1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề tham khảo 9

2 102 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

Đề tham khảo Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng. 1. Nội dung các câu hát trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên. B. Thể hiện sức mạnh vô địch của con người. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động. D. Thể hiện sự bao la,hùng vĩ của biển cả. 2. Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận, đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào? A. Khi mặt trời lặn B. Lúc nửa đêm C. Khi gần sáng D. Giữa trưa 3. Nhà thơ Bằng Việt trong bài thơ “Bếp lửa” đã ở cùng bà bao nhiêu năm thời thơ ấu? A. Tám năm B. Sáu năm C. Năm năm D. Bốn năm 4. Trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt bà nhen lửa vào khi nào? A. Sớm, chiều của mùa tu hú kêu. B. Sớm, chiều của mỗi ngày. C. Sớm, chiều của mùa mưa. D. Sớm, tối của năm đói mòn, đói mỏi. 4. Trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, khi xe không có kính, người lái xe phải gặp những khó khăn gì? A. Khó nổ máy, xe chạy tốn xăng. B. Trời nắng nhiều bụi, trời mưa ướt áo. C. Nhìn không rõ đường xe chạy. D. Khó nghe thấy tiếng máy bay giặc. 5. Gia đình, theo quan niệm của người lính lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là gì? A. Có vợ con, có cha mẹ, anh em. B. Có bếp và chung bát đũa. C. Có xe và các cô thanh niên xung phong. D. Có chỉ huy và có chiến sĩ. 6. Những người lính lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là những người như thế nào? A. Lạc quan, vui vẻ, dũng cảm. B. Nghiêm nghị, khắc khổ. C. Luôn luôn thiếu ngủ. D. Thích phì phèo thuốc lá. 7. Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy những nơi nào tác giả đã sống và coi vầng trăng là tri kỉ? A. Đồng, sông, bãi, rừng. B. Đồng, sông, núi, rừng. C. Đồng, sông, bể, rừng. D. Đồng, sông, bãi, bể. 8. Tại sao ánh trăng im phăng phắc lại làm cho ta giật mình? A. Vì ta vốn hay bị giật mình. B. Vì trăng đã gợi lại kỷ niệm xưa. C. Vì trăng rất cao và rất xa. D. Vì ta đã không phải mà trăng thì rộng lượng. 9. Ông Hai trong “Làng” của Kim Lân vỡ vạt đất rậm ven bờ suối để làm gì? A. Để trồng thêm sắn. B. Để trồng thêm khoai. C. Để trồng rau cải. D. Để trồng rau muống. 10. Ông Hai trong “Làng” của Kim Lân nghĩ về làng ông và những kỷ niệm ngày còn làm việc với người ở làng với tâm trạng như thế nào? A. Cảm thấy độ ấy quá buồn tủi. B. Cảm thấy độ ấy thật xấu hổ. C. Cảm thấy độ ấy thật vui. D. Cảm thấy độ ấy không vui chẳng buồn. 11.Ông Hai trong “Làng” của Kim Lân khổ tâm hết sức vì điều gì khi ở phòng thông tin? A. Ông không tự đọc được báo vì chưa đọc thông. B. Ông không xem được báo vì không có kính lão. C. Ông không đọc được báo vì người khác đọc to. D. Ông không đọc được báo vì đau đầu. 12. Cô gái trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long cảm động và cuốn hút ngay khi gặp anh thanh niên vì sao? A. Anh ta cao to, đẹp trai và ăn nói có duyên. B. Anh ta hồ hởi, hay cười, dễ mến. C. Anh ta hồn nhiên, cởi mở, nói to những điều đáng lẽ chỉ nghĩ thôi. D. Anh ta ham đọc sách, say mê khoa học, biết chiêug phụ nữ. II. Tự luận: 1. Tóm tắt ngắn gọn truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. 2. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân . Đề tham khảo Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng. 1. Nội. Vì trăng rất cao và rất xa. D. Vì ta đã không phải mà trăng thì rộng lượng. 9. Ông Hai trong “Làng” của Kim Lân vỡ vạt đất rậm ven bờ suối để làm gì? A.

Ngày đăng: 28/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w