Nhữngbài thuốc dângiantrịthủyđậuởtrẻ Mặc dù là căn bệnh lành, thế nhưngthủyđậu vẫn có khả năng gây biến chứng dẫn tới viêm não. Nếu rơi vào trường hợp xấu, trẻ có thể bị di chứng về thần kinh lâu dài, thậm chí là tử vong. Thủy đậu, hay còn gọi là thủy hoa, là một căn bệnh thường gặp ởtrẻ em và đôi khi cũng gặp cả ở người lớn. Khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm là giai đoạn phát triển mạnh của căn bệnh này, đặc biệt là vào tháng 3. Mặc dù là căn bệnh lành, thế nhưngthủyđậu vẫn có khả năng gây biến chứng dẫn tới viêm não. Trẻ suy dinh dưỡng, hệ miễn dịch kém là những đối tượng có nguy cơ gặp biến chứng cao hơn cả. Nếu rơi vào trường hợp xấu, bệnh nhân sẽ bị di chứng về thần kinh lâu dài, thậm chí là tử vong. Trước khi tìm cách chữa, các bậc phụ huynh nên chú ý phòng cho con cái không bị nhiễm bệnh. Cách tốt nhất vẫn là tiêm vaccine. Với trẻ trên 12 tuổi chưa được tiêm trước đó có thể đến các cơ sở ý tể dịch vụ để nhận mũi tiêm phòng. Ngoài ra, trẻ cần được ăn uống đầy đủ, nâng cao sức để kháng của cơ thể, vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt tránh không cho trẻ đến những nơi quá ẩm, nhiều gió. Để chữa trịthủy đậu, cần xác định trẻ mắc bệnh đến mức độ nào. Y học dân tộc chia ra hai mức độ thủyđậuởtrẻ là nhẹ và nặng. Với mức độ nhẹ, biểu hiện thường thấy là sốt nhẹ hoặc không sốt, các rải nốt có màu hồng nhạt, ít ho, ngứa nhiều. Phép chữa với mức độ này được gọi là sơ phong thanh nhiệt. Dưới đây là một vài bàithuốc thường dùng. Bài 1:bạch vi 9g, thuyền thoái 3g, đạm đậu xị 5g, kim ngân hoa 6g, địa đinh thảo 6g, tang diệp 5g, bạc hà 1g, sơn chi vỏ 2g, liên kiều 6g, sắc uống ngày một thang chia 2-3 lần cho trẻ khoảng 3 tuổi. Nếu nốt đậu có nước đục xung quanh màu đỏ tía cần lương huyết, giải độc gia bản lam căn 6g, bồ công anh 6g, sinh địa 6g. Sắc uống ngày một thang. Bài 2: liên kiều 6g, đương quy 8g, xích thược 6g, phòng phong 6g, ngưu bàng 4g, thuyền thoái 3g, mộc thông 3g, hoạt thạch 8g, cù mạch 6g, kinh giới 8g, sài hồ 6g, hoàng cầm 6g, sơn chi 3g, thạnh cao 6g, xa tiền tử 4g, đăng tâm 6g. Sắc cho trẻ uống ngày một thang chia 2-3 lần. Bài 3: Nếu trẻ tiểu tiện vàng sẻn, nốt đậu ngứa ngáy dùng thuốc cay mát để tuyên thấu, thanh nhiệt, phân lợi: Liên kiều 4g, kim ngân hoa 4g, bạc hà 4g, nhân trần 6g, xích thược 3g, đại thanh diệp 6g, sinh chi tử 3g. Sắc uống ngày một thang. Trong trường hợp nặng, trẻ có những triệu chứng như sốt cao, sắc tím tối, mặt đỏ, khát nước, phiền toái, bứt rứt, miệng môi khô hồng, niêm mạc có những nốt phỏng, cần thanh nhiệt giải độc. Bàithuốc để chữa trị trong trường hợp này là: bồ công anh 6g, địa đinh thảo 6g, hoàng cầm 5g, bạc hà 3g, mộc thông 3g, cam thảo 3g, kim ngân hoa 10g, liên kiều 10g, vỏ chi tử sao 3g, thuyền thoái 3g, hoạt thạch 10. Sắc cho trẻ uống ngày một thang chia 2-3 lần. Ngoài ra, trong thời gian dưỡng bệnh, cần cho trẻ vệ sinh sạch sẽ đễ các nốt phỏng trên da không bị nhiễm trùng. Có thể tắm bằng nước chè xanh hoặc nước đun sôi, khi tắm phải nhẹ tay để tránh vỡ các nốt phỏng. Nên cách ly trẻ bị bệnh thủyđậu khoảng 5 ngày. Thủyđậu vốn là căn bệnh lành. Sau khi trẻ khỏi, các nốt trên người sẽ biến mất và không để lại sẹo. Thế nhưng thiết nghĩ, các ông bố bà mẹ vẫn không nên chủ quan. Giữ cho con cái có một sức khỏe tốt, không đổ bệnh vẫn là quan trọng hơn cả. . Những bài thuốc dân gian trị thủy đậu ở trẻ Mặc dù là căn bệnh lành, thế nhưng thủy đậu vẫn có khả năng gây biến chứng. cho trẻ đến những nơi quá ẩm, nhiều gió. Để chữa trị thủy đậu, cần xác định trẻ mắc bệnh đến mức độ nào. Y học dân tộc chia ra hai mức độ thủy đậu ở trẻ