K SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Khoá ngày 20 - 7 - 1996) Đề chính thức: Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150phút A/LÝ THUYẾT: 1) Em hãy liệt kê tên gọi tất cả các định luật trong chương trình vật lý cấp THCS(cấp2). Trong các định luật đó, em hãy phát biểu nội dung 3 định luật mà em tự chọn. 2) Thân nhiệt bình thường là 37 0 C.Tại sao ở không khí 25 0 C ta không cảm thấy lạnh, còn ởtrong nước cũng ở 25 0 C ta cảm thấy lạnh hơn? B/BÀI TOÁN: Bài 1: Trên đoạn đường thẳng AB, 2 xe X và Y khởi hành cùng 1 lúc từ A và đến B cũng cùng 1 lúc. - Xe X chuyển động trên 3 2 đoạn đường đầu với vận tốc v 1X = 20km/h và 3 1 đoạn đường còn lại với vận tốc v 2X = 30km/h. - Xe Y chuyển động trên 3 1 đoạn đường đầu với vận tốc v 1Y , rồi nghỉ 40phút, sau đó chuyển động trên 3 2 đoạn đường còn lại với vận tốc v 2Y mà v 2Y = 2v 1Y a) Tính v tb của xe X trên đoạn đường AB? b) Biết thời gian xe X đi từ A đến B là 4h.Tính vận tốc v 2Y . c) Vẽ cùng hệ trục toạ độ, đồ thị đường đi của 2 xe Bài 2: Cho bài toán quang học như hình vẽ: F 1 , F / 1 là các tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L 1 AB: là vật mà A trùng với C(O 1 C = 2.O 1 F 1 ). a) Vẽ ảnh của vật AB qua L 1 .Nêu tính chất và vị trí của ảnh đó. b) Sau L 1 đặt 1 gương phẳng M vuông góc với trục chính của L 1 (mặt phản xạ của M hướng về L 1 )Tìm vị trí đặt M để ảnh cuối cùng qua hệ thống trùng với vật AB c) Thay gương phẳng M bằng thấu kính hội tụ L 2 giống hệt L 1 (L 1 , L 2 cùng trục chính)Hỏi phải đặt L 2 ở vị trí nào để ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ thống là ảnh thật. Các trường hợp trên phải vẽ hình để minh hoạ. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Cho U BC = 6V; R 1 = 12Ω; R 2 = R 4 = R 5 = 4Ω; R 3 = 3Ω; R 6 = R 7 = 8Ω.Các ampe kế, dây nối và khoá Kcó điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn. a) Tính số chỉ của các ampe kế A 1 , A 2 , A 3 và vôn kế V trong 2 trường hợp sau: * Khi K mở. * Khi K đóng b) Thay điện trở R 4 bằng biến trở R X và đóng khoá K.Điều chỉnh R X sao cho vôn kế chỉ 2V. Tính giá trị của R X khi đó. Bài 4: Hai bóng đèn Đ 1 , Đ 2 giống nhau và bóng đèn Đ 3 mắc vào cùng nguồn điện có hiệu điện thế U = 30V nối tiếp với điện trở r như 2 sơ đồ bên: Với cách mắc như 2 sơ đồ đó, người ta thấy cả 3 bóng đèn đều sáng bình thường. a) Hãy tính hiệu điện thế định mức của mỗi đèn. b) Công suất toàn phần của sơ đồ 1 là 60W.Tính r. Giả sử dây nối có điện trở không đáng kể. x y A C B F 1 F / 1 O 1 L 1 A B C D E R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 R 7 A 1 A 2 A 3 V - + U r U r Đ 1 Đ 2 Đ 3 Đ 1 Đ 2 Đ 3 ĐÁP ÁN : A/LÝ THUYẾT: 1) Định luật Paxcan, định luật về công, định luật bảo toàn cơ năng, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật ôm, định luật Junlenxơ. 2) Ở không khí 25 0 C ta không cảm thấy lạnh, còn ở trong nước cũng ở 25 0 C ta cảm thấy lạnh hơn vì không khí dẫn nhiệt kém còn nước dẫn nhiệt tốt hơn. B/BÀI TOÁN: Bài 1: a) v tbX = 22,5km/h. b) v 2Y = 36km/h. c) Đồ thị Bài 2: a) +Tính chất ảnh : A 1 B 1 là ảnh thật vì O 1 A > f +Vị trí ảnh : c/m : AB = A 1 B 1 và O 1 A = O 1 A 1 b) Ta có AB qua L 1 cho ảnh A 1 B 1 ; A 1 B 1 qua M cho ảnh A 2 B 2 ; A 2 B 2 qua L 1 cho A 3 B 3 để A 3 B 3 trùng với AB thì A 2 B 2 phải trùng với A 1 B 1 do đó gương M phải đặt trùng với A 1 B 1 c) Có 2 trường hợp đặt L 2 sẽ thoả mãn điều kiện đề bài +Để ảnh cuối cùng của hệ là ảnh thật thì L 2 phải đặt sao cho A 1 B 1 nằm ngoài O 2 F 2 hay O 2 O 1 > 3.O 1 F / 1 +Để ảnh cuối cùng của hệ là ảnh thật thì L 2 phải đặt sao cho O 2 O 1 < O 1 A 1 Bài 3: a) Số chỉ của ampe kế và vôn kế: A 2 1 90 60 30 D D / C B 43 S(km) t(h) 2h201h40 xe X xe Y x y A C B F 1 F / 1 O 1 L 1 B 1 C A1 C x yA C B F 1 F / 1 O 1 L 1 B 1 C A 1 C A 2 B 2 A 3 B 3 M x y A C B F 1 O 2 O 1 L 1 B 1 C A 1 C L 2 A 2 C B 2 C x y A C B F 1 F / 1 O 1 L 1 B 1 A 1 C A 2 B 2 L 2 F 2 F / 2 O 2 I I / *K mở: (R 1 // R 2 ) nt R 3 I A1 = 0,25A; I A2 = I A3 = 0; U V = U 3 = 1.3 = 3V *K đóng: I A1 = 1,25A I A2 = 0,75A I A2 = 0,5A U V = 1V b) + Với U V = U AD = 2V suy ra :R X = 10Ω + Với U V = U DA = 2V suy ra :R X = 0,4Ω Bài 4: a) Ở SĐ 1 ta có : I = 2I 1 = 2I 2 = I 3 suy ra : I 1 = I 2 = I/2 Ở SĐ 2 ta có : I / = I 1 + I 3 = I/2 + I = 1,5I = 3I 1 = 3I 2 ; U 3 = 2U 1 = 2U 2 Ta có hệ pt sau : U = U 1 + U 3 + U r U = U 1 + U 3 + I.r U = U 3 + U r U = U 3 + 1,5I.r Giải hệ pt trên ta được : U 1 = 6V nên U 2 = 6V và U 3 = 12V b) +Dựa vào SĐ 1 ta tính được r = 6Ω +Hiệu suất ở 2 sơ đồ : H 1 = 60% và H 2 = 40%; cách mắc ở sơ đồ 1 có lợi hơn vì H 1 lớn hơn H 2 R 1 R 2 R 3 B R 7 R 6 V R 5 R 4 C D A U r U r Đ 1 Đ 2 Đ 3 Đ 1 Đ 2 Đ 3 . C A 1 C A 2 B 2 A 3 B 3 M x y A C B F 1 O 2 O 1 L 1 B 1 C A 1 C L 2 A 2 C B 2 C x y A C B F 1 F / 1 O 1 L 1 B 1 A 1 C A 2 B 2 L 2 F 2 F / 2 O 2 I I / *K. V = U DA = 2V suy ra :R X = 0,4Ω Bài 4: a) Ở SĐ 1 ta có : I = 2I 1 = 2I 2 = I 3 suy ra : I 1 = I 2 = I /2 Ở SĐ 2 ta có : I / = I 1 + I 3 = I /2 + I = 1,5I