Top 4 mẫu phân tích khổ 5 6 bài Sóng hay nhất

12 25 0
Top 4 mẫu phân tích khổ 5 6 bài Sóng hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó cũng là ẩn dụ về những đợt sóng lòng đang trào dâng trong trái tim người phụ nữ đang yêu, sóng nhớ bờ như em nhớ anh “ngày đêm không ngủ được”, một nỗi nhớ bao trùm cả không gian, đầy[r]

(1)

1 Dàn ý phân tích khổ thơ thơ Sóng 1 Mở bài

- Giới thiệu qua tác giả Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ chống Mĩ

- Thơ Xuân Quỳnh hồn thơ đỗi trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính Đặc điểm đặc sắc thơ tình yêu Xuân Quỳnh là: Vừa khát khao tình yêu lý tưởng, vừa hướng tới hạnh phúc thiết thực đời thường Tất điều thể hồn thơ giản dị, tự nhiên hồn nhiên Có thể nói, với “Thuyền biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”, thơ “Sóng” kết tinh tất sở trường hồn thơ Xuân Quỳnh

2 Thân bài

- Hình tượng trung tâm trội thơ hình tượng "Sóng", bao trùm thơ hình tượng: Sóng

Sức sống vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ trẻ sáng tạo nghệ thuật thơ gắn liền với hình tượng sóng Cả thơ sóng tâm tình người phụ nữ khơi dậy đứng trước biển

“Sóng” hình tượng ẩn dụ, hóa thân tơi trữ tình Xn Quỳnh “Sóng” “em”, vừa hịa hợp một, lại vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng Tâm hồn người phụ nữ yêu soi vào sóng để thấy rõ lịng mình, nhờ sóng để biểu trạng thái lịng

=> Với hình tượng sóng, nói Xn Quỳnh tìm cách thể thật xác đáng tâm trạng người phụ nữ tình yêu

- Hình tượng sóng gợi thơ âm điệu: Bài thơ có âm hưởng dạt, nhịp nhàng, lúc sơi trào dâng, lúc thầm sâu lắng, gợi âm hưởng đợt sóng miên man, vô tận Âm hưởng tạo dựng nên thể thơ năm chữ, với câu thơ liền mạch, không ngắt nhịp, khổ thơ gắn kết với cách nối vần (“Khi ta u nhau”… “Con sóng lịng sâu”)

=> Nhịp sóng nhịp lịng tác giả, tâm trạng xao động, trào dâng, miên man chất chứa khát khao, rạo rực

- Khổ 5: Tình u ln liền với nỗi nhớ Tâm hồn yêu soi vào sóng để diễn tả sâu sắc, bao la nỗi nhớ lịng mình, chốn đầy tầng sâu bề rộng, chiếm lĩnh trọn thời gian, ngày lẫn đêm:

Con sóng lịng sâu

(2)

- Sóng nỗi lòng người gái vậy: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức” => Em “thức” mơ => Nỗi nhớ không chiếm lĩnh ý thức mà thấm sâu vào tiềm thức

- Khổ 6: Tình u sơi nổi, nồng nhiệt Xuân Quỳnh lại tình yêu chân thành sáng, tình u địi hỏi gắn bó thủy chung Như sóng dù “muôn vời cách trở” hướng vào bờ định tới bờ, lịng em thế:

Dẫu xuôi phương Bắc …

Hướng anh - phương

=> Đứng trước biển, đối diện với vô vô tận không gian, vô thủy vô chung thời gian thấy đời người thật ngắn ngủi… Xuân Quỳnh muốn có mặt cõi đời Để sống, tình yêu Sống tình yêu hạnh phúc, khát vọng vĩnh

=> Bài thơ kết thúc, sóng trái tim say đắm Xuân Quỳnh cồn cào ngực, lồng ngực đôi lứa yêu nhau… Con sóng tình u khơng ngừng nghỉ Mãi dạt, “bồi hồi ngực trẻ”

3 Kết bài

- Khẳng định hình tượng sóng làm cho thơ thành cơng

- Tình u luôn quan trọng với sống người, có quyền yêu yêu Và tình yêu tuổi trẻ tình yêu mãnh liệt cảm xúc sáng

2 Phân tích khổ thơ Sóng ngắn gọn

Cảm xúc điệu hồn thơ, nên “thơ thơ chín đỏ cảm xúc” (Xuân Diệu) Ở hai khổ thơ năm sáu, Xuân Quỳnh phổ điệu hát tâm hồn vào đó, mang nỗi nhớ tình yêu lên tầng cảm xúc Đồng thời, khẳng định nét đẹp tâm hồn bao đời người phụ nữ Việt Nam truyền thống

“Con sóng dịng sâu

Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ

(3)

Cả mơ thức”

Nỗi nhớ cung bậc cảm xúc muôn thuở tình yêu, nỗi nhớ qua màng lọc tâm hồn nhà thơ lại tái cách riêng, độc đáo mang đậm phong cách người nghệ sĩ Ca dao mang nỗi nhớ vào cách diễn đạt giản dị, giống tâm hồn mộc mạc người dân xưa “Nhớ ngẩn vào ngơ/ nhớ ai nhớ nhớ ai”? Cái ngẩn ngơ ấy, đến thơ trung đại diễn đạt hình ảnh hàm súc, đọng hơn, nỗi nhớ làm hao huyết thời gian, mà giằng xé người niềm cô đơn đợi chờ mòn mỏi “ba thu dọn lại ngày dài ghê” Đến thơ mới, Nguyễn Bính mang nỗi niềm tương tư giăng mắc khắp miền không gian, nỗi nhớ người chuyển dịch thành không gian nhớ nhau, nhớ thơ Nguyễn thật đậm chất nhà thơ chân quê Đến Xuân Quỳnh nỗi nhớ cảm xúc da diết, bổi hồi bồi hồi tình yêu, biểu đạt qua hình tượng sóng nên mang sức gợi mẻ, hấp dẫn, đại Con sóng dạt, đại dương mênh mơng, mà vừa gợi nỗi nhớ, vừa gợi khát mong cồn xé trái tim Nỗi nhớ không ngoại hiện, lại nhấn chìm thời gian vượt khơng gian, xâm chiếm tiềm thức ý thức, vô thức, để đạt đến đường biên khả giải, bất khả giải Tưởng chừng trái tim yêu tha thiết mà mãnh liệt tự hát lên điệu hồn mình, mang nỗi nhớ lấp đầy pháp trường trắng cô đơn cô độc Nỗi nhớ lần xuất hiện, đến Xuân Quỳnh thực mang sắc thái biểu đạt

“Dẫu xuôi phương Bắc

Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ

Hướng anh phương”

Thế giới trái tim em, có phương anh lời khẳng định nịch trái tim yêu vừa tha thiết mà thật mãnh liệt Đó lịng thủy chung, son sắt người phụ nữ Việt Nam muôn thuở tình u ư? Do đó, ta thấy đây, Xuân Quỳnh vào hồn mình, tự hát điệu hồn mình, lại chạm đến hồn mn người, muôn nẻo, khơi gợi đồng cảm mãnh liệt tâm hồn người đọc Thơ Xuân Quỳnh xưa vậy, nhỏ nhẹ, khiêm nhường, để lắng lòng ta tâm tình cũ, câu chuyện tưởng phai màu sống tại, giá trị vĩnh mà nhân loại hướng đến, mà có sức trường cửu mãnh liệt tâm hồn người đọc

3 Phân tích khổ thơ thơ Sóng - Mẫu 1

(4)

thơ: Hoa dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em (1984) Bài thơ “Sóng” thơ hay đặc sắc

“Sóng” Xuân Quỳnh sáng tác vào năm 1967 ngày kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt Bài thơ nhằm bày tỏ nỗi nhớ nhung khát vọng tình u người phụ nữ Đó tình cảm đẹp đẽ nhằm trao tặng cho người yêu Điều thể rõ ràng hai khổ thơ năm sáu thơ:

Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức

Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương

Nói tình u có nhiều nhà thơ lấy hình ảnh khác để biểu trưng cho thứ tình cảm Xuân Quỳnh lựa chọn hình tượng “sóng” để biểu thị cho tình yêu xuyên suốt thơ Sóng thân cho tình u, cho người gái u Sóng mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho người đọc Hình tượng sóng thực mà thường thấy vậy, có nhiều trạng thái khác nhau, chí đối ngược như: “Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ” Nhờ vào liên tưởng hình tượng sóng mà thấy đặc trưng tình u đơi lứa mà biểu chủ yếu nỗi nhớ:

Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

(5)

mấy trở với “bờ” Khi rời xa nhớ nhung lại trỗi dậy mạnh mẽ “Ngày đêm không ngủ được” Nỗi nhớ thường trực biến thành thao thức khơng ngủ Đến ta thấy quen thuộc mà yêu trải qua Khơng sử dụng hình ảnh ẩn dụ mà Xuân Quỳnh biểu lộ trực tiếp:

Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức

Từ “sóng” với “bờ” chuyển sang thành “anh” với “em” Anh với em giống với sóng bờ kia, chứa đựng cung bậc cảm xúc nỗi nhớ em khơng thua với sóng Nếu “sóng” ngày đêm khơng ngủ, thao thức em cấp độ cao thức giấc mơ Ý nói dù thức hay ngủ nỗi nhớ xâm chiếm Nỗi nhớ nhấn mạnh bốn câu tiếp theo:

Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương

Tác giả sử dụng phép đối lập “Bắc Nam”, “xuôi ngược” để thể nỗi nhớ tình u tha thiết gái với chàng trai Thơng thường người ta thường nói “xi Nam”, “ngược Bắc” Xn Quỳnh nói ngược lại qua cho thấy tình u khơng theo quy luật chủ thể, ngược lại với thực tế Có thể nói dù đâu, dù có mn vàn khó khăn, cách trở người gái thủy chung, son sắt lịng với người u thương

Đoạn thơ thể tâm tình xao xuyến, trăn trở kèm với nồng nhiệt say mê người gái tình u Qua thể nỗi khát vọng tình yêu, khát khao yêu thương nếm trải cung bậc tình yêu sống nhà thơ

4 Phân tích khổ thơ thơ Sóng - Mẫu 2

"Sóng" Xuân Quỳnh (1942 - 1988) thơ tình đẹp Vẻ đẹp tâm hồn khao khát yêu thương mối tình đầu rạo rực thiếu nữ Vẻ đẹp nhạc; nhạc lòng nhạc thơ, nhạc sóng reo, sóng vỗ Vẻ đẹp men say tình cất lên thành lời ca ngào, tha thiết biết bao:

Con sóng lòng …

Hướng anh phương

(6)

được" Các động từ - vị ngữ: "nhớ bờ", "không ngủ được" nữ sĩ dùng đắt, tinh tế biểu cảm, đem đến cho ta bao cảm xúc đẹp tình yêu:

Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ

Nỗi nhớ mãnh liệt Dù không gian "dưới lòng sâu hay "trên mặt nước", dù thời gian "ngày" "đêm", sóng "nhớ", sóng bồn chồn, thao thức "khơng ngủ được" Lấy không gian thời gian để "đo" nỗi nhớ em, tác giả thể cách sâu sắc tâm hồn luôn trăn trở, khao khát yêu thương Sóng nhân hóa mang hồn em tình em Từ cảm "ơi" xuất đoạn thơ tiếng lòng chấn động rung lên: "Ơi sóng nhớ bờ "

Từ tượng sóng vỗ xơn xao suốt đêm ngày đại dương, nữ sĩ liên tưởng đến tình cảm thiếu nữ:

Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức

"Cả mơ" "còn thức", thực mộng, em "nhớ đến anh" Hình bóng chàng trai - người tình chống ngợp tâm hồn gái u hịa nhập hai tâm hồn Sóng đại dương biểu tượng cho sống mn đời, tình u "em" "anh" mãi nỗi khao khát nhớ thương, mong đợi, không gian, thời gian, "cả mơ cịn thức" Xn Quỳnh có cách nói mẻ, cách diễn đạt độc đáo thể nỗi nhớ tình yêu, "em" Ta trở với ca dao:

Nhớ em khóc thầm

Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa Hay:

Nhớ bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa, ngồi đống than Hay:

Nhớ nhớ này?

Nhớ đêm quên ngủ, nhớ ngày quên ăn

(7)

Tình u ln ln đối diện với bao thử thách, có cách trở thời gian không gian Sự cách trở làm cho tâm hồn thiếu nữ, tâm hồn "em" thêm đẹp, đinh ninh lời thề nguyền "Trăm năm chữ đồng đến xương" (Truyện Kiều) Lứa đôi ngày xưa, với sức mạnh tình yêu, họ tâm vượt qua thử thách "Tam tứ núi trèo, ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua" để sống mái ấm hạnh phúc đời đời bên Với "em" dù đâu, dù có lên thác xuống ghềnh, "Dẫu xuôi phương Bắc - Dẫu ngược phương Nam" bom đạn thời chiến tranh chống Mỹ (1967), lòng em "Hướng anh phương", hướng "anh", người mà "em" thương nhớ, đợi chờ:

Nơi em nghĩ Hướng anh - phương

Các điệp ngữ: "dẫu xuôi về", "dẫu ngược về", "phương" (phương Bắc, phương Nam, phương) liên kết với từ ngữ: "Em nghĩ", "hướng anh" làm cho niềm tin đợi chờ tình yêu khẳng định cách mạnh mẽ Chữ "một" câu thơ "hướng anh phương" thể tình u sắt son thủy chung

Có thể nói, đoạn thơ âm vang tiếng sóng, khúc tâm tình thiếu nữ trăn trở, khát khao yêu thương gắn bó Trái tim thiếu nữ nồng hậu đằm thắm biết bao! Sóng nhớ bờ, em nhớ anh quy luật mn đời tự nhiên, sống tình yêu Xuân Quỳnh viết nên vần thơ ngũ ngôn có nhạc điệu ngân vang tha thiết, có hình tượng sóng hình tượng em đẹp Các ẩn dụ liên tưởng đầy tính nhân văn Cấu trúc song hành (câu với 2, câu 3, với câu 7, 8) điệp ngữ (sóng về, phương) tạo nên âm điệu triền miên, liên hồi tiếng sóng vỗ xơn xao, bồi hồi lòng "em"

"Yêu chết lòng ít" - Khơng! Với Xn Quỳnh, tình u "khát vọng, làm cho thiếu nữ hồn hậu hơn, cao quý Bởi lẽ:

Tình yêu thế, em ơi!

Hai người mà hóa người trăm năm

(Lạ chưa?, Tố Hữu)

5 Phân tích khổ thơ thơ Sóng - Mẫu 3

(8)

Dù cắt nghĩa cội nguồn tình yêu Xuân Quỳnh phát tín hiệu tình yêu, tâm hồn yêu phải xa cách: Tình u ln đồng hành nỗi nhớ, tương tư bệnh phổ biến tất người yêu Có nỗi nhớ tha thiết mà lặng thầm ca dao:

Nhớ em khóc thầm

Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa

Có nỗi nhớ đo khơng gian:

Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Có nỗi nhớ đo thời gian:

Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê

Ở để diễn tả cảm xúc nhung nhớ tình yêu, Xuân Quỳnh tiếp tục mượn hình tượng sóng:

Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ

Hình ảnh sóng điệp lại ba lần bốn dịng thơ giống đợt sóng gối lên nhau, hối vươn tới bờ, đoạn điệp khúc da diết tình ca Nghệ thuật đối đặt sóng vào khơng gian, thời gian khác Dù mặt nước hay lòng sâu, dù ngày hay đêm, sóng ln mang nỗi nhớ bờ da diết Đó ẩn dụ đợt sóng lịng trào dâng trái tim người phụ nữ yêu, sóng nhớ bờ em nhớ anh “ngày đêm không ngủ được”, nỗi nhớ bao trùm không gian, đầy ắp theo thời gian, nỗi nhớ cồn cào da diết, yên, nguôi, cuồn cuộn, dạt sóng triền miên vơ hồi vơ hạn

Và phải chăng, rung cảm mãnh liệt trái tim buộc lời thơ phải dài thêm để diễn tả cho thỏa ngút ngàn nỗi nhớ:

Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức

(9)

Mượn sóng để diễn tả nỗi nhớ sâu sắc mãnh liệt với Xuân Quỳnh, điều dường chưa đủ, tác giả nhân vật trữ tình trực tiếp đứng bộc bạch nỗi lịng Nếu nỗi sóng nhớ bờ cịn phân biệt ngày đêm nỗi em nhớ anh phá vỡ giới hạn thời gian Nỗi nhớ không tồn ý thức mà cịn tiềm thức, chí có cảm giác cịn có cõi tới được, Xuân Quỳnh tìm tới để sống trọn vẹn với tình yêu Ý thơ Xuân Quỳnh có thật gần với ca dao:

Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt vai Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên

Đêm qua em lo phiền Lo nỗi không yên bề

Tác giả dân gian mượn “khăn, đèn, mắt” để diễn tả nỗi nhớ nhung khắc khoải người gái yêu, cuối khơng cần ẩn dụ, hốn dụ nữa, em trực tiếp bộc bạch nỗi lo âu tình duyên hạnh phúc Như tứ thơ Xuân Quỳnh không niềm khát khao phá vỡ giới hạn để mở rộng chiều kích, biên độ sống tình yêu thực táo bạo đại

Quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh mẻ có gốc rễ sâu đạo lý truyền thống:

Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương

Dưới hình thức nói ngược, câu thơ thống qua chút thách thức Trong Tiếng Việt, thơng thường người ta nói “ngược phương Bắc, xi phương Nam”, Xuân Quỳnh nói ngược lại với hàm ý sâu xa: Dù đời có đảo điên, dù vật đổi rời, dù xi hóa ngược, đâu, em kim nam, em hướng anh -“một phương” Xuân Quỳnh liệt thơ Đây có lẽ lần nhà thơ tỏ liệt để bảo vệ tình yêu chung thủy Nữ sĩ biết vun đắp chắt chiu để bảo vệ hạnh phúc đời thường Nhà thơ chưa kiêu sa để triết lý tình yêu

(10)

6 Cảm nhận khổ thơ Sóng

“Sóng” Xuân Quỳnh (1942-1988) thơ tình đẹp Vẻ đẹp tâm hồn khao khát yêu thương mối tình đầu rạo rực thiếu nữ Vẻ đẹp nhạc; nhạc lòng nhạc thơ, nhạc sóng reo, sóng vỗ Vẻ đẹp men say tình cất lên thành lời ca ngào, tha thiết biết bao:

“Con sóng lịng

Hướng anh phương”

Hình tượng “sóng” đầy thi vị Bất đâu, dù “dưới lịng sâu” hay “trên mặt nước”, sóng “nhớ bờ” Dù ngày đêm dài vắng vẻ, sóng “khơng ngủ được” Các động từ – vị ngữ: ” nhớ bờ”, “không ngủ được” nữ sĩ dùng đắt, tinh tế biểu cảm, đem đến cho ta bao cảm xúc đẹp tình u:

“Con sóng lịng sâu

Con sóng mặt nước

Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm không ngủ được”

Nỗi nhớ mãnh liệt Dù khơng gian “dưới lịng sâu hay “trên mặt nước”, dù thời gian “ngày” “đêm”, sóng “nhớ”, sóng bồn chồn, thao thức “không ngủ được”.Lấy không gian thời gian để “đo” nỗi nhớ em, tác giả thể cách sâu sắc tâm hồn ln trăn trở, khao khát u thương Sóng nhân hóa mang hồn em tình em Từ cảm “ôi” xuất đoạn thơ tiếng lịng chấn động rung lên: “Ơi sóng nhớ bờ…”

Từ tượng sóng vỗ xơn xao suốt đêm ngày đại dương, nữ sĩ liên tưởng đến tình cảm thiếu nữ:

“Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức”

(11)

cách diễn đạt độc đáo thể nỗi nhớ tình yêu, “em” Ta trở với ca dao:

“Nhớ em khóc thầm

Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa”

hay:

“Nhớ bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa, ngồi đống than”

hay:

“Nhớ nhớ này?

Nhớ đêm quên ngủ, nhớ ngày quên ăn”

Qua đó, ta cảm thấy ý vị đậm đà ngôn từ, cảm xúc nồng cháy tâm hồn thiếu nữ: “Lòng em nhớ đến anh — Cả mơ thức”

Tình u ln ln đối diện với bao thử thách, có cách trở vế thời gian không gian Sự cách trở làm cho tâm hồn thiếu nữ, tâm hồn “em” thêm đẹp, đinh ninh lời thề nguyền “trăm năm chữ đồng đến xương” (“Truyện Kiều”) Lứa đôi ngày xưa, với sức mạnh tình yêu, họ tâm vượt qua thử thách “tam tứ núi trèo, ngũ lục sông lội, thất bát đèo qua” để sống mái ấm hạnh phúc đời đời bên Với “em” dù đâu, dù có lên thác xuống ghềnh, “dẫu xuôi phương Bắc – ngược phương Nam” bom đạn thời chiến tranh chống Mĩ (1967), lòng em “hướng anh phương”, hướng “anh”, người mà “em” thương nhớ, đợi chờ:

“Nơi em nghĩ

Hướng anh phương”

Các điệp ngữ: “dẫu xuôi về”, “dẫu ngược về”, “phương” (phương Bắc, phương Nam, phương) liên kết với từ ngữ: “Em nghĩ”, “hướng anh” làm cho niềm tin đợi chờ tình yêu khẳng định môt cách mạnh mẽ Chữ “một” câu thơ “hướng vê anh phương” thể tình yêu sắt son thủy chung

(12)

tính nhân văn Cấu trúc song hành (câu với 2, câu 3, với câu 7, 8) điệp ngữ (sóng… dẫu… về, phương) tạo nên âm điệu triền miên, liên hồi tiếng sóng vỗ xơn xao, bồi hồi lòng “em”

“Yêu chết lịng ít”? – Khơng! Với Xn Quỳnh, tình yêu “khát vọng, làm cho thiếu nữ hồn hậu hơn, cao quý Bởi lẽ:

“Tình yêu thế,em ơi!

Hai người mà hóa người trăm năm …”

“Lạ chưa?” – Tố Hữu

a upload.123doc.net

Ngày đăng: 12/01/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan