ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2010 - 2011. MƠN : TIẾNG VIỆT. I. ĐỌC THẦM (10 đ) Học sinh đọc thầm bài: “Người thợ rèn”” SGK TV5 tập 1 trang 123 NGƯỜI THƠ RÈN Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khoẻ rất say trong cơng việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung t thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó khơng chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đơi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng. - Thổi nào! – Anh bảo cậu thợ phụ. Cậu thanh niên rướn người lên. Đơi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lưỡi lửa liếm lên rực rỡ. - Thơi! - Anh nói. Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hơi đầm đìa trên khn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh Thận lại lơi co cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “ Này . Này . Này .” Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như tròi giáng. Và tơi lúc anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sơi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và dun dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới Theo Ngun Ngọc Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Bài “Người thợ rèn” thuộc chủ điểm nào? a. Vì hạnh phúc con người. b. Giữ lấy nào xanh. c. Con người với thiên nhiên. c. Cả ba ý trên. 2. Cơng việc của người thợ phụ là gì? a. Thổi ống bễ lò rèn. b. Lau mồ hơi đầm đìa trên khn mặt ửng hồng vì hơi nóng. c. Anh lại bắt đầu cuộc chinh phục mới, sau khi hồn thành sản phẩm d. Tất cả các chi tiết trên. 3. Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của anh thợ rèn? a. Chỉ tả hình dáng. b. Chỉ tả hoạt động. c. Kết hợp tả hình dáng và hoạt động. d. Chủ yếu tả hoạt động là chính và chỉ tả một số đặc điểm về hình dáng . 4. Kết quả lao động của người thợ rèn là sản phẩm nào? a. Thỏi sắt hồng. 1 b. Con cá lữa hung dữ c. Một lưỡi rựa. d. Một lưỡi rìu. 5. Vì sao q trình người thợ rèn làm một sản phẩm được ví như một cuộc chinh phục mới? a. Vì người thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian. b. Vì người thợ rèn phải bỏ ra nhiều cơng sức và kĩ thuật. c. Vì cần phải có nhiều người tham gia. 6. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa của nó : Chúng em bảo vệ mơi trường sạch đẹp. Từ thay thế cho bảo vệ là : …giữ gìn…… 7.Điền từ trái nghĩa thích hợp (với các từ in đậm) vào chỗ chấm trong các thành ngữ sau : - Hẹp nhà rộng . bụng. - .lên .thác, xuồng ghềnh. 8. Tìm đại từ xưng hơ trong câu sau : Tơi đã cố gắng học thật tốt để cha mẹ vui lòng. Đại từ là : …Tơi……… 9. Tìm cặp quan hệ từ trong câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì ? Nhờ bạn Lan giúp đỡ mà kết quả học tập của Tuấn tiến bộ rất nhiều. Cặp quan hệ từ: ……nhờ…………mà…………………………………… Biểu thị quan hệ : quan hê : Ngun nhân -…kết quả…………………………… 10. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ « trật tự » ? a. Trạng thái bình n khơng có chiến tranh. b. n lặng khơng ồn ào c. Trạng thái ổn, có tổ chức, có kỉ luật. d. Tình trạng sống n lành và làm ăn vui vẻ. II-Kiểm Tra Viết : a/Chính tả( 5 điểm) - GV đọc cho HS (nghe – viết) bài chính tả : Thầy thuốc như mẹ hiền Hải Thượng Lãn Ơng là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, khơng màn danh lợi. Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, khơng có tiền chữa. Lãn Ơng biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hơi tanh bốc nồng nặc. nhưng Lãn Ơng vẫn khơng ngại khổ. Ơng ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ơng chảng những khơng lấy tiền mà còn cho thêm gạo, cũi b/ Tập Làm Văn ( 5 điểm ) * Đề bài : Em hãy tả một người trong gia đình mà em u q nhất 2 3 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2010 - 2011. MƠN : TIẾNG VIỆT. I. ĐỌC THẦM (10 đ) Học sinh đọc thầm bài: “Người thợ rèn”” SGK TV5 tập 1 trang. nhiều người tham gia. 6. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa của nó : Chúng em bảo vệ mơi trường sạch đẹp. Từ thay thế cho bảo vệ là : …giữ