1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUẨN KTKN MÔN VAT LY THCS

6 653 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Chuẩn kiến thức kỹ năng Môn Vật KIẾN THỨC VỀ LUẬN DẠY HỌC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN VẬT THCS Mục tiêu bồi dưỡng: - Mộtsố cơ sở luận chung về nhận thức của GV trong việc đổi mới PPDH theo chươngtrình SGK mới cũng như mục đích, yêu cầu cần thiết của việc dạy học theo chuẩnkiến thức, kỹ năng. - Nhìnnhận và đánh giá lại khái quát thực trạng của việc dạy học theo chuẩn kiếnthức, kỹ năng ở các trường hiện nay. Những giải pháp bổ xung thích ứng để việcdạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đạt hiệu quả hơn, nâng cao chất lượng dạyhọc và giáo dục của nhà trường. - Thảoluận, trao đổi ý kiến về các tình huống cụ thể; những khó khăn, thắc mắc gặpphải trong quá trình dạy học và đề xuất các giải pháp. Nội dung bồi dưỡng: - Một số cơ sở luận chung về đổi mới PPDH - Thực trạng của việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩnăng và những giải pháp. - Thảo luận. PHẦN I: CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH 1- Quan điểm dạy học (QĐDH) là gì ? QĐDH là những định hướng tổng thể chocác hành động phương pháp (PP), trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạyhọc làm nền tảng, cơ sở thuyết của luận dạy học, những điều kiện, hìnhthức tổ chức dạy học, những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trìnhDH. 2- Phương pháp dạy học(PPDH) là gì? PPDH là những hình thức và cách thứchoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đíchdạy học ( những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó, GV và HSlĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện họctập cụ thể). 3- Kỹ thuật dạy học (KTDH ) là gì? KTDH là những động tác, cách thứchành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm thựchiện và điều khiển quá trình dạy học. Quan điểm dạy học định hướng việc lưachọn các phương pháp dạy học cụ thể. Phương pháp dạy học đưa ra các mô hìnhhoạt động. Kỹ thuật dạy học thực hiện các tình huống cụ thể của hoạt động. 4- Phương pháp dạy họctích cực ( PPDHTC ) có những đặc trưng cơ bản nào? a) Dạy học tăng cườngphát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiệncác hoạt động học tập của học sinh Dạy học thay vì lấy “ Dạy” làm trungtâm sang lấy “Học” làm trung tâm. Trong phương pháp tổ chức, người học đốitượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” được cuốnhút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lựckhám phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thunhững tri thức đã được GV sắp đặt. “ Hoạt động làm cho lớp học ồn àohơn, nhưng là sự ồn ào hiệu quả” b) Dạy học chú trọngrèn luyện phương pháp và phát huy năng lực học của học sinh Trong các phương pháp học thì cốt lõilà phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho HS có được phương pháp, kĩ năng, thóiquen, ý trí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn cótrong mỗi con người, kết quả học tập sẽđược nhân lên gấp bội. c) Dạy học phân hoá kếthợp với hợp tác Trong một lớp học trình độ kiến thức,tư duy của HS thường không thể đồng đều, vì vậy khi áp dụng PPDHTC buộc phảichấp nhận sự phân hoá về cường độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập,nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi hoạt động đọc lập. Áp dụngPPDHTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này càng lớn. Tuy nhiên, trong học tập, không phảimọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lậpcá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mốiquan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. 5- Trong quá trình dạyhọc thường sử dụng các phương pháp dạy học phổ biến nào? - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại. - Phương pháp phát hiện và giải quyếtvấn đề - Dạy học với thuyết tình huống (mới) - Dạy học với thuyết kiến tạo (mới) 6- Các hình thức tổchức dạy học (HTTCDH ) theo hướng đổi mới HTTCDH là hình thức bên ngoài củaphương pháp dạy học, được thiết lập theo những cấu trúc xác định nhằm thực hiệncác nhiệm vụ dạy học. - Dạy học với hình thức tổ chức hộithảo - Dạy học với hình thức hợp tác, thảoluận theo nhóm. - Dạy học theo hình thức tổ chức thựchiện dự án + Dự án là một dự định, một kế hoạch,trong đó xác định rõ mục tiêu, thời gian, tài chính, điều kiện vật chất, nhânlực và các hoạt động phải thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. + Dạy học theo dự án là một HTTCDH,trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợplý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thểgiới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành độngcụ thể. 7- Các câu hỏi thảoluận 1- Sau thời gian dạy học theo chươngtrình, SGK mới các thầy (cô) đã thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học nhưthế nào? 2- Hiệu quả đạt được trong quá trìnhđổi mới phương pháp dạy học ở đơn vị ? 3- Những khó khăn gặp phải khi tiếnhành đổi mới phương pháp dạy học ? 4- Theo các thầy ( cô ), với thựctrạng chất lượng học tập môn Vật của HS ở tỉnh Điện Biên thì cần khai thác phươngpháp dạy học tích cực, các hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới ở mứcđộ nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất ? PHẦN II: DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I- Chuẩn kiến thức, kỹnăng trong chương trình THCS: 1- Chuẩn của chươngtrình THCS là gì? - Là yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,thái độ mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức, sau mỗi lớphọc, cấp học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêucầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục màHS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập 2- Chuẩn của chươngtrình THCS có những đặc điểm gì? - Chuẩn được chi tiết, tường minh bởicác yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Chuẩn kiến thức, kĩnăng yêu cầu về thái độ chính là yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà mỗiHS cần phải và có thể đạt được. - Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảmbảo mọi HS cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. - Trong chương trình THCS, chuẩn kiếnthức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học được thể hiện cụ thể hoáở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập.Đồng thời, chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ đối với người họccũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. Nó cũng là cơ sởquan trọng để tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn. 3- Chuẩn kiến thức, kĩnăng là căn cứ để: - Biên soạn SGK. - Quản lí, thanh, kiểm tra thực hiệndạy học. - Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dụctừng môn học, từng lớp học, từng cấp học. 4- Chuẩn trong chươngtrình các môn học: Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầuvề thái độ trong chương trình các môn học, nêu đầy đủ những yêu cầu cụ thể, rõràng về kiến thức, kĩ năng, và yêu cầu về thái độ HS cần đạt được sau mỗi đơnvị kiến thức. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ là căn cứ xác địnhmục tiêu dạy học, mục tiêu kiểm tra, đánh giá. 5- Chuẩn trong chươngtrình cấp học: - Ở chương trình mỗi cấp học chuẩn kiến thức, kĩnăng và yêu cầu về thái độ đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩnăng, và thái độ mà HS cần và có thể đạtđược sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của cấp học. Các chuẩn này chothấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạtđược mục tiêu GD của cấp học. - Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về tháiđộ ở cuối chương trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗicấp học, cần thiết cho công tác quản lý, chỉ đạo, bồi dưỡng và đào tạo GV. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầuvề thái độ không phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực của họctập. II- Dạy học theo chuẩnkiến thức, kỹ năng: 1- Quan điểm chung: Từ các yêu cầu, đặc điểm nêu ở mục I,trong quá trình dạy học bộ môn VậtTHCS cần phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩnăng và yêu cầu về thái độ của từng chương, từng phần và cả chương trình vật lícủa các cấp, coi đó là kim chỉ lam cho mọi hoạt động dạy và học. 2- Làm thế nào để cóthể dạy học đảm bảo theo đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng? a) Căn cứ vào mục tiêu dạy học mônvật ( mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ quy định trong chương trìnhcủa cấp học ) xây dựng kế hoạch chi tiết của bộ môn cho từng khối lớp. b) Đối với từng chương, từng phần cầnphải lượng hoá được kiến thức theo đúng yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.Có thể xây dựng các phần kiến thức dưới dạng chuyên đề, khai thác sâu các vấnđề về kiến thức và kĩ năng mà chuẩn yêu cầu sao cho phù hợp với từng đối tượnghọc sinh. c) Đối với mỗi bài học cụ thể cần xâydựng chi tiết kế hoạch bài học mà kim chỉ lam vẫn là chuẩn kiến thức, kĩ năngvà yêu cầu về thái độ trong chương trình - Xác định mục tiêu bài học căn cứvào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình. - Nghiên cứu SGK và các tài liệu cóliên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ những nộidung của bài học: cá định nghĩa, khái niệm, định luật, thuyết vật lý…. + Xác định những kiến thức, kĩ năng,thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS. + Xác định trình tự logic của bàihọc. - Xác định khả năng đáp ứng các nhiệmvụ nhận thức của HS: + Xác định những kiến thức, kĩ năngdã có và cần có. + Dự kiến những khó khăn, những tìnhhuống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết. - Lựa chọn PPDH; phương tiện; TBTN;hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tậptích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học từ chuẩn kiến thức, kĩnăng đã đạt được. - Việc tổ chức các hoạt động dạy họcphải phù hợp, đúng trọng tâm nhằm giải quyết được đúng yêu cầu mà chuẩn kiếnthức, kĩ năng đã đề ra… - Sau mỗi bài học GV cần phải kếtluận về: những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; những tìnhhuống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giảiquyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cáchgiải quyết phù hợp… d) Cuối cùng mỗi GV phải luôn có ýthức nghiên cứu nội dung chương trình SGK một cách nghiêm túc, sâu sắc, cần cù,sáng tạo để tìm tòi được những tinh hoa kiến thức trong mỗi chương phần mà chuẩn kiến thức, kĩnăng và yêu cầu về thái độ đã đề ra. 3- Thảo luận: - Đánh giá việc thực hiện dạy họctheo chuẩn kiến thức, kĩ năng tại trường các thầy ( cô ) đang giảng dạy - Trình bày phương án giảng dạy mộtbài trong chương trình theo chuẩu kiến thức, kĩ năng mà thầy cô đã thực hiện ởtrường ? - Một số thắc mắc, khó khăn cần giảiquyết trong quá trình dạy học theo chuẩnkiến thức, kĩ năng mà các thầy cô đã gặp phải trong thời gian dạy theo chương trìnhvà SGK mới. - Những kiến nghị và giải pháp thựchiện trong giai đoạn tiếp theo để nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lí THCS. PHẦN II: GIỚI THIỆU TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG . Chuẩn kiến thức kỹ năng Môn Vật Lý KIẾN THỨC VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN VẬT LÝ THCS Mục tiêu bồi dưỡng:. ? PHẦN II: DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I- Chuẩn kiến thức, kỹnăng trong chương trình THCS: 1- Chuẩn của chươngtrình THCS là gì? - Là yêu cầu

Ngày đăng: 28/10/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w