Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn nhân cách; về các quan hệ gi[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11 MÔN NGỮ VĂN A LÝ THUYẾT ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
I PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VĂN HỌC Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp
khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình
cảm với người thân, bạn bè b Đặc trưng:
– Tính cụ thể – Tính cá thể – Tính cảm xúc
2 Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
a Khái niệm: phong cách dùng sáng tác văn chương, khơng giới hạn đối tượng
giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp b Đặc trưng:
– Tính hình tượng – Tính truyền cảm – Tính cá thể
3 Phong cách ngơn ngữ luận a Khái niệm:
b Đặc trưng:
– Tính cơng khai quan điểm trị – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận – Tính truyền cảm, thuyết phục
4 Phong cách ngôn ngữ khoa học
a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến
khoa học b Đặc trưng:
– Tính khái quát, trừu tượng – Tính lí trí, logic
– Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngơn ngữ hành
a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành (giữa nhà nước
(2)b Đặc trưng: – Tính khn mẫu – Tính minh xác – Tính cơng vụ
6 Phong cách ngơn ngữ báo chí
a Khái niệm: kiểu diễn đạt văn thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng
b Đặc trưng:
– Tính thơng tin thời – Tính ngắn gọn
– Tính sinh động, hấp dẫn
II CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Thao tác lập luận giải thích:
– Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề
– Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ
cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm
– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời
2 Thao tác lập luận phân tích:
– Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội
dung, hình thức đối tượng
– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ
định
3 Thao tác lập luận chứng minh:
– Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng
– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải
phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt
chẽ hợp lí
4 Thao tác lập luận so sánh:
(3)– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan
điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận:
– Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề
– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến
nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ:
– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai
– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý
kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần – Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn III Một số phép liên kết phương tiện văn Phép lặp:
- Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với
- Phép lặp, khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng
* Các phương tiện dùng phép lặp là:
- Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ
- Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp Phép thế:
Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Có loại phương tiện dùng phép thay từ ngữ đồng nghĩa đại từ
(4)Phép liên tưởng cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ đến theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết phần chứa chúng văn
4 Phép nghịch đối:
Phép nghịch đối sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với Những phương tiện liên kết thường gặp dùng phép nghịch đối là:
- Từ trái nghĩa
- Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định) - Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối) - Từ ngữ dùng ước lệ
5 Phép nối:
Phép nối cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu), quan hệ cú pháp khác câu, vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với
Phép nối dùng phương tiện sau đây: - Kết từ,
- Kết ngữ,
- Trợ từ, phụ từ, tính từ,
- quan hệ chức cú pháp (tức quan hệ thành phần câu hiểu rộng; có sách xếp phương tiện riêng thành phép tỉnh lược)
IV CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ So sánh:
2 Ẩn dụ Hoán dụ Nhân hóa
(5)V CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau:
1 Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống
- Ví dụ:
“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám)
2 Miêu tả: dùng ngơn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người
- Ví dụ:
“Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”
(Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy)
3 Biểu cảm nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác PT biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh
- Ví dụ:
Nhớ bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao)
(6)- Ví dụ:
“Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải ”
(Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000)
5 Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến,thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến
- Ví dụ:
“Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai”
(Tài liệu hướng dẫn đội viên)
6 Hành – cơng vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng ]
- Ví dụ:
"Điều 5.- Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt xử phạt không kịp thời, không mức, xử phạt thẩm quyền quy định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật
(7)* Những yêu cầu làm văn nghị luận xã hội theo hướng mới:
(1) Đọc kĩ đề, phân biệt tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống, dạng đề cần tích hợp hai; hay liên mơn
(2) Nắm cấu trúc loại đề để bám vào viết cho
(3) Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn phải viết cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh
(4) Không lấy dẫn chứng chung chung không tốt cho làm Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục Dẫn chứng lịch sử cần phải có độ xác cao, dẫn chứng địa lí phải có kiến thức hiểu biết địa lí
(5) Nếu đề thi giới hạn 600 chữ viết khoảng 40 dòng (gần trang giấy thi) vừa đủ dung lượng theo yêu cầu đề Không nên viết q dài dịng, lan man gây khó chịu cho người chấm (ảnh hưởng câu làm sau) Nếu đề thi khơng giới hạn số chữ khơng nên viết dài mà nên định lượng khoảng trang giấy thi
(6) Đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho
Nghị luận tư tưởng, đạo lí: a) Khái niệm:
Nghị luận tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội, …)
b) Cách làm bài: b1) Mở bài:
- Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận
- Nêu ý trích dẫn câu nói tư tưởng, đạo lí mà đề đưa b2) Thân bài: Thường có luận điểm:
- Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí mà đề đưa ra; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lí; quan điểm tác giả qua câu nói (Thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lí thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ)
(8)chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội)
- Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí Vì: có tư tưởng, đạo lí thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; ý kiến bác bỏ phải có dẫn chứng minh họa
- Luận điểm 4: Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề của nghị luận mục đích nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống
b3) Kết bài: Nêu khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí nghị luận. Nghị luận tượng đời sống:
a) Khái niệm:
Nghị luận tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như: tượng ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo lực học đường, bạo hành gia đình, lối sống thờ vơ cảm,…; lịng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ,…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê
b) Cách làm bài:
Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để làm thật hợp lí, tránh làm chung chung, không phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực
b1) Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận. b2) Thân bài: Thường có luận điểm:
- Luận điểm 1: Giải thích sơ lược tượng đời sống; làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề
- Luận điểm 2: Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào, có ảnh hưởng đời sống, thái độ xã hội vấn đề Chú ý liên hệ với thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục, từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề
(9)- Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối hợp với lực lượng nào)
b3) Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề nghị luận
- Bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận
* CHÚ Ý: ĐỀ YÊU CẦU VIẾT ĐOẠN VĂN (KHOẢNG 200 TỪ) VIẾT THEO BỐ CỤC SAU ĐÂY
Bước 1: Xây dựng câu mở đoạn
– Câu mở đoạn: Chỉ dùng 01 câu (Câu tổng – chứa đựng thông tin đề thi yêu cầu Câu mang tính khái quát cao)
Bước Xây dựng thân đoạn
Phải giải thích cụm từ khóa, giải thích câu (cần ngắn gọn, đơn giản)
Bàn luận:
+ Đặt câu hỏi – – – sau bình luận, chứng minh ý lớn, ý nhỏ
+ Đưa dẫn chứng phù hợp, ngắn gọn, xác (tuyệt đối không kể chuyện rông dài, tán gẫu, sáo rỗng)
+ Đưa phản đề – mở rộng vấn đề – đồng tình, khơng đồng tình
+ Rút học nhận thức hành động
Bước Viết kết đoạn
– Viết kết đoạn thường kết lại danh ngơn hay câu nói tiếng (Nếu vậy, làm giám khảo ý chấm điểm)
C
(10)VỘI VÀNG
- Xuân Diệu – I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
- Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh Ngô Xuân Diệu - Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh sông với mẹ Quy Nhơn - Là nhà thơ nhà thơ
- Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ có nghiệp văn học phong phú
2 Tác phẩm.
- Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938)- tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu – “Nhà thơ nhà thơ mới”
- Bố cục: phần
+ P1 (13 câu đầu): Lòng yêu sống tha thiết
+ P2 (14 - 30): Tâm trạng băn khoăn, phấp thời gian + P3 (31 - 39): Quan niệm sống nhà thơ
II Nội dung
1.Lòng yêu sống tha thiết. - “Tôi muốn tắt nắng
……… Cho hương đừng bay đi”
à Khát vọng đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên, đất trời yêu sống đến say đắm, vồ vập
- “Của ong bướm tuần tháng mật ………
Và ánh sáng chớp hang mi”
(11)- Nhân hóa: “Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa” àXD ví niềm vui vị thần - So sánh: “Tháng Giêng ngon cặp môi gần” Đây so sánh mẻ táo bạo: lấy vẻ đẹp người làm chuẩn cho đẹp tự nhiên
- “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân”
à vừa sung sướng, say đắm, vừa lo âu, phấp thời gian
2 Tâm trạng băn khoăn, phấp phòng thời gian. - “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua
………
Không cho dài thời trẻ nhân gian” Băn khoăn, phấp thời gian - “Nói làm chi xuân tuần hồn ………
Nên bâng khng tơi tiếc đất trời”
àBuồn, tiếc nuối ý thức ngắn ngủi thời gian - “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi
………
Phải sợ đọ phai tàn sửa”
àThời gian trôi Tâm trạng băn khoăn, phấp thời gian - “Chẳng bao giờ, ôi
Mau mùa chưa ngả chiều hôm”
à Giọng thơ chùng xuống: hốt hoảng nhà thơ 3 Quan niệm sống nhà thơ.
- Điệp từ “Ta muốn” ànhấn mạnh niềm say mê, rạo rực XD
(12)(13)TỪ ẤY -Tố
Hữu-I.Tìm hiểu chung. 1 Tác giả:
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành - Là “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” Việt Nam đại
- Thơ trữ tình – trị: thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống
2 Tác phẩm
- Xuất xứ: Nằm phần “Máu lửa” tập “Từ ấy”.
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác ngày đầu Tố Hữu kết nạp vào Đảng cộng sản (1938)
II.Nội dung 1.Khổ 1
- “Từ ấy”: giây phút nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản. - “Từ tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
+ Hình ảnh: “Nắng hạ”: ánh nắng chói chang, rực rỡ. .“Mặt trời chân lí”: lí tưởng cộng sản đắn. + Từ ngữ: “bừng”, “Chói qua tim”
→ Ẩn dụ: bộc lộ tình cảm thành kính TH Đảng - “Hồn vườn hoa lá
Rất đậm hương rộn tiếng chim…”
→Nghệ thuật so sánh: Tâm hồn nhà thơ khu vườn đầy sức sống
* Khổ thơ thể niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cách mạng
2 Khổ 2
(14)Để tình trang trải với trăm nơi”
+ Quan niệm sống mới: Sống gắn bó hài hịa cá nhân ta chung cộng đồng
+ Động từ mạnh: “buộc”, “trang trải” → Quyết tâm nhà thơ muốn vượt qua giới hạn “cái tơi” cá nhân để sống chan hịa với người.
- “Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời”
→Tình cảm nhà thơ: yêu thương, gắn bó với người lao khổ
*Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh không nhận thức mà cịn tình cảm mến u, giao cảm trái tim Quan niệm lẽ sống ơng gắn bó hài hồ “cái tôi” cá nhân “cái ta” chung người
3 Khổ 3 - Điệp từ “là”.
- Các từ tình cảm ruột thịt: “con”, “em”, “anh”. - Số từ ước lệ: “vạn”.
→ Nhà thơ cảm nhận thân thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ
* Lí tưởng cộng sản khơng giúp cho ơng có lẽ sống mà giúp cho nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hịi giai cấp tư sản để có tình cảm giai cấp q báu
III Nghệ thuật: - Hình ảnh tươi sáng
- Các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu
CHIỀU TỐI
- Hồ Chí Minh –
(15)- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Quê: Nam Đàn - Nghệ An - Gia đình: Nhà nho yêu nước
- Bản thân: Thông minh, yêu nước thương dân sâu sắc - Sự nghiệp văn học: Phong phú, đặc sắc
2 Tác phẩm:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Xuất xứ: Là thơ thứ 31 tập thơ “Nhật kí tù”
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942
- Bố cục: phần
- P1: câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
- P2: câu cuối: Bức tranh sinh hoạt người II Nội dung
1.Bức tranh thiên nhiên. - Thời gian: lúc chiều tà
- Không gian: Rừng núi rộng lớn - Bức tranh thiên nhiên:
+ Chim: mỏi rừng tìm chốn ngủ + Mây: trôi nhẹ tầng không → Cảnh vừa thực vừa ước lệ
→ Con người buồn, cô đơn lĩnh, kiên cường
* Bức tranh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng: tĩnh lặng, mênh mông đượm buồn Đồng thời bộc lộ chân dung tinh thần tự họa HCM: tâm hồn ung dung, thư thái, lạc quan khát vọng tự
2 Bức tranh sinh hoạt người. - Hình ảnh: em xóm núi xay ngơ
→ Bức tranh thiên nhiên ấm áp tràn đầy sức sống
→Quan niệm Bác đẹp so với thơ cổ: Đó đẹp trẻ trung, khỏe khoắn, bình dị có ích
(16)→Vịng quay liên tục, không dứt việc xay ngô → Vòng quay thời gian
- Từ “hồng”: bếp lửa rực hồng: ấm áp, lạc quan, sức sống, niềm tin. → Sự vận động hướng sống ánh sáng
*Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Lòng lạc quan lòng nhân bao la Bác III Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa yếu tố cổ điển đại - Hình ảnh ước lệ