(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ A LAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT CHUN (Chukrasia tabularis) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K48 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Hồng Thuận Thái Nguyên – năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra, triển khai thí nghiệm hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! ThS Đào Hồng Thuận Hồ A Lan XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Lát chun (Chukrasia Sp) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun” Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Đào Hồng Thuận người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm tận tình giúp đỡ tơi việc hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 Sinh viên Hồ A Lan iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 15 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống Lát chun cơng thức thí nghiệm .24 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng 𝑯vn Lát chun giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm .27 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng 𝑫00 Lát chun cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 4.4: Ảnh hưởng loại phân bón đến động thái Lát chun cơng thức thí nghiệm 33 Bảng 4.5: Kết phẩm chất Lát chun công thức thí nghiệm .36 Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ Lát chun xuất vườn cơng thức thí nghiệm 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thân cành hoa Lát chun 17 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) TB Lát chun CTTN 24 Hình 4.2 Hình ảnh tỷ lệ sống Lát chun công thức thí nghiệm 25 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng 𝐇vn Lát chun CTTN 27 Hình 4.4 Hình ảnh chiều cao Lát chun công thức thí nghiệm 28 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) Lát chun CTTN 30 Hình 4.6 Hình ảnh D00 Lát chun cơng thức thí nghiệm .31 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn số Lát chun cơng thức thí nghiệm 33 Hình 4.8 Hình ảnh số Lát chun cơng thức thí nghiệm 34 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ % Tốt, Trung bình, Xấu Lát chun CTTN 36 Hình 4.10 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm Lát chun xuất vườn cơng thức thí nghiệm 38 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT Cơng thức TN Thí nghiệm CTTN Cơng thức thí nghiệm D00 Đường kính cổ rễ ̅ 00 D Đường kính trung bình Hvn Chiều cao vút ̅ H Chiều cao trung bình SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình Di Giá trị đường kính gốc Hi Giá trị chiều cao vút i Thứ tự thứ i vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.5 Một số thơng tin lồi Lát chun .16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứa .18 3.1.2 Phạm vi nghiêm cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.2 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi .22 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu .23 vii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Lát Chun giai đoạn vườn ươm 24 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao Lát chun ảnh hưởng loại phân bón 26 4.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ 𝐃00 Lát chun giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 30 4.4 Kết nghiên cứu động thái Lát hun cơng thức thí nghiệm 33 4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Lát chun công thức thí nghiệm .36 4.5.1 Phẩm chất Lát chun cơng thức thí nghiệm 36 4.5.2 Dự tính tỷ lệ Lát chun xuất vườn cơng thức thí nghiệm 37 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn .40 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá loài người, biết khai thác sử dụng, bảo vệ cách hợp lý Rừng không cung cấp vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, gỗ củi, tre, nứa… mà rừng phổi xanh nhân loại, điều hịa khí quyển, hấp thu chất độc hại như: CO2, SO2 làm cân môi trường sinh thái đem lại sống lành cho người sinh vật Mặc dù rừng có vai trị to lớn nhưnng diện tích rừng khơng nước mà số nước khác diện tích rừng ngày giảm số lượng chất lượng (Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, 2005) [3] Trước thực trạng Nhà Nước ta quan tâm phát triển rừng để phủ xanh đất trống, nâng cao chất lượng rừng Bên cạnh số loại trồng có giá trị kinh tế phòng hộ Lim, sến, Kim giao, Mỡ, Xà cừ, Thơng….Thì Lát chun lồi cho giá trị kinh tế cao nhà trồng rừng ưa chuẩn đầu tư Lát chun (Chukrasia tabularis) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc chậm Cây Lát chun có độ cao trung bình dao động khoảng 20 - 25m Cây mọc thẳng, vỏ có màu nâu xám có nhiều vết nứt rạn Gốc có bạnh vè lớn Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, không bị mối mọt, thường dùng để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Lát chun gỗ quý, gỗ nặng tỷ trọng 0,75 – 0,8, xếp vào nhóm gỗ Cây Lát chun dễ gây trồng hạt phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Cây phân bố rộng khắp từ Lạng Sơn tới Hà Tĩnh, tự nhiên ngày khan nên sản phẩm nội thất làm từ gỗ Lát chun hạn chế (Lê Mộng Chân cs, 2000) [8] Để có nguồn đảm bảo cho công tác trồng rừng, giai đoạn gieo ươm, số lượng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: phân bón lá, nước, ánh sáng, hỗn hợp ruột bầu,… phân bón nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lồi nói chung Cây Lát chun nói riêng Tuy nhiên, lồi giai đoạn đời sống có nhu cầu phân bón khác nhau, nghiên cứu Lát chun giai đoạn vườn ươm nhằm đưa loại phân bón phù hợp cho sinh trưởng việc làm cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Lát chun (Chukrasia tabularis) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá sinh trưởng Lát chun giai đoạn vườn ươm ảnh hưởng cơng thức phân bón - Lựa chọn cơng thức phân bón tốt sinh trưởng Lát chun giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu sở nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật gieo ươm Lát chun Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, biết áp dụng kết hợp lý thuyết thực hành Tạo cho sinh viên tác phong làm việc tự lập thực tế - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu vận dụng vào sản xuất giống Lát chun Đề xuất xây dựng biện pháp chăm sóc tạo giống Lát chun giai đoạn vườn ươm Tạo đảm bảo chất lượng 38 Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ Lát chun xuất vườn công thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ (%) Cây xuất vườn CT1 (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) 87,5 CT2 (KYO-8) 84,7 CT3 (NIMAG xanh) 81,7 CT4 (Đối chứng) 45,8 100.0 90.0 87.5 84.7 81.7 80.0 70.0 60.0 45.8 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 CT1 (Đầu trâu MK NPK 30-10-5) CT KYO 8) CT3 (NIMAG xanh) CT4 (ĐC) Tỷ lệ xuất vườn(%) Hình 4.10 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm Lát chun xuất vườn cơng thức thí nghiệm Từ bảng 4.6 hình 4.10 ta thấy tỷ lệ Lát chun xuất vườn cơng thức có khác cụ thể sau: Công thức (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) tỷ lệ xuất vườn đạt 87,5%, cao công thức 2,8%, cao công thức 5,8%, cao công thức 41,7% 39 Công thức (KYO-8) tỷ lệ xuất vườn đạt 84,7%, thấp công thức 2,8%, cao công thức 3%, cao công thức 38,9% Công thức (NIMAG xanh) tỷ lệ xuất vườn đạt 81,7%, thấp công thức 5,8%, thấp công thức 3%, cao công thức 35,9% Công thức (Đối chứng) tỷ lệ xuất vườn đạt 45,8%, thấp công thức 41,7%, thấp công thức 38,9%, thấp công thức 35,9% Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ Lát chun xuất vườn công thức sau: CT1 > CT2 > CT3 > CT4 Nhận xét chung: Từ kết nghên cứu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất Lát chun ta thấy công thức cho kết cao Do nhân giống Lát chun từ hạt giai đoạn vườn ươm, nên sử dụng cơng thức phân bón là: Công thức (Đầu trâu MK NPK 30-10-5) phù hợp cho sinh trưởng Lát chun để giảm chi phí cho sản xuất, đảm bảo số lượng, chất lượng 40 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiêm cứu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, tỷ lệ sống, phẩn chất cây, tỷ lệ xuất vườn Lát chun cơng thức thí nghiệm, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: - Cao công thức (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) Tỷ lệ sống đạt ̅ đạt 7,4 cm, 𝐃 ̅ 00 đạt 0,22 cm, số đạt 8,1 lá, tỷ lệ tốt đạt 97,8%, có 𝐇 54,5%, tỷ lệ xuất vườn đạt 87,5% ̅ đạt 6,5 - Thứ hai cơng thức (KYO-8) có Tỷ lệ sống đạt 94,4%, 𝐇 ̅ 00 đạt 0,16 cm, số đạt 7,4 cái, tỷ lệ tốt đạt 41,2%, tỷ lệ cm, 𝐃 xuất vườn đạt 84,7% ̅ - Thứ ba công thức (NIMAG xanh) có Tỷ lệ sống đạt 91,1%, 𝐇 ̅ 00 đạt 0,14 cm, số đạt 7,4 cái, tỷ lệ tốt đạt 23,2%, tỷ lệ đạt 5,7 cm, 𝐃 xuất vườn đạt 81,7% ̅ đạt - Thấp cơng thức (Đối chứng) có Tỷ lệ sống đạt 80%, 𝐇 ̅ 00 đạt 0,13 cm, số đạt 6,1 cái, tỷ lệ tốt đạt 16,7%, tỷ lệ 5,5 cm, 𝐃 xuất vườn đạt 45,8% => Qua thí nghiệm ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng Lát chun cho kết công thức (Đầu trâu Mk NPK 3010-5) có tỷ lệ cao so với cơng thức cịn lại 5.2 Tồn Đề tài chưa thử nghiệm phương pháp bón phân, loại phân bón khác nghiên cứu loại phân bón 41 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, gieo ươm loài Lát Chun nên sử dụng phân bón (đầu trâu MK NPK 30-10-5) chăm sóc để rút ngắn thời gian nuôi vườn ươm Do thời gian thực tập cịn hạn chế nên tơi đưa số kiến nghị cho nghiên cứu tiếp theo: - Cần thử nghiệm thêm với số loại phân bón khác lồi Lát chun giai đoạn vườn ươm - Sử dụng công thức che sáng với nhiều mức độ che sáng khác để đưa cơng thức thí nghiệm tốt - Gieo ươm thời vụ khác - Chế độ chăm sóc (bón phân, tưới nước, làm cỏ ) - Hỗn hợp ruột bầu - Phòng trừ sâu bệnh hại 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt ANDRE GROSS (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội- dịch Bộ lâm nghiệp (1987), Quy trình kỹ thuật trờng rừng thâm canh các lồi Thơng, Bạch đàn, Bờ đề, Keo lá to, để cung cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp 2006- 2020 Nguyễn Tuấn Bình, 2002 Nghiên cứu ảnh hưởng của số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Nguyễn Bá (2009) “Giáo trình thực vật học” NXB giáo dục, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giớng gieo ươm sớ lồi trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chương trình lương thực giới (1997), Dự án WFP 4304 kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội FAO (1994), “Sổ tay phân phới phân bón”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Võ Minh Kha, 1996 Hướng dẫn thực hành phân bón, Nxb Nông Nghiệp Hà Nôi 11.Nguyễn Quý Mạnh, 2000 Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất NxbNN Bài “Vai trò của phân bón thâm canh các trờng Việt Nam” trang 214-220 GS.TS Bùi Đình Dinh 43 12 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006, ‘’Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị’’, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 13 POBEGOP (1972), ‘’Sử dụng phân bón lâm nghiệp’’, Matxcơva 14 Nguyễn Xuân Quát, 1985 Thông nhựa Việt Nam - Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Văn Sở, (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 16.Nguyễn Hữu Thước cộng (1963) ‘’Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của Lim, với mức che sáng 50% sinh trưởng chiều cao, đường kính tổng lượng hữu cho kết tốt nhất‘’ 17.Nguyễn Xuân Thuyên cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tư chuyên đề KHKT KTLN, số 6/1985 18.Thomas D Landis, 1985 Dinh dưỡng khoáng số chất lượng giống ‘’Đánh giá chất lượng giớng: ngun tắc, quy trình khả dự đoán của các thử nghiệm lớn’’ Hội thảo tổ chức vào ngày 16 đến 18 tháng 10 năm 1984 Phịng thí nghiệm nghiên cứu lâm nghiệp, Đại học bang Oregon NXB Nông Nghiệp Hà Nội – dịch 19 Lê Văn Tri (2004) “Phân phức hợp hữu vi sinh”, Nxb Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 20 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình ‘’Trờng rừng’’, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 21.Trịnh Xuân Vũ tác giả khác, 1975 “Sinh lý thực vật’’ NXBNoong nghiệp Hà Nội 22 Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (1998), “Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trờng”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Kết xử lý: Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values k 3 t a b c d Number of observations 24 Thi nghiem yeu to RCBD The ANOVA Procedure Dependent Variable: Tỉ lệ sống Sum of Source DF Model Mean Square F Value 397.3300000 Error Corrected Total Squares 70.1662500 16.42 46.7950000 3.7863333 354.1250000 R-Square Coeff Var 0.897505 8.75927 Source Root MSE Pr > F F k 52.8950000 17.6716667 4.66 0.0171 t 434.4350000 78.8870000 33.48 F F 52.8950000 444.4350000 17.6316667 88.8870000 4.66 23.48 0.0171