Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Đúng Sai Máy tính có thể lưu trữ một khối lượng thông tin lớn. Máy tính có thể hoạt động, tính toán như con người. Máy tính có thể suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà con người đặt ra. Chúng ta có thể làm các thí nghiệm vật lí, hóa học, . trên máy tính. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Câu 2: Theo em, máy tính có thể thay thế con người được không? Tại sao? - Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. - Máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua các câu lệnh. - Máy tính chưa làm được: phân biệt mùi vị, cảm giác, đặc biệt là chưa có năng lực tư duy như con người. Kết luận: Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người được. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Mô hình quá trình xữ lí thông tin? Thông tin ra Xữ lí Thông tin vào Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 1. Mô hình quá trình ba bước. XỮ LÍ Xuất (OUTPUT) Nhập (INPUT) Ví dụ: - Giặt áo quần. - Nấu cơm. - Pha trà mời khách. - Giải toán. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 1. Mô hình quá trình ba bước. Ví dụ: Giặt áo quần. Input: Áo quần bẩn, xà phòng, nước. Xữ lí: vò quần áo, giũ bằng nước nhiều lần. Output: Quần áo sạch. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 1. Mô hình quá trình ba bước. Ví dụ: Nấu cơm. Input: Gạo,nồi, nước. Xữ lí: vo gạo,bắc lên bếp. Output: Cơm. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 1. Mô hình quá trình ba bước. - Để trở thành công cụ xữ lí thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước. Từ những ví dụ trên em có kết luận gì về quá trình xữ lí thông tin? - Bất kì quá trình xữ lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bước. Để xữ lí thông tin, máy tính cần phải có yêu cầu nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Ngày nay, máy tính điện tử có mặt ở rất nhiều gia đình, công sở với nhiều chủng loại đa dạng, kích cỡ và hình thức của chúng cũng rất khác nhau. Máy tính ENIAC Máy tính xách tay Máy tính cầm tay Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản do nhà toán học Von Neumann đưa ra. Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. Máy tính điện tử bao gồm các khối chức năng nào? [...]... CD Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử * Bộ nhớ: Đơn vị đo dung lượng nhớ là Byte 1 Byte = 8 Bit Tên gọi Kí hiệu So sánh với các đơn vị đo khác Ki-lô -bai KB 1KB= 210 byte = 1 0 24 byte Me-ga -bai MB 1MG= 210 KB= 1 048 576 byte Gi-ga -bai GB 10 1GB= 2 MB= 1 073 7 41 8 24 byte Bảng đơn vị đo Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử * Thiết bị vào/ ra (Input/... Vy Máy in USB CPU Máy Scan Thanh ram Con chuột Phân loại các thiết bị trên thành các khối chức năng của máy tính Giáo viên: Nguyễn Thị Vy Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính? - Học bài cũ - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk và bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 4: Máy tính và phần mềm máy - tính (t2) Giáo viên: Nguyễn Thị Vy ... tâm (CPU): - Được coi là bộ não của máy tính - Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi Chức năng hoạt động của máy tính theo sự chỉ của CPU dẫn của chương trình là gì? CPU Pentium 4 của hãng Intel Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử * Bộ nhớ: - Là nơi lưu trữ các Chức năng của bộ nhớ và dữ chương trìnhlà gì? - Bộ nhớ gồm 2 phần: + Bộ nhớ trong + Bộ nhớ . Byte. 1 Byte = 8 Bit Tên gọi Kí hiệu So sánh với các đơn vị đo khác Ki-lô -bai KB 1KB= byte = 1 0 24 byte Me-ga -bai MB 1MG= KB= 1 048 576 byte Gi-ga -bai GB 1GB=. byte Me-ga -bai MB 1MG= KB= 1 048 576 byte Gi-ga -bai GB 1GB= MB= 1 073 7 41 8 24 byte 10 2 10 2 10 2 Bảng đơn vị đo Giáo viên: Nguyễn Thị Vy 2. Cấu trúc chung