Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Để chụpảnhphongcảnhđẹp cần nhữnggì? Một câu hỏi đơn giản nhưng rất khó trả lời trọn vẹn tuy nhiên trong bài viết này các bạn có thể khám phá cho mình các tips chụpảnhphongcảnh lý thú Một câu hỏi đơn giản nhưng rất khó trả lời trọn vẹn tuy nhiên trong bài viết này các bạn có thể khám phá cho mình các tips chụpảnhphongcảnh lý thú từ các thành viên đúc kết Chia sẻ của bác James Duong 1. chọn nơi nào mình chụp. phải nghiên cứu địa điểm mình chụp. tôi lấy ví dụ, một lần tôi đi chụp bình minh, đến rất sớm chờ mặt trời lên, không ngờ mặt trời lại mọc sau lưng nên ko thể chụp được. Chịu khó lên Yahoo xem mấy giờ mặt trời mọc, mấy giờ mặt trời lặn. chú ý đến trước giờ đó ít nhất nửa tiếng. thực tế chỉ chụp được tron 1 tiếng đồng hồ, nửa tiếng trước khi mặt trời mọc/lặn hẳn cho đến nửa tiếng sau khi mặt trời mọc/lặn. 2. bắt buộc phải có tripod. vì khi đó trời khá tối, khẩu bé f8 -f11 nên tốc độ chậm nên phải để tripod. anh xem 1 số ảnh tôi chụp thành phố thì nhiều bức ảnh tốc độ để 30s. không có tripod ko thể chụp được. 3. khẩu độ thì cũng tùy nhưng nhìn chung thì chủ yếu là f8 hay f11. tôi thì thường để f11 cho chắc ăn. nhiều khi cũng phải để khẩu bé hơn, cụ thể là nếu chụp cái ảnh ở bờ sông, có sỏi đá làm tiền cảnh, giữa ảnh là bờ sông, và hậu cảnh là rừng cây và bầu trời. khi ấy nhiều khi phải cần f16. có những lúc phải để khẩu độ bé vì bất khả kháng do trời quá sáng. đặc biệt khi chụp suối, thác nước, phải để tốc độ chập rất chậm để cho nước chảy mượt mà. 4. các công cụ khác: - circular polarizer: làm giảm từ 1 stop đến 2 stop. tốt nhất khi chụpcảnh ban ngày, làm trời xanh hơn và mây cũng nổi hơn. - ND filter: tùy loại, có thể làm tối đến 5 stop, cho ta để tốc độ chậm chụp suối, thác nước khi ban ngày sáng quá. nhưngcần chú ý về auto focus vì filter này làm cho nó rất tối. đầu tiên, ko lắp filter, lấy auto focus, focus được rồi, chuyển ngay sang manual focus rồi để đó, sau đó mới lắp ND filter. vì sao phải làm vậy? vì rất nhiều khi sau khi lắp ND filter vào thì tối quá, ko auto focus nổi. - graduate filter: cái này em định mua sau khi dùng của anh bạn. filter hình chữ nhật được chia làm 2 phần, phía trên thì tối còn nửa dưới thì trong. bới vì bầu trời bao giờ cũng sáng hơn mặt đất nên nhiều khi đo sáng cho mặt đất được thì bầu trời bị cháy, đo sáng cho bầu trời được thì mặt đất đen thui. filter này giúp cân chỉnh cân bằng ánh sáng cho trời và đất 5. ống kính: tùy vào hoàn cảnh và phong cảnh. nhưng đã phongcảnh thì chơi ống góc rộng. nhưng cũng nên chú ý các ống 12-24 hay 14- 24 vì nó rất dễ bị distortion. Nếu chụp rừng cây, biển, thung lũng thì không sao nhưngchụp thành phố là dễ chết vì nhà bị cong, rất khó chịu. kinh nghiệm của tôi là nếu góc rộng thì chỉ dám chơi tới 24mm thôi, 20mm là bị distortion rồi. dùng ống fix cũng tốt, sắc nét hơn, nhưng ko tiện bằng zoom. 6. hậu kỳ: nếu set up WB độ K chuẩn rồi thì chả cần PS làm gì cho mệt. chụp người thì phải PS tẩy mụn hay làm da mặt nhưngchụpcảnh chả mấy ai PS nhiều. nếu có thì chắc cũng chỉ crop để cho bố cục thật đẹp thôi. khi chụpphongcảnh nhớ để chế độ vivid cho ra màu đẹp. vì phongcảnh thường có nhiều màu. 7. sức khỏe: chụpphongcảnh rất cần sức khỏe. đòi hỏi dẻo dai hơn chụp studio rất nhiều. vì chụp trong studio vẫn là trong nhà, ấm áp mát mẻ, mệt thì nghỉ ngơi uống cocktail. chụpphongcảnh là phải thức khuya dậy sớm, chạy ngoài biển, đi trong rừng. có những hôm trời rất lạnh, phải dậy rất sớm. hơn nữa vì phải chụp hoàng hôn và bình minh nên thời gian rất eo hẹp. ko được dậy muộn, ra tới nơi phải đúng giờ không thì lỡ mất khoảnh khắc. áp lực thời gian lớn hơn. phải nắm được địa hình, bản đồ vì có 1 lần tôi bị lạc trong rừng đến tận 10h đêm, phải gọi 911 mới ra được. từ đó rút kinh nghiệm phải thuộc bản đồ và phải biết ra khỏi rừng khi trời còn có ánh nắng, ko nên ham chụp quá mà mất mạng. phải mang thức ăn vì mình chụp vào giờ đó là đói. sáng sớm dạy rất đói nên phải có cái gì đó mang theo mà gặm. chụp hoàng hôn là lúc mọi người ăn tối cho nên chắc mình cũng đói, nhớ mang theo đồ ăn. Chia sẻ của bác ArtTuan Các kĩ thuật chụpảnhphongcảnh thì trong các box các bác khác đã chỉ rất rỏ rồi nên em xin chia sẽ thêm chút kinh nghiệm vặt và một số vật dụng không thể thiếu hy vọng không múa rìu qua mắt thợ: 1. Một cái tripod tốt là điều không thể thiếu 2. Len không quan trọng mà là con mắt mới thật sự quan trọng 3. Dây bấm mềm 4. La bàn ( cái này cực kì quan trọng khi ta không định được hướng nhất là ở xứ lạ ) 5. Filter polar 6. Kinh nghiệm về thời tiết các vùng miền , các mùa thì rất nên học hỏi hoặc xem dự báo thời tiết 7. Chụp trên mặt hồ , sông ,suối lúc mặt trời lặn hay mọc ta nên xác định ngay 1 vị trí đặt máy ngang bằng với mặt nước hoặc là thế thượng phongđể có được bóng đổ soi xuống nước hoàn thiện nhất 8. Chụp bình minh thì phải dậy thật sớm khi ráng trời vừa lên( mặt trời chưa ló diện) ta sẽ có một màu tím và ray off ligh rất đẹp. Khi mặt trời ló dạng ta sẽ có một nền trời chuyển màu rất phê từ gam đỏ đến vàng rồi xanh(blue) rất đẹpnhưng bù lại mặt trời có thể bị cháy , lúc này nên tìm 1 chủ đểđể mặt trời gối ra phía sau nó Tấm ảnh bình minh này em bò sát đất đểchụp và gối ông mặt trời vào xe đạp đểảnh không bị cháy bởi mặt trời 9. Chụp mặt trời lặn ở miền nam ta nên chụp từ tháng 11 cho đền tháng 3 âm lịch vì lúc này mặt trời rất to và tròn bởi hơi nước bốc lên do mùa khô đang về Tấm này em chụp thứ 5 tuần trước và ảnh được chụp làm 2 tấm để chồng ảnh lên nên phải cần tripod, nếu có filter ND chuyển từ tối đến sáng ta chỉ cầnchụp 1 tấm là ok Chụp mặt trời lặn ta không nên vội vã bắn phá um sùm vì nếu sớm quá ảnh sẽ bị tối ở vùng ngược sáng(trừ khi ta cố ý lấy bóng đen là chủ đề) nếu lấy đủ sáng cho mặt trời, lúc mặt trời xuống thấp nhất chì còn 1 nữa hoặc vừa lẽn vào mây thì ráng trời lúc này chuyển sang một nền trời tuỵêt đẹp( luôn phải có tripod đểchụp lúc này vì ta phải xiết khẩu và chụp rất chậm do ánh sáng khá yếu Tấm này em vừa chụp và cố ý lấy bóng c6y làm chủ đạo , lúc này ông mặt trời đã núp bóng nên ráng trời chuyển màu rất êm 10. Chụp ảnhphongcảnh các dãy núi, hàng cây rừng, các tầng lớp cây cối ta nên chụp khi trời có sương lẽn qua các dãy núi , hàng cây để các tầng lớp tách nhau ra tạo cho ta cãm giác phân biệt dãy núi này với dãy núi kia hoặc các cây này với cây khác một cách rõ ràng, nắng ngược cũng là một cách tốt đểchụp cái này một ví dụ khi chụp trong rừng và các dãy núi và chỉ có len tiêu cự 500mm mới đánh được quả này 11. Khi chụp các cánh đồng lúa, bãi cỏ chúng ta thường gặp lỗi nhiều nhất là màu bị bết( có nghĩa là các cọng cỏ không tách ra nhau mà dính chùm nhìn rất khó chịu) Cách cơ bản nhất là ta chụp với ánh sáng nghiêng hặc ngược từ phía sau của cảnh , lúc này ánh sáng sẽ tách các khối màu sắc ra một cách rõ ràng nhất, nếu chụp với ánh sáng thuận ta nên tìm độ cao và canh WB thật chính xác( máy phim là tốt nhất vì hấu hết các máy số đều bị bệt màu trong trường hợp này) Chia sẻ của bác Maycatang 1/ Ngoài những gì các bác đã phân tích trên. Theo em đôi khi chúng ta gặp may mắn khi thời tiết đẹp và đừng bỏ lở cơ hội bấm máy. (Em lười quá . bốc đại từ thư viện ra) như tấm sau tuy không có gì để nhấn, nhưng theo em cũng là ảnhphongcảnh đẹp, trong làn sương sớm !!! [...]...2/ Chịu khó dậy sớm cũng là một ưu thế khi săn tìm con Art phong cảnh 3/ Chụp phongcảnh về Thác thì để có cảnh nước mịn màng không thể thiếu Filter ND ND giảm khẩu càng nhiều là 1 lợi thế Như 3 tấm hình sau em dùng ND giảm 10 khẩu.Nhưng tốc độ đôi khi phài cần 30s Chụp lúc 9g, nhưng tiếc là sóng biển ít quá Chụp lúc 12g trưa Chụp lúc khoảng 15g . cục thật đẹp thôi. khi chụp phong cảnh nhớ để chế độ vivid cho ra màu đẹp. vì phong cảnh thường có nhiều màu. 7. sức khỏe: chụp phong cảnh rất cần sức khỏe Để chụp ảnh phong cảnh đẹp cần những gì? Một câu hỏi đơn giản nhưng rất khó trả lời trọn vẹn tuy