TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

73 227 0
TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 Ngày soạn: Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 5 Tự nhiên - Xã hội BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. II. Đồ dùng dạy - học : Bức tranh in trong sách giáo khoa (trang 12 và 13) III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh đường hô hấp” - Gọi 2 em trả lời nội dung . - Nhận xét, tun dương 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Làm việc với SGK +Mục tiêu: Nêu ngun nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 SGK. - Yêu cầu học sinh phân ra 1em đọc lời bác só 1em đọc lời bệnh nhân. - Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt các câu hỏi trong SGK. (HS khá, giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi). - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết + HS 1: Trả lời về các nguyên nhân dẫn đến bò bệnh đường hô hấp. + HS 2: Nêu cách đề phòng bò các bệnh đường hô hấp. - Chú ý. - Tiến hành thực hiện chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát tranh và đứng lên đóng vai bác só và bệnh nhân hỏi và trả lời theo gợi ý của giáo viên. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo. + Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra … + Bệnh lao có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh qua đường hh.- Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày một câu. - Theo dõi và giảng thêm cho học sinh hiểu về nguyên nhân gây ra bệnh lao cũng như tác hại của bệnh này. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +MỤC TIÊU:Nêu được những việc làm và khơng nên làm để phòng bệnh lao phổi. * Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể ra những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. - Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận . - Theo dõi , chốt lại ý đúng. *Liên hệ thực tế - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? Kết luận: Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì vậy trẻ em cần được tiêm phòng lao có thể không bò mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. +Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút có thể bò chết nếu không chữa kòp thời. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. + Những việc làm và hoàn cảnh gây cho ta bò mắc bệnh lao phổi như: Hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, sống nơi ẩm thấp … + Những việc làm và hoàn cảnh giúp tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh lao khi mới sinh, làm việc vừa sức, nhà ở thoáng mát . + Không nên khạc nhổ bừa bãi . - Tự liên hệ: - Để tránh bò mắc bệnh lao mỗi chúng ta nên: Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà . Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 Hoạt động 3: Học sinh đóng vai + Mục tiêu:Biết nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu mắc bệnh đường hơ hấp để đi khám và chữa bệnh kịp thời. Biết tn theo lời chỉ dẫn của bác sĩ nếu có bệnh. *Nêu hai tình huống như SGK. * Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp . Kết luận : Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi khám ở bác só , tuân theo các chỉ dẫn của bác só. c) Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh áp dụng vào cuộc sống hàng ngày . - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai. - Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương. - Nhiều em nhắc lại . - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. R ÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 Ngày soạn: Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 6 Tự nhiên - Xã hội MÁU và CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. Đồ dùng dạy - học : Các hình trang 14 và 15 SGK. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ? - Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở các bài trước các em đã biết về cơ quan hô hấp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Máu và cơ quan tuần hoàn” b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận +Muc tiêu:Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.Nêu được chức năng của máu. * Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: - Hai em lên bảng trả lời câu hỏi. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 - Bạn đã bò đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bò đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? - Khi máu mới bò chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc ?. - Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. * Kết luận:Mááu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương(.phần nước vàng ở trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu( phần màu đỏ lắng xuống dưới). Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năngmang khí oxi đi ni cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể còn được gọi là cơ quan tuần hồn. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. +Mục tiêu:Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn. * Làm việc theo cặp - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời các câu hỏi: - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu ? - Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong lồng ngực ? - Nêu đã có lần bò đứt tay… Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra. - Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng. - Máu là một chất màu đỏ có hai phần. Đó là huyết tương và huyết cầu. - Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức năng nuôi cơ thể. - Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp quan sát tranh. - Bức tranh 4: Lên chỉ vò trí của tim trên hình vẽ . - Dựa vào tranh để mô tả vò trí của tim trong lồng ngực . Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 - Em hãy chỉ vò trí tim trên lồng ngực của mình ? - Gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. *Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức +Mục tiêu:Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cơ thể. - Hướng dẫn học sinh cách chơi . - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. - Nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Lần lượt từng cặp lên trình bày. - Hai em nhắc lại . - Lớp chia thành hai đội có số người bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua. - Hai em nhắc lại bài học. - Hai em nêu nội dung bài học . . R ÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 Ngày soạn: Tuần 4 Ngày dạy : Tiết 7 Tự nhiên - Xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. II. Đồ dùng dạy - học : - Các hình trang 16ø,17 (SGK). - Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần trong máu ? - Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào? - Nhận xét, tun dương. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng. b) Khai thác: Hoạt động 1: Thực hành. +Mục tiêu:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập của mạch. * Làm việc cả lớp. - Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhòp tim đập trong một phút. - Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhòp đập trong một phút ? - Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp quan sát. .- Từng cặp học sinh lên thực hành. - Hai em lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp đập trong một phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để theo dõi nhòp mạch đập trong một phút - 2 em lên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - Từng cặp học sinh lên thực hành như Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào ngực bạn? - Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em thấy gì ? - Kết luận:Tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đập, máu khơng lưu thơng được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. +Mục tiêu:Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hồn lơn và sơ đồ tuần hồn nhỏ. * Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 17 sách giáo khoa thảo luận - Chỉ trên hình vẽ động mạch, tónh mạch, mao mạch?Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?. - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. (HS khá, giỏi) Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? - Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. (HS khá, giỏi) Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? -Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào sơ đồ. *Kết luận: Tim ln co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hồn.Vòng tuần hồn lớn:Đưa máu chứa nhiều khí oxi và chất dinh dưỡng từ timđi ni các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí cac-bo-nic và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. Vòng tuần hồn nhỏ:Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí oxi và thải khí cac-bo-nic rồi hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập … + Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập . - Từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh . - Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vò trí của động mạch, tónh mạch và mao mạch. - Chỉ về đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên hình vẽ. Nêu lên chức năng của từng vòng tuần hoàn đối với cơ thể . - Lần lượt từng cặp lên trình bày kết hợp chỉ vào sơ đồ . Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 trở về tim. Hoạt động 3: Chơi ghép chữ vào hình - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh cầm phiếu rời dựa vào sơ đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn . - Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình - Theo dõi phân đònh nhóm thắng cuộc. - Quan sát sản phẩm và đánh giá. d) Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại 2 vòng tuần hoàn và nêu được chức năng của nó. - Lớp tiến hành chơi trò chơi . - Lớp chia thành các đội có số người bằng nhau thực hiện trò chơi ghép chữ vào hình. - Các nhóm thi đua nhóm nào gắn và điền xong trước thì gắn sản phẩm của mình lên bảng lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và phân đònh nhóm thắng cuộc. - Về nhà học bài . R ÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em Lớp 3 Ngày soạn: Tuần 4 Ngày dạy : Tiết 8 Tự nhiên - Xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy - học : Các hình liên quan bài học (trang 18 và 19 sách giáo khoa) III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động d ạy Hoạt động h ọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động + Mục tiêu:So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơiđùa q sức với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. * Hướng dẫn cách chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhòp đập của tim sau mỗi trò chơi. - Cho học sinh chơi trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít) - Sau khi chơi xong hỏi học sinh xem nhòp tim và nhòp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ? - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC “Đổi chỗ”, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi : - 2 em lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp chú ý nghe hướng dẫn. - Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên . - Dựa vào thực tế để trả lời: Nhòp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên . - Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai. - Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh , chạy thật nhanh để dành chỗ đứng . [...]... trường sạch,đẹp Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình +Mục tiêu:Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về gia đình mình .- Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho Gọi HS lên giới thiệu về gia đình mình các bạn trong lớp cùng nghe trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất - Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu hay Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em -HS trả... lời bài cũ - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên - HS chỉ trên sơđồ Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ - 2 em lần lượt lên bảng chỉ trên sơ trước lớp đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây - Cả lớp nhận xét bổ... lại gọi là gì Hoạt độ n g học - Hai em lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét - Lớp lắng nghe giới thiệu bài Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết + Cứ mỗi lần chạm tay vào vật quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình nóng thì lập tức rụt lại + Tủy sống đã điều khiển... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: Tuần 8 Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em Ngày dạy Tiết 15 Tự nhiên - Xã hội I Mục tiêu: VỆ SINH THẦN KINH - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh II Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ) - VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạ t động d ạy 1 Kiểm... nước tiểu (HS khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu) Hoạt độ n g học - Hai em lên bảng trả lời bài cu.õ - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên - Lần lượt từng em lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Kết luận:... nhân - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình * Làm việc theo nhóm Hoạt độ n g học - Hai em lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp trao đổi suy nghó và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết - Lớp quan sát các... dứt điểm -Gọi các nhóm trình bày ,lớp theo dõi bổ sung - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi bác só và bệnh nhân nói về bệnh nhóm đóng 1 cảnh) thấp tim - Cả lớp nhận xét, tuyên dương * Kết luận: SGV Hoạt động 3: Thảo luận nhóm +Mục tiêu:Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim., có ý thức đề phòng bệnh thấp tim Làm việc theo cặp - Lớp tiến hành làm việc theo - Yêu... hành trước lớp - Tuyên dương nhóm thực hành tốt - KL: Bác só sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi (SGV) - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật -Tuyên dương những em phản xạ nhanh, - 2 em nhắc lại kết luận trong SGK - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Lần lượt từng nhóm lên thực hành trước lớp - Lớp theo... Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai em nêu nội dung bài học - Về nhà học bài Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH Tân Thanh Lớp 3 Đặng Thò Xương Em Ngày soạn: Ngày dạy : Tự nhiên - Xã hội Tuần... Em - Lớp chia thành 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu … - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp - Cả lớp quan sát và nhận xét: + Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi có lợi cho cơ quan TK + Tức giận, lo âu, có hại cho cơ quan TK - Từng cặp HS quan sát hình 9 trang 33 , nói . hỏi : - 2 em lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp chú ý nghe hướng dẫn. - Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn. thấp tim là gì ? (HS khá, giỏi) -Gọi các nhóm trình bày ,lớp theo dõi bổ sung. - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). - Cả lớp nhận xét,

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Các hình trang 14 và 15 SGK. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trang 14 và 15 SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Các hình trang 16ø,17 (SGK). - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trang 16ø,17 (SGK) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Các hình liên quan bài học (trang 18 và 19 sách giáo khoa)    III. Các hoạt đông dạy - học: - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình liên quan bài học (trang 18 và 19 sách giáo khoa) III. Các hoạt đông dạy - học: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các hình liên quan bài học (trang 20 và 21 sách giáo khoa). - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình liên quan bài học (trang 20 và 21 sách giáo khoa) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa  trang 23 và trả lời các  câu hỏi sau:  - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

u.

cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Các hình trong bài học (trang 24 và 25 sách giáo khoa). - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong bài học (trang 24 và 25 sách giáo khoa) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Các hình trong SGKtrang 26 và 27.            - Hình cơ quan thần kinh phóng to. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 26 và 27. - Hình cơ quan thần kinh phóng to Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:  + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan   thần kinh trên sơ đồ ? - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

u.

cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Các hình trong SGKtrang 28, 29.  - Hình cơ quan thần kinh phóng to.  - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 28, 29. - Hình cơ quan thần kinh phóng to. Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Các hình trong sách giáo khoa (trang 32 và 33 ). - VBT.  - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong sách giáo khoa (trang 32 và 33 ). - VBT. Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trang 34 và 35 sách giáo khoa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tự nhiên - Xã hội - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

nhi.

ên - Xã hội Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Các hình trong SGKtrang 40 và 41.             - HS mang ảnh họ hàng đến lớp. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 40 và 41. - HS mang ảnh họ hàng đến lớp Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Hương đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và  bác ruột của Hương và Hồng em  Hương . - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

ng.

đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng em Hương Xem tại trang 38 của tài liệu.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

o.

ạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Em bé trong hình1 có thể gặp tai nạn gì? - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

m.

bé trong hình1 có thể gặp tai nạn gì? Xem tại trang 44 của tài liệu.
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ? - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

h.

ỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ? Xem tại trang 45 của tài liệu.
Các hình trong SGKtrang 46 và 47. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 46 và 47 Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Các hình trong SGKtrang 48 và 49. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 48 và 49 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Các hình trong SGKtrang 50, 51. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

c.

hình trong SGKtrang 50, 51 Xem tại trang 52 của tài liệu.
1. Kiểm tra bài cũ: - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

1..

Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 64 của tài liệu.
+ Những hoạt động mua bán như hình 4 ,5 SGK thường gọi là hoạt động gì? - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

h.

ững hoạt động mua bán như hình 4 ,5 SGK thường gọi là hoạt động gì? Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

Hình c.

ác cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan