Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

124 737 4
Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 3: Lập trình sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET DANH SÁCH CÁC CHƯƠNG Chương 14: Điều khiển Giao dịch nâng cao Chương 15: Giới thiệu những ứng dụng Web -ASP.NET Chương 16: Sử dụng hỗ trợ XML của SQL Server Chương 17: Những dịch vụ Mạng Chương 14: Điều khiển Giao dịch nâng cao Tổng quan Trong Chương 3 , "Giới thiệu về ngôn ngữ truy vấn cấu trúc, " Bạn đã thấy là bạn thể nhóm những câu lệnh SQL vào trong những giao dịch như thế nào. Những câu lệnh SQL này được coi như một đơn vị công việc lôgíc. Một ví dụ của điều này là một chuyển đổi tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác sử dụng hai phát biểu UPDATE. Một rút tiền ra khỏi một tài khoản, và một chuyển tiền vào trong mộ t tài khoản khác . Cả hai phát biểu UPDATE thể được xem như là một giao dịch đơn vì cả hai phát biểu đều phải được giao phó hay phục nguyên cùng nhau, nếu không tiền thể bị mất. Những sở dữ liệu hiện đại thể xử lý nhiều người sử dụng và những chương trình truy cập sở dữ liệu đồng thời, mỗi chương trình chạy tiềm tàng những giao dịch của mình trong sở dữ liệu. Điều này được biết như những giao dịch trùng hợp bởi vì họ được chạy cùng lúc. Phần mềm sở dữ liệu phải khả năng để thỏa mãn những nhu cầu của tất cả những giao dịch trùng hợp này, cũng như bảo trì sự toàn vẹn của những hàng được cất giữ trong những bảng sở dữ liệu. Bạn thể kiểm soát lượng lập tồn tại giữa những giao dịch của bạn và những giao dịch khác mà lẽ đang được chạy trong sở dữ liệu. Trong Chương 8, "Thực hiện những lệnh sở dữ liệu, " Bạn đã thấy cách sử dụng một giao dịch với một đối tượng Lệnh như thế nào. Trong Chương 11, "Sử dụng những đối tượng Dataset để sửa đổi Dữ liệu, " Bạn đã thấy cách sử dụng một giao dịch với một DataAdapter như thế nào. Trong chương này, bạn sẽ đi sâu vào điều khiển giao dịch nâng cao sử dụng SQL Server và ADO.NET. Những mặt nổi bật trong Chương này: . Lớp SqlTransaction . Những thuộc tính giao dịch ACID . Sự Thiết đặt một savepoint . Đặt mức lập giao dịch . Hiểu về những khóa SQL Server LỚP SqlTransaction: ba lớp Giao dịch SqlTransaction, OleDbTransaction, và OdbcTransaction. Bạn sử dụng một đối tượng Transaction để đại diện cho một giao dịch sở dữ liệu, và một đối tượng của lớp SqlTransaction để đại diện cho một giao dịch sở dữ liệu trong một sở dữ liệu SQL Server. Bảng 14.1 trình bày một số thuộc tính SqlTransaction, và Bảng 14.2 cho thấy một số những phương thức của SqlTransaction. Bạn sẽ xem xét cách sử dụng một số thuộc tính và phương pháp trong chương này. Bảng 14.1: những thuộc tính SqlTransaction Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả Connection SqlConnection Lấy kết nối cho giao dịch. IsolationLevel IsolationLevel Lấy mức lập cho giao dịch ( xem " thiết đặt mức lập Giao dịch") Bảng 14.2: Những phương pháp SqlTransactiontransaction. Phương thức Kiểu trả về Mô tả Commit() void Thực hiện một giao phó để duy trì mẫu tin những câu lệnh SQL trong giao dịch. Rollback() void Bị quá tải. Thực hiện một sự hồi nguyên để huỷ bỏ những câu lệnh SQL trong giao dịch. Save() void Tạo ra một savepoint trong giao dịch mà thể được dùng để huỷ bỏ một phần của giao dịch này. Chuỗi được chuyển cho phương pháp này chỉ rõ tên savepoint. Và rồi bạn thể hồi nguyên giao dịch tới savepoint này ( xem " Sự thiết đặt một Savepoint "). THIẾT ĐẶT MỘT Savepoint Bạn thể đặt một savepoint bất cứ nơi đâu bên trong một giao dịch. Điều này cho phép bạn hồi nguyên bất kỳ sự thay đổi nào được làm tới những hàng trong sở dữ liệu sau lúc thiết đặt savepoint của bạn.Điều này lẽ hữu ích nếu bạn một giao dịch rất dài, bởi vì nếu bạn tạo ra một lỗi sau khi bạn thiết đặt một savepoint, Bạn không cần phải hồi nguyên suốt quá trình giao dịch tới khởi đầu. THIẾT ĐẶT MỘT Saverpoint SỬ DỤNG T-SQL Bạn đặt một savepoint trong T-SQL sử dụng phát biểu SAVE TRANSACTION (Giao dịch Lưu trữ), hay phiên bản tốc ký : SAVE TRANS. Cú pháp cho sự phát biểu này như sau: SAVE TRANS[ACTION] { savepointName | @savepointVariable } VỚI: savepointName chỉ rõ một chuỗi chứa tên bạn muốn gán tới savepoint của bạn. savepointVariable chỉ rõ một biến T- SQL chứa tên savepoint của bạn. Biến của bạn phải thuộc về kiểu dữ liệu char, varchar, nchar, hay nvarchar. Ví dụ sau đây thiết đặt một savepoint tên SaveCustomer: SAVE TRANSACTION SaveCustomer Chúng ta hãy quan sát một script ví dụ T - SQL đầy đủ , nó đặt một savepoint bên trong một giao dịch. Danh sách 14.1 cho thấy một script T- SQL thực hiện những bước sau đây: 1. Bắt đầu một giao dịch. 2. Chèn một hàng vào trong bảng Customers với một CustomerID là J8COM. 3. thiết đặt một savepoint . 4. Chèn một hàng vào trong bảng Orders với một CustomerID là J8COM. 5. Thực hiện một hồi nguyên tới savepoint, nó huỷ bỏ sự chèn thực hiện trong bước 4 trước đây, nhưng vẫn duy trì sự chèn thực hiện trong bước 2. 6. Giao phó giao dịch, nó giao phó hàng được chèn vào trong bảng Customers trong bước 2. 7. Lựa chọn hàng mới từ bảng Customers. 8. Thử chọn hàng mà đã được hồi nguyên trong bước 5 từ bảng Customers. 9. Xóa hàng mới từ bảng Customers. Danh sách 14.1: SAVEPOINT.SQL /* Savepoint.sql illustrates how to use a savepoint */ USE Northwind - step 1: begin the transaction BEGIN TRANSACTION - step 2: insert a row into the Customers table INSERT INTO Customers ( CustomerID, CompanyName ) VALUES ( 'J8COM', 'J8 Company' ) - step 3: set a savepoint SAVE TRANSACTION SaveCustomer - step 4: insert a row into the Orders table INSERT INTO Orders ( CustomerID ) VALUES ( 'J8COM' ); - step 5: rollback to the savepoint set in step 3 ROLLBACK TRANSACTION SaveCustomer - step 6: commit the transaction COMMIT TRANSACTION - step 7: select the new row from the Customers table SELECT CustomerID, CompanyName FROM Customers WHERE CustomerID = 'J8COM' - step 8: attempt to select the row from the Orders table - that was rolled back in step 5 SELECT OrderID, CustomerID FROM Orders WHERE CustomerID = 'J8COM' - step 9: delete the new row from the Customers table DELETE FROM Customers WHERE CustomerID = 'J8COM' Để chạy Script “ Savepoint.sql” sử dụng bộ phân tích truy vấn (Query Analyzer), bạn chọn File – Open , Mở script từ thư mục sql, và nhấn F5 trên bàn phím hay chọn Query – Execute từ thực đơn (menu). Hình 14.1 trình bày script “Savepoint.sql” đang chạy trong bộ phân tích truy vấn (Query Analyzer) Hình 14.1: chạy script “Savepoint.sql “ trong Query Analyzer Thiết đặt một Savepoint sử dụng một đối tượng SqlTransaction Bạn đặt một savepoint trong một đối tượng SqlTransaction bằng cách gọi phương thức Save() của nó, gởi một chuỗi chứa tên mà bạn muốn gán cho savepoint của bạn. Giả thiết bạn một đối tượng SqlTransaction tên mySqlTransaction; Ví dụ sau đây những thiết đặt một SaveCustomer tên saveCustomer bằng cách gọi phương thức Save() của mySqlTransaction: mySqlTransaction.Save("SaveCustomer"); Và rồi Bạn thể hồi nguyên bất kỳ sự thay đổi kế tiếp nào được thực hiện tới những hàng trong sở dữ liệu bởi việc gọi phương thức Rollback() của mySqlTransaction, với việc chuyển tên savepoint tới phương thức Rollback(). Chẳng hạn: mySqlTransaction.Rollback("SaveCustomer"); Chúng ta hãy quan sát một chương trình C# đầy đủ ,nó đặt một savepoint bên trong một giao dịch. Danh sách 14.2 cho thấy một chương trình thực hiện những bước sau đây: 1. Tạo ra một đối tượng SqlTransaction tên mySqlTransaction. 2. Tạo ra một SqlCommand và gán thuộc tính Transaction (Giao dịch) của nó tới mySqlTransaction. 3. Chèn một hàng vào trong bảng Customers. 4. thiết đặt một savepoint bởi việc gọi phương thức Save() của mySqlTransaction, chuyển tên SaveCustomer tới phương thức Save() . 5. Chèn một hàng vào trong bảng Orders. 6. Thực hiện một hồi nguyên tới savepoint được thiết lập trong bước 4, nó huỷ bỏ sự chèn thực hiện trong bước 5 trước đây, nhưng vẫn duy trì sự chèn thực hiện trong bước 3. 7. Hi ển thị hàng mới được thêm vào bảng Customers. 8. Xóa hàng mới từ bảng Customers 9. Giao phó giao dịch. Danh sách 14.2: SAVEPOINT.CS /* Savepoint.cs illustrates how to set a savepoint in a transaction */ using System; using System.Data; using System.Data.SqlClient; class Savepoint { public static void Main() { SqlConnection mySqlConnection = new SqlConnection( "server=localhost;database=Northwind;uid=sa;pwd=sa" ); mySqlConnection.Open(); // step 1: create a SqlTransaction object SqlTransaction mySqlTransaction = mySqlConnection.BeginTransaction(); // step 2: create a SqlCommand and set its Transaction property // to mySqlTransaction SqlCommand mySqlCommand = mySqlConnection.CreateCommand(); mySqlCommand.Transaction = mySqlTransaction; // step 3: insert a row into the Customers table Console.WriteLine("Inserting a row into the Customers table "+ "with a CustomerID of J8COM"); mySqlCommand.CommandText = "INSERT INTO Customers ( " + " CustomerID, CompanyName " + ") VALUES ( " + " 'J8COM', 'J8 Company' "+ ")"; int numberOfRows = mySqlCommand.ExecuteNonQuery(); Console.WriteLine("Number of rows inserted = "+ numberOfRows); // step 4: set a savepoint by calling the Save() method of // mySqlTransaction, passing the name "SaveCustomer" to // the Save() method mySqlTransaction.Save("SaveCustomer"); // step 5: insert a row into the Orders table Console.WriteLine("Inserting a row into the Orders table "+ "with a CustomerID of J8COM"); mySqlCommand.CommandText = "INSERT INTO Orders ( " + " CustomerID " + ") VALUES ( " + "'J8COM' "+ ")"; numberOfRows = mySqlCommand.ExecuteNonQuery(); Console.WriteLine("Number of rows inserted = "+ numberOfRows); // step 6: rollback to the savepoint set in step 4 Console.WriteLine("Performing a rollback to the savepoint"); mySqlTransaction.Rollback("SaveCustomer"); // step 7: display the new row added to the Customers table mySqlCommand.CommandText = "SELECT CustomerID, CompanyName "+ "FROM Customers "+ "WHERE CustomerID = 'J8COM'"; SqlDataReader mySqlDataReader = mySqlCommand.ExecuteReader(); while (mySqlDataReader.Read()) { Console.WriteLine("mySqlDataReader[\" CustomerID\"] = "+ mySqlDataReader["CustomerID"]); Console.WriteLine("mySqlDataReader[\" CompanyName\"] = "+ mySqlDataReader["CompanyName"]); } mySqlDataReader.Close(); // step 8: delete the new row from the Customers table Console.WriteLine("Deleting row with CustomerID of J8COM"); mySqlCommand.CommandText = "DELETE FROM Customers "+ "WHERE CustomerID = 'J8COM'"; numberOfRows = mySqlCommand.ExecuteNonQuery(); Console.WriteLine("Number of rows deleted = "+ numberOfRows); // step 9: commit the transaction Console.WriteLine("Committing the transaction"); mySqlTransaction.Commit(); mySqlConnection.Close(); } } Đầu ra từ chương trình này sau: Inserting a row into the Customers table with a CustomerID of J8COM Number of rows inserted = 1 Inserting a row into the Orders table with a CustomerID of J8COM Number of rows inserted = 1 Performing a rollback to the savepoint mySqlDataReader["CustomerID"] = J8COM mySqlDataReader["CompanyName"] = J8 Company Deleting row with CustomerID of J8COM Number of rows deleted = 1 Committing the transaction Thiết đặt mức lập Giao dịch Mức lập giao dịch là hạn độ mà tới đó những sự thay đổi do một giao dịch tạo ra , được phân chia từ những giao dịch trùng hợp khác. Trước khi Tôi đi vào những chi tiết của nhiều mức lập giao dịch, bạn cần hiểu những kiểu sự cố lẽ sẽ xuất hiện khi những giao dịch thường kỳ thử truy nhập vào cùng những hàng trong một bảng. Trong danh sách sau đây, Tôi sẽ sử dụng những ví dụ của hai giao dịch trùng hợp mà đang truy cập vào cùng những hàng để minh họa ba kiểu sự cố về xử lý giao dịch tiềm tàng. Phantoms(ma thuật): Transaction1 đọc một tập hợp của những hàng trả về bởi một mệnh đề WHERE được chỉ rõ. rồi Transaction 2 chèn vào một hàng mới, mà cũng xảy ra để đáp ứng mệnh đề WHERE của truy vấn sử dụng trước đó bởi Transaction 1. rồi Transaction1 đọc những hàng lần nữa sử dụng truy vấn giống như vậy, nhưng bây giờ lại thấy hàng vừa được chèn vào bởi Transaction 2. Hàng mới này được biết như một " ma thuật", bởi vì đối với Transaction 1, hàng này vẻ như xuất hiện cách ma thuật. Nonrepeatable reads: Transaction1 đọc một hàng, và Transaction 2 cập nhật cùng hàng vừa được đọc bởi Transaction 1. Rồi Transaction 1 lại đọc cũng hàng đó lần nữa và phát hiện rằng hàng nó đọc trước đó bây giờ đã thay đổi. Điều này được biết như một " sự đọc không thể lặp lại ", bởi vì hàng trước đấy đọc bởi Transaction 1 đã được thay đổi. Dirty Reads (Sự đọc dơ): Transaction 1 cập nhật một hàng nhưng không giao phó sự cập nhật. Transaction 2 đọc hàng được cập nhật. Rồi Transaction 1 thực hiện một hồi nguyên, huỷ bỏ sự cập nhật trước đây. Bây giờ hàng vừa được đọc bởi Transaction 2 không còn hợp lệ nữa ( hay nó "dơ ") vì sự cập nhật thực hiện bởi Transaction 1 không được giao phó khi hàng được đọc bởi Transaction 2. Để giải quyết những vấn đề tiềm tàng này, những sở dữ liệu thực hiện nhiều mức lập giao dịch để cản trở những giao dịch trùng hợp can thiệp lẫn nhau. SQL tiêu chuẩn định nghĩa bốn mức lập, được trình bày trong Bảng 14.3. Những mức này được trình bày theo mức lập tăng dần. Bảng 14.3: những mức lập Tiêu chuẩn SQL Mức lập Mô tả READ UNCOMMITTED Ma thuật, những sự đọc không thể lặp lại, và những sự đọc dơ được cho phép. READ COMMITTED Ma thuật và sự đọc không không thể lặp lại được cho phép, nhưng những sự đọc dơ thì Không. Đây là mặc định cho SQL Server. REPEATABLE READ Ma thuật được cho phép, nhưng những sự đọc dơ và không thể lập lại thì không. SERIALIZABLE Ma thuật, những sự đọc không không thể lặp lại, và những sự đọc dơ không được cho phép. Đây là mặc định cho SQL tiêu chuẩn. SQL Server hỗ trợ tất cả những mức lập giao dịch này. Mức lập giao dịch mặc định được định nghĩa bởi SQL tiêu chuẩn được xếp theo thứ tự, ngoại trừ mặc định sử dụng bởi SQL Server là READ COMMITTED (sự đọc được giao phó), nó được chấp nhận cho hầu hết những ứng dụng. Cảnh báo: khi bạn đặt mức lập giao dịch là SERIALIZABLE (xếp theo thứ tự), bất kỳ hàng nào bạn truy cập bên trong một giao dịch kế tiếp sẽ được " khóa ", nghĩa rằng không giao dịch nào khác thể sửa đổi những hàng này. Thậm chí những hàng bạn truy xuất sử dụng một phát biểu SELECT cũng sẽ bị khóa. Bạn phải giao phó hay hồi nguyên giao dịch để bỏ những khóa và cho phép những giao dịch khác truy cập những hàng này . Bạn sử dụng SERIALIZABLE (xếp theo thứ tự) chỉ khi bạn phải bảo đảm rằng giao dịch của bạn được lập từ những giao dịch khác. Bạn sẽ học nhiều hơn về điều này sau trong mục " Tìm hiểu những sự khóa SQL Server." Ngoài ra, ADO.NET còn hỗ trợ một số mức lập giao dịch, được định nghĩa trong liệt kê System.Data.IsolationLevel. Bảng 14.4 cho thấy những thành viên của liệt kê này. Bảng 14.4: những thành viên liệt kê IsolationLevel Mức lập Mô tả Chaos Những sự thay đổi đang xem xét từ nhiều giao dịch được lập không thể bị ghi đè lên. SQL Server không hỗ trợ mức lập này. ReadCommitted Những" ma thuật" và "sự đọc không đáng được lặp lại " được cho phép, nhưng những sự đọc bẩn thỉu thì không. Đây là mặc định. ReadUncommitted Ma thuật, những sự đọc không đáng được lặp lại, và những sự đọc dơ được cho phép. RepeatableRead Ma thuật được cho phép, nhưng những sự đọc bẩn và không đáng được lặp lại thì không . Serializable Ma thuật, những sự đọc không đáng được lặp lại, và những sự đọc bẩn không được cho phép. Unspecified Một mức lập khác so với cái chỉ định hiện đang dùng, nhưng mức độ không thể xác định được . SQL Server không hỗ trợ mức lập này. Thiết đặt giao dịch sử dụng T- SQL Cũng như việc học thiết đặt mức lập giao dịch sử dụng T- SQL, Bạn sẽ thấy một ví dụ trình bày hiệu ứng của việc thiết đặt những mức lập giao dịch khác nhau trong SQL Server- sử dụng công cụ phân tích truy vấn (Query Analyzer tool). Để thiết đặt mức lập giao dịch trong T- SQL, Bạn sử dụng lệnh SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL. Cú pháp cho lệnh này như sau: SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL { READ COMMITTED | READ UNCOMMITTED | REPEATABLE READ | SERIALIZABLE } Như bạn thể thấy từ cú pháp trước đây, bạn thể đặt lập giao dịch tới bất kỳ những mức nào chỉ ra trước đó trong Bảng 14.3. Ví dụ sau đây đặt mức lập giao dịch tới SERIALIZABLE: SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL SERIALIZABLE Ghi chú Mức lập giao dịch được gán cho phiên họp của các bạn. Bởi vậy, nếu bạn thực hiện nhiều giao dịch trong một phiên họp, tất cả những giao dịch của bạn sẽ sử dụng cùng mức như vậy. Nếu bạn muốn thay đổi mức trong phiên họp của bạn, bạn đơn giản thực hiện lệnh SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL với mức mớ i của bạn. Tất cả các giao dịch kế tiếp trong phiên họp của bạn sẽ sử dụng mức mới. Ví dụ sau đây đặt mức lập giao dịch tới READ COMMITTED: SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL READ COMMITTED Chúng ta hãy quan sát một ví dụ đầy đủ mà thiết đặt mức lập giao dịch sử dụng T- SQL. Danh sách 14.3 cho thấy một ví dụ sử dụng Script T- SQL để đặt mức lập giao dịch đầu tiên tới SERIALIZABLE (xếp theo thứ tự) và thực hiện một giao dịch, và sau đó thiết đặt mức tới READ COMMITTED và thực hiện giao dịch khác. Danh sách 14.3: TransactionIsolation.sql /* TransactionIsolation.sql illustrates how to set the transaction isolation level */ USE Northwind SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL SERIALIZABLE BEGIN TRANSACTION SELECT CustomerID, CompanyName FROM Customers WHERE CustomerID IN ('ALFKI', 'J8COM') INSERT INTO Customers ( CustomerID, CompanyName ) VALUES ( 'J8COM', 'J8 Company' ) UPDATE Customers SET CompanyName = 'Widgets Inc.' WHERE CustomerID = 'ALFKI' SELECT CustomerID, CompanyName FROM Customers WHERE CustomerID IN ('ALFKI', 'J8COM') COMMIT TRANSACTION SET TRANSACTION ISOLATION LEVEL READ COMMITTED BEGIN TRANSACTION UPDATE Customers SET CompanyName = 'Alfreds Futterkiste' WHERE CustomerID = 'ALFKI' DELETE FROM Customers WHERE CustomerID = 'J8COM' SELECT CustomerID, CompanyName FROM Customers WHERE CustomerID IN ('ALFKI', 'J8COM') COMMIT TRANSACTION Hình 14.2 Trình bày script TransactionIsolation.sql đang chạy trong Query Analyzer. Trong ô vuông những kết quả ở một nửa phần dưới của Query Analyzer, hai tập hợp đầu tiên của những hàng được sinh ra bởi transaction đầu tiên, và một hàng đơn cuối cùng được phát sinh bởi transaction thứ hai. Hình 14.2: Sript TransactionIsolation.sql đang chạy trong Query Analyzer. Đặt mức lập giao dịch của một đối tượng SqlTransaction Cùng với việc đặt mức lập giao dịch của một đối tượng SqlTransaction, bạn sẽ thấy một ví dụ cho thấy hiệu ứng của những mức khác nhau được thiết đặt ở một chương trình C# . Bạn tạo ra một đối tượng SqlTransaction bởi sự gọi phương thức BeginTransaction() của đối tượng SqlConnection. Phương thức này bị quá tải như sau: SqlTransaction BeginTransaction() SqlTransaction BeginTransaction(IsolationLevel myIsolationLevel) SqlTransaction BeginTransaction(string transactionName ) SqlTransaction BeginTransaction(IsolationLevel myIsolationLevel, string transactionName) VỚI: myIsolationLevel: chỉ rõ mức lập giao dịch của bạn. Đây là một hằng số từ liệt kê System.Data.IsolationLevel , cho những thành viên được chỉ định trước đó trong Bảng 14.4. transactionName chỉ rõ một chuỗi chứa tên bạn muốn gán tới giao dịch của các bạn. Trong những ví dụ trong mục này, giả thiết bạn một SqlConnection mở tên mySqlConnection mà được nối tới sở dữ liệu Northwind SQL server. Ví dụ sau đây tạ o ra một SqlTransaction tên serializableTrans bởi sự gọi phương thức BeginTransaction() của mySqlConnection; chú ý IsolationLevel của Serializable được chuyển cho BeginTransaction(): SqlTransaction serializableTrans = mySqlConnection.BeginTransaction(IsolationLevel.Serializable); Ví dụ kế tiếp tạo ra một SqlCommand tên serializableCommand, và đặt thuộc tính Transaction của nó tới serializableTrans: SqlCommand serializableCommand = mySqlConnection.CreateCommand(); serializableCommand.Transaction = serializableTrans; [...]... lưới chứa dữ liệu truy xuất từ một nguồn dữ liệu, ví dụ một sở dữ liệu Bạn gán nguồn dữ liệu sử dụng thuộc tính DataSource DataList Một danh sách đang chứa dữ liệu truy xuất từ một nguồn dữ liệu Bạn gán nguồn dữ liệu sử dụng thuộc tính DataSource Repeater Một danh sách chứa dữ liệu được truy xuất từ một nguồn dữ liệu mà bạn gán sử dụng thuộc tính DataSource Mỗi mục trong danh sách thể được trình. .. SqlCommand Dòng dữ liệu SqlDataReader) Tại System.Data.SqlClient.SqlCommand.ExecuteNonQuery() Tại Deadlock.UpdateCustomerT2() Number of rows updated = 1 Tóm lược Ngày nay, những cơ sở dữ liệu có thể xử lý nhiều người sử dụng và những chương trình truy cập sở dữ liệu tại cùng thời điểm, mỗi cái chạy một cách tiềm tàng những giao dịch của chúng trong sở dữ liệu Phần mềm cơ sở dữ liệu phải khả... những quá trình khác tới khối dữ liệu _sao chép dữ liệu đồng thời vào trong cùng một bảng , nhưng cản trở những quá trình khác mà không phải là dữ liệu sao chép khối lớn truy nhập vào bảng Để thêm thông tin về dữ liệu sao chép khối lớn tới một bảng, xem những sách tài liệu trực tuyến Máy chủ phục vụ SQL Xem thông tin về khóa máy chủ phục vụ SQL Bạn thể xem thông tin về khóa trong một cơ sở dữ liệu sử... transactions Page (PAG) Được đặt trên một trang, chứa 8 KB hàng hay chỉ số dữ liệu Extent (EXT) Được đặt trên một phạm vi, một nhóm kề nhau của 8 Dữ liệu hay những trang chỉ số Table (TAB) Đặt trên một bảng và khóa tất cả những hàng và những chỉ số trong bảng này Database (DB) Dùng để khóa toàn bộ cơ sở dữ liệu khi người quản trị sở dữ liệu đặt nó vào trong kiểu người sử dụng đơn cho sự bảo trì Những kiểu... trong những bảng sở dữ liệu Bạn thể kiểm soát lượng lập tồn tại giữa những giao dịch của bạn và những giao dịch khác mà lẽ đang được chạy trong sở dữ liệu Trong chương này, bạn đã đi sâu vào trong điều khiển giao dịch tiên tiến sử dụng Máy chủ phục vụ SQL và ADO.NET Đặc biệt, bạn đã thấy cách thiết đặt một savepoint, hồi nguyên một giao dịch đến savepoint này, và đặt mức lập giao dịch... Page_Load() được gọi khi sự kiện Page_Load được khởi dậy Sư kiện Page_Load được khởi dậy mỗi khi form web được tải bởi một trình duyệt Điển hình, bạn sẽ đặt bất kỳ mã khởi tạo nào trong phương thức Page_Load() Chẳng hạn, nếu bạn muốn truy cập một sở dữ liệu, bạn mở kết nối sở dữ liệu trong phương thức Page_Load() Những phương thức OnInit() và InitializeComponent() được đặt bên trong những bộ định... sẽ đợi cho đến khi giao dịch trước hòan tất việc giao phó hay hồi nguyên Hình 14. 4 cho thấy rằng hai giao dịch này được bắt đầu trong Query Analyzer Giao dịch đầu tiên, được trình bày trong phần trên của Hình 14. 4 , đang khóa giao dịch thứ hai trong phần dưới Hình 14. 4: giao dịch trên phần trên đang khóa giao dịch trong phần dưới Để giao phó giao dịch trước và thả tự do cho những khóa cho giao dịch... thể giảm bớt nguy về một sự bế tắc xuất hiện trong chương trình của bạn bởi việc giữ những giao dịch của các bạn càng ngắn càng tốt; bằng cách này, những khóa được giữ trong những đối tượng sở dữ liệu trong thời gian ngắn nhất thể Bạn cũng cần phải truy cập những bảng trong cùng một thứ tự như vậy khi thực thi nhiều giao dịch cùng lúc; bằng cách này, bạn giảm bớt nguy về giao dịch giữ... luồng như một quá trình riêng biệt trong chương trình của bạn, và mỗi luồng xuất hiện để thực hiện trong đường song song với những luồng khác.Về một thảo luận chi tiết của những luồng, xem cuốn sách "Mastering Visual C# NET" do Jason Price và Mike Gunderloy ( Sybex, 2002) Chương trình trình bày trong Danh sách 14. 6 chứa những phương thức sau đây: UpdateCustomerT1() Cập nhật hàng với một CustomerID... khóa này được trình bày trong Bảng 14. 6 Bạn sẽ thấy những kiểu khóa này trong mục kế tiếp Bảng 14. 6: những kiểu khóa của máy chủ phục vụ SQL Kiểu khóa Mô tả Shared (S) Chỉ định một giao dịch sẽ đọc từ nguồn tài nguyên sử dụng một phát biểu SELECT Ngăn ngừa những giao dịch khác sửa đổi nguồn tài nguyên được khóa Một sự khóa dùng chung được thả tự do ngay khi dữ liệu được đọc- trừ phi mức lập giao dịch . Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO. NET DANH SÁCH CÁC CHƯƠNG Chương 14: Điều khiển Giao dịch nâng cao Chương 15: Giới thiệu. dịch cơ sở dữ liệu, và một đối tượng của lớp SqlTransaction để đại diện cho một giao dịch cơ sở dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu SQL Server. Bảng 14. 1 trình

Ngày đăng: 28/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

Hình 14.2: Sript TransactionIsolation.sql đang chạy trong Query Analyzer. - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 14.2.

Sript TransactionIsolation.sql đang chạy trong Query Analyzer Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 14.5 :M ột khi giao dịc hở phần trên đã được giao phó, sự Cập nhật ở phần dưới tiến hành. - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 14.5.

M ột khi giao dịc hở phần trên đã được giao phó, sự Cập nhật ở phần dưới tiến hành Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 15.1: tạo ram ột ứng dụng Mạng ASP.NET trong Visual Studio .NET - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.1.

tạo ram ột ứng dụng Mạng ASP.NET trong Visual Studio .NET Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 15.4: sự xuất hiện của form cuối Thực hiện những bước sau đây:  - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.4.

sự xuất hiện của form cuối Thực hiện những bước sau đây: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 15.5: Bộ biên tập tập hợp ListItem - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.5.

Bộ biên tập tập hợp ListItem Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 15.6: Thông báo từ điều khiển ameRequired-FieldValidator - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.6.

Thông báo từ điều khiển ameRequired-FieldValidator Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 15.7: Form với một DataGrid - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.7.

Form với một DataGrid Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 15.11: những thuộctính Phân trang Những thuộc tính Phân trang như sau:  - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.11.

những thuộctính Phân trang Những thuộc tính Phân trang như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 15.13: những thuộctính những viền Những thuộc tính những viền như sau:  - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.13.

những thuộctính những viền Những thuộc tính những viền như sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 15.16: Form với một DataList - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 15.16.

Form với một DataList Xem tại trang 50 của tài liệu.
Thêm nút Buy (mua) - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

h.

êm nút Buy (mua) Xem tại trang 64 của tài liệu.
4 Kích OK để thêm nút vào DataGrid1. Hình 15.27 cho thấy DataGrid1 với nút Buy mới thêm vào. - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

4.

Kích OK để thêm nút vào DataGrid1. Hình 15.27 cho thấy DataGrid1 với nút Buy mới thêm vào Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 16.2: Truy xuất những hàng từ bảng Employees - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 16.2.

Truy xuất những hàng từ bảng Employees Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 16.3: sự chỉ định ngữ cảnh - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Bảng 16.3.

sự chỉ định ngữ cảnh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 16.5: xem CustomersUsing- Stylesheet.xml trong Internet Explorer Khi bạn mở CustomersUsingStylesheet.xml, Bộ xử lý XSLT của Internet Explorer mở file  - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 16.5.

xem CustomersUsing- Stylesheet.xml trong Internet Explorer Khi bạn mở CustomersUsingStylesheet.xml, Bộ xử lý XSLT của Internet Explorer mở file Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 16.7: Gán Tên Thư mục ảo và đường dẫn cục bộ - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 16.7.

Gán Tên Thư mục ảo và đường dẫn cục bộ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 16.12: lựa chọn những khách hàng và trình bày những kết quả - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 16.12.

lựa chọn những khách hàng và trình bày những kết quả Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 16.14: chạy một thủ tục lưu trữ - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 16.14.

chạy một thủ tục lưu trữ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 16.5: những thuộctính XmlDocument - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Bảng 16.5.

những thuộctính XmlDocument Xem tại trang 97 của tài liệu.
1. Tạo ra một đối tượng Đataset có tên myDataSet và điền đầy nó với hai hàng đầu tiên từ bảng những khách hàng - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

1..

Tạo ra một đối tượng Đataset có tên myDataSet và điền đầy nó với hai hàng đầu tiên từ bảng những khách hàng Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 17.1: Tạo ram ột dịch vụ Mạng trong VS.NET - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.1.

Tạo ram ột dịch vụ Mạng trong VS.NET Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 17.2: việc thêm một dịch vụ Mạng mới - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.2.

việc thêm một dịch vụ Mạng mới Xem tại trang 108 của tài liệu.
Như bạn có thể thấy từ Hình 17.3, trang kết quả được trình bày trong bộ duyệt của bạn chứa hai mối liên kết có tên Service Description (sự mô tả dịch vụ) và Retrieve Customers (truy xuất những khách hàng) - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

h.

ư bạn có thể thấy từ Hình 17.3, trang kết quả được trình bày trong bộ duyệt của bạn chứa hai mối liên kết có tên Service Description (sự mô tả dịch vụ) và Retrieve Customers (truy xuất những khách hàng) Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 17.4: trang thử nghiệm dịch vụ Mạng - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.4.

trang thử nghiệm dịch vụ Mạng Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 17.5: Chạy phương thức RetrieveCustomers() với một whereClause là CustomerID=' ALFKI'  - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.5.

Chạy phương thức RetrieveCustomers() với một whereClause là CustomerID=' ALFKI' Xem tại trang 116 của tài liệu.
Dịch vụ Mạng của bạn sẽ được định vị và một trang thử được trình bày (xem Hình 17.8). - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

ch.

vụ Mạng của bạn sẽ được định vị và một trang thử được trình bày (xem Hình 17.8) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 17.9: Tham chiếu Mạng mới trong Solution Explorer - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.9.

Tham chiếu Mạng mới trong Solution Explorer Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 17.16: những điều khỏan sử dụng của trang - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

Hình 17.16.

những điều khỏan sử dụng của trang Xem tại trang 123 của tài liệu.
Nhập vào tên Doanh nghiệp của bạn và một mô tả tùy chọn (xem Hình 17.17). Kích Save để tiếp tục. - Phần 3: Lập trình Cơ sở dữ liệu nâng cao với ADO.NET_Chương 14

h.

ập vào tên Doanh nghiệp của bạn và một mô tả tùy chọn (xem Hình 17.17). Kích Save để tiếp tục Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan