1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTDK IV TV1,2,3

10 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 68 KB

Nội dung

trờng tiểu học Bài kiểm tra định kì lần IV năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt - Lớp 3. Thời gian: phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 3 . Đề bài: I/ Bài kiểm tra đọc: a, Đọc thành tiếng bài : Con cò TV 3- T2- Trang 111 Câu hỏi kiểm tra nội dung đọc. 1, Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên nh thế nào? 2, Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp đợc tả trong bài? b, Đọc thầm và làm bài tập Đọc bài: Ma mùa xuân Ma mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ mềm mại rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi cong mọc là xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm áp trong lành. đất trời dịu mềm lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt Nguyễn Thị Nh Trang Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng. 1, Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a, Tả hạt ma b, Tả mặt đất c, Tả ma và mặt đất. 2, Ma ở trong bài đợc tả vào mùa nào? a, Mùa xuân b, Mùa đông c, Mùa hạ 3, bài văn có mấy hình ảnh so sánh. a, 1 hình ảnh b, 2 hình ảnh c, 3 hình ảnh Viết rõ đó là hình ảnh nào? . 4, Những sự vật nào trong đoạn văn trên đợc nhân hoá? a, Chỉ có hạt ma đợc nhân hoá b, Chỉ có hạt ma và mặt đất đợc nhân hoá. c, Cả hạt ma, mặt đất và cây. 5, Trong câu Những hạt ma bé nhỏ mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót Tác giả nhân hoá bằng cách nào? a, Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của ngời để nói về hạt ma. b, Gọi hạt ma bằng một từ vốn dùng để gọi ngời. c, Nói với hạt ma nh nói với ngời. II/ Kiểm tra viết: a, Chính tra ( nghe viết) Viết bài: Ngôi nhà chung- TV3-T2- Trang 115. b, Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về một việc làm tốt để bảo vệ môi trờng. Hớng dẫn chấm Môn: Tiếng Việt lớp 3 I/ Kiểm tra đọc: a, Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 6 điểm) - Học sinh đọc đúng trôi chảy bài Con cò Trả lời đúng về nội dung đoạn đọc. 1.Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình, êm ả: Đồng phẳng lặng, lạch nớc trong veo. 2. Em phải bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ cò, không săn bắt các loài chim. b, Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm) - Học sinh trả lời đúng ý của câu hỏi (Mỗi ý đúng đợc 1 đ) 1, ý a: Tả hạt ma 2, ý a: Mùa xuân 3, ý a: 1 hình ảnh so sánh Những hạt ma bé nhỏ rơi mà nh nhảy nhót 4, ý c: Dùng một từ chỉ hoạt động của ngời để nói về hạt ma. II/ Kiểm tra viết: a, Chính tả: ( nghe viết) 5 điểm Yêu cầu: Học sinh viết đúng bài chính tả, không mắc lỗi, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ. 5 điểm. - Sai 2 lỗi chính tả trừ 1 điểm. - Toàn bài viết chữ xấu, trình bày không đẹp, bẩn trừ 1 điểm. - Các mức điểm còn lại tuỳ đó để cho điểm, 4,3,2,1 b, Tập làm văn: ( 5 điểm) Yêu cầu: Học sinh viết đợc đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. Kể về một việc làm tốt để bảo vệ môi trờng. - Bố cục bài văn chặt chẽ rõ ràng, đợc 5 điểm. - Các mức điểm còn lại tuỳ đó để cho điểm, 4,3,2,1 trờng tiểu học Bài kiểm tra định kì lần IV năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt - Lớp 2. Thời gian: phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 2 Đề bài: I/ Bài kiểm tra đọc: a, Đọc thành tiếng bài: Chiếc rễ đa tròn. TV2- T2- Trang 107. Câu hỏi kiểm tra nội dung đọc. 1, Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, bác bảo chú cần vụ làm gì? 2, Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng nh thế nào? b, Đọc thầm và làm bài tập: Đọc thầm bài: Bài học qua suối Một lần trên đờng đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ phải đi qua một con suối. Trên mặt suối có những hòn đá nổi, chỉ việc bớc chân trên những hòn đá này để sang bờ bên kia. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia thì một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi đồng chí cảnh vệ đi tới, Bác hỏi. - Chú ngã có đau không? - Dạ tha Bác không sao ạ! - Thế chú có biết tại sao bị ngã không? - Tha Bác tại hòn đá bị kênh ạ? - Cần phải kê lại để ngời khác qua suối không bị ngã nữa. Đồng chí cảnh vệ liền quay lại kê hòn đá cho chắc. Xong đâu đấy, bác cháu mới tiếp tục lên đờng, vừa đi bác vừa dặn. - Khi ngã, cần phải xem tại sao mình ngã để lần sau mà tránh. Trích những ngày đợc gần Bác Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý, trả lời đúng 1, Khi Bác và các chiến sĩ cảnh vệ qua suối đã xẩy ra chuyện gì? a, Chú cảnh vệ sẩy chân bị ngã. b, Chú cảnh vệ bị đau chân c, Chú cảnh vệ nghỉ chân đợi Bác 2, Bác khuyên chú cảnh vệ điều gì? a, Không cần kê đá lại. b, Khi ngã, cần phải xem tại sao mình ngã để lần sau mà tránh. c, Để đá nguyên nh cũ. 3, Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau: a, Đi- chạy b, ngã - ngồi c, đợi chờ 4, Bộ phận in đậm trong câu "Bác dừng lại để đợi đồng chí cảnh vệ đi tới" trả lời cho câu hỏi nào? a, Vì sao? b, Để làm gì? c, Khi nào? 5, Bộ phận in đậm trong câu văn "Trên mặt suối có những hòn đá nổi" trả lời cho câu hỏi nào? a, Làm gì? b, Là gì? c, Nh thế nào? II/ Kiểm tra viết a, Chính tả: ( nghe viết) Bài: Chị Sứ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xa. Anh Đức B, Tập làm văn: Đề bài: Dựa vào những câu gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu) để nói về một loài cây mà em thích. 1, Đó là cây gì, trồng ở đâu? 2, Hình dáng cây nh thế nào? 3, Cây có ích lợi gì? Hớng dẫn đánh giá cho điểm Môn Tiếng Việt lớp 2 I/ Kiểm tra đọc: a, Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi ( 6 điểm) - Học sinh đọc đúng trôi chảy bài: Chiếc rễ đa tròn. Trả lời nội dung về nội dung đoạn đọc. 1, Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vệ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. 2, Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. b, Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm) - Học sinh trả lời đúng các ý câu hỏi. 1(0,5 đ): ý a: Chú cảnh vệ sẩy chân bị ngã. 2(0,5 đ): ý b: Khi bị ngã cần phải xem tại sao mình ngã để lần sau mà tránh. 3(1đ): ý c: Đợi chờ 4(1đ): ý b: Để làm gì? 5(1đ): ý c: Nh thế nào? II/ Kiểm tra viết a, Chính tả ( nghe viết ) 5 điểm Yêu cầu: - Học sinh viết đúng bài chính tả, không mắc lỗi, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ 5 điểm. - Sai 2 lỗi chính tả trừ 1 điểm. - Toàn bài viết xấu, trình bày bẩn trừ 1 điểm. - các mức điểm còn lại tuỳ theo đó để cho điểm b, Tập làm văn: ( 5 điểm) - Học sinh viết đợc đoạn văn ngắn từ 4-5 câu nói về một loài cây mà em yêu thích theo gợi ý. trờng tiểu học Bài kiểm tra định kì lần IV năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt - Lớp 1. Thời gian: phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 1 A/ Bài kiểm tra đọc: ( Đọc thành tiếng) Hình thức: Giáo viên kiểm tra cá nhân từng học sinh Thời gian: 1 phút/ 1 HS 1, Đọc bài văn sau: Quê ngoại Bé về thăm quê ngoại Rời rợi gió mùa thu Đờng làng trang vàng trải Vờn xanh tiếng chim gù Bé nghe đồng lúa hát Êm dịu lời bà ru Có cánh cò, cánh vạc Có sáo diều vi vu Đêm chõng tre bé ngủ Mơ theo tiếng chim gù Thơng cánh cò cánh vạc Cùng trăng vàng mùa thu. Thái Hải 2. Tìm trong bài đọc: - Những tiếng có âm tr ? - Những tiếng có vần ơng? B, Bài kiểm tra viết: I/ Phần 1: Đọc hiểu: Hình thức: Giáo viên phô tô đề kiểm tra cả bài đọc hiểu và chính tả phát cho từng học sinh (Thời gian làm bài: 15 phút). Quê ngoại Bé về thăm quê ngoại Rời rợi gió mùa thu Đờng làng trang vàng trải Vờn xanh tiếng chim gù Bé nghe đồng lúa hát Êm dịu lời bà ru Có cánh cò, cánh vạc Có sáo diều vi vu Đêm chõng tre bé ngủ Mơ theo tiếng chim gù Thơng cánh cò cánh vạc Cùng trăng vàng mùa thu. Thái Hải Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng 1, Quê ngoại Bé có gì đẹp: a, Biển đẹp. b, Vờn dừa xanh c, Đồng lúa, cánh cò, cánh vạc. 2, Đêm nằm ngủ Bé mơ thấy những gì? a, ông mặt trời b, Trăng vàng mùa thu c, Mây trắng bồng bềnh trôi II/ Phần II: Chính tả: Hình thức: Học sinh cả lớp tập chép. Thời gian 15 phút Bài: Mây Mùa hạ mây khô xốp Bồng bềnh trắng tựa bông Mùa đông mây dày cộp Che đen mặt trời hồng Em yêu chiều mùa hạ Có bầu trời cao xanh Cánh diều chao không mỏi Trong mây chị, mây anh. Hớng dẫn đánh giá cho điểm Môn Tiếng Việt lớp 1 A, Phần đọc thành tiếng, đọc hiểu ( 10 điểm) I/ Đọc thành tiếng: 1. Đọc đúng bài: Đọc lu loát, trôi chảy, không mắc lỗi ( 6 điểm) - 5 điểm: Đọc lu loát, trôi chảy, mắc dới 5 lỗi - 4 điểm: Đọc tơng đối lu loát, mắc 5 đến 8 lỗi - 3 điểm: Đọc đợc, mắc 9 đến 12 lỗi - 2 điểm: Đọc chậm, phải đánh vần, mắc 13 đến 16 lỗi - 1 điểm: Đọc rất chậm, mắc 17 đến 20 lỗi 2. Tìm trong bài đọc: Trả lời đúng: - Những tiếng có chứa âm tr là: trăng, trải, tre đợc 0,5 điểm - Những tiếng có chứa vần ơng: đờng, thơng đợc 0,5 điểm Câu 1(1,5 đ): ý c: có đồng lúa, cánh cò, cánh vạc Câu 2(1,5 đ): ý b: trăng vàng mùa thu B, Phần viết ( chính tả 10 điểm) - HS viết đúng bài chính tả, không mắc lỗi, hoặc mắc lỗi nhẹ ( đánh thiếu dấu sắc, dấu huyền 1,2 dấu) đợc 8 điểm - Bài viết sạch sẽ, trình bày chữ viết đẹp đợc 2 điểm - Bài viết bẩn, trình bày không đẹp toàn bài trừ 1 điểm - Các mức điểm còn lại tuỳ theo đó để cho điểm. . tiểu học Bài kiểm tra định kì lần IV năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt - Lớp 3. Thời gian: phút (Không. tiểu học Bài kiểm tra định kì lần IV năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt - Lớp 2. Thời gian: phút (Không kể

Ngày đăng: 28/10/2013, 20:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w