10côngcụkếtnốiWificủaLinux Nguồn : quantrimang.com Quản Trị Mạng - Với nhiều người dùng Linux, việc lựa chọn một côngcụWifi thật không dễ dàng. Dưới đây là 10côngcụ giúp kếtnốiWifi cho laptop thường được sử dụng. 1. GNOME Network Manager Đây là côngcụ nm-applet (công cụ quản lý mạng trong GNOME). Nó là phương thức kếtnối mặc định trong nhiều bản phân phối s ử dụng GNOME, và là một trong những côngcụ tốt nhất. nm-applet nằm trong GNOME Panel và là một côngcụWifi phù hợp với hệ điều hành OS X vì sự đơn giản và đáng tin cậy. Tuy nhiên, côngcụ này có thể hoạt động mà không cần chạy GNOME. Ví dụ, nếu đang sử dụng trình quản lý cửa sổ Enlightenment, bạn có thể mở một cửa sổ terminal và chạy lệnh nm-applet để kếtnối vào một điểm truy cập Wifi đã được cài đặt từ trước. Sau đó, bạn có thể đưa nm- applet vào menu của E16 (phiên bản 0.16 của trình quản lý cửa sổ Enlightenment) và mỗi khi click vào nó nếu không có gì hiện ra (không mở GUI và không có thông báo nào) nghĩa là bạn đã kếtnối thành công. Nhưng trước khi thực hiện các thao tác trên bạn phải chạy GNOME và cài đặt kếtnối trong GNOME Netwwork Manager. Ngoài ra GNOME Netwwork Manager còn có thể kếtnối tới h ầu hết các lược đồ mã hóa. 2. Wicd Đây là một trong những côngcụWifi được nhiều người dùng sử dụng. Wicd có thể chạy trên nhiều bản phân phối, nhiều môi trường desktop và nhiều trình quản lý cửa sổ. Cũng giống như côngcụ GNOME Network Manager, Wicd có thể kếtnối mạng bằng Wifi hoặc bằng cáp thông thường, và có thể kếtnối vào hầu hết các Encryption Scheme. Wicd được ưa chuộng hơn GNOME Network Manager vì nó cho phép người dùng b ổ sung lược đồ mã hóa của riêng họ. Tính năng nổi trội nhất của Wicd đó là nó không có các thành phần phụ (được cài mặc định trên các côngcụ GNOME hay KDE) vì vậy mà côngcụ này linh động hơn nhiều. 3. Wifi-wiz Côngcụ này rất phù hợp với hệ thống Debian (không bi ảnh hưởng bởi môi trường desktop). Côngcụ này hoạt động được trên laptop là nhờ bản phân phối Elive Linux. Wifi-wiz là một chương trình python-gtk và cũng là thiết bị ngoại vi của iwconfig, iwlist, ifconfig, ifup và ifdown. Một trong những tính năng độc đáo của Wifi-wiz đó là nó tích hợp một deamon chạy trên background thực hiện kiểm tra trạng thái kếtnốicủa bạn, và nếu kếtnối thất bại nó sẽ kiểm tra và kếtnối nếu thấy một mạng khác. 4. YaST2 Nếu là người dùng SuSE chắc hẳn bạn sẽ biết rất rõ về YaST. YaST là một trong những côngcụ tích hợp nhiều tính năng giúp thực hiện rất nhiều tác vụ quản trị cho SuSE, bao gồm cả kếtnối mạng. YaST là mộ t côngcụ rất dễ sử dụng cho người mới sử dụng bởi vì nó không yêu cầu cài đặt nâng cao. Do đó mà những người đã từng sử dụng sẽ quản lý nó rất dễ dàng, hơn nữa họ cũng dễ dàng truy cập vào mục cài đặt nâng cao. 5. getwifi Đây là một trong số ít côngcụ dạng dòng lệnh. Sở dĩ côngcụ dạng dòng lệnh được giới thiệu ở đ ây vì thông thường chúng chỉ có duy nhất một tùy chọn và rất linh hoạt. Getwifi được cấu hình thông qua một file văn bản phẳng (nơi bạn có thể cấu hình nhiều mạng). Vì vậy khi chạy lệnh getwifi nó sẽ kếtnối vào mạng đầu tiên được tìm thấy trong danh sách file cấu hình. Sử dụng côngcụ này bạn sẽ không phải lựa chọn mạng, và côngcụ này cũng không cần phải cài đặt. Bạn chỉ cần di chuy ển file thực thi của getwifi đến /usr/bin, sau đó di chuyển file cấu hình vào /etc/getwifi.con.f (được đặt tên là config trong file tar). 6. Wireless Tools Wireless Tools là nền tảng dòng lệnh của nhiều côngcụ ngoại vi. Nhóm côngcụ này gồm có iwconfig (khởi tạo kếtnối Wifi), iwspy (liệt kê thông tin Wifi), và iwpriv (điều khiển Wifi). Những côngcụ này phù hợp cho người dùng có kinh nghiệm hay những người muốn tạo ra nhiều côngcụ giao tiếp GUI cho các thiết bị Wifi (hay nhữ ng côngcụ yêu cầu sử dụng kếtnốiWifi cơ bản). 7. Wireless Assistant Côngcụ này là một côngcụkếtnốiWifi dành cho KDE giúp dễ dàng kết nối mạng như các côngcụ khác. Mặc dù Wireless Assistant là một ứng dụng của KDE nhưng nó hoạt động không giống với GNOME Network Manager. Vì vậy bạn sẽ phải khởi động côngcụ này khi muốn kếtnối mạng. Nhưng côngcụ này cũng có một nhược điểm đó là không thể thu nhỏ xuống Notification Area (vùng nhắc nhở). Tuy nhiên đây không phải là một vấn đề nghiêm trọng bởi vì bạn có thể đ óng côngcụ này mà kếtnối vẫn được duy trì. 8. wifi-radar CôngcụkếtnốiWifi này (được viết trên Python-PyGTK2) là một ứng dụng được tích hợp trên Debian, Gentoo, OpenSuSE và Ubuntu. Sử dụng côngcụ này bạn có thể sắp xếp những mạng được cấu hình theo thứ tự kếtnối ưu tiên. Một nhược điểm của wifi-radar đó là dù côngcụ này cài đặt trên Fedora nhưng nó s ẽ không chạy được nếu không có sudo. Vì vậy wifi-radar thường được sử dụng cho Ubuntu hay những bản phân phối khác phụ thuộc vào sudo. 9. GTKWifi Đây là một là một ứng dụng dành riêng cho GNOME được viết trong Python/GTK (giống với côngcụ Zeroconf được sử dụng trong Windows XP). GTKWifi hiển thị thông tin trạng thái mạng hiện thời với tất cả các điểm truy cập hiện có, và cho phép kếtnối vào mộ t trong số điểm đó. GTKWifi rất dễ sử dụng, không có quá nhiều cài đặt, và giao diện thân thiện với người dùng. Nếu trong trường hợp GNOME và GNOME Netwwork Manager không thể kếtnối vào điểm truy cập thì GTKWifi là một sự thay đổi hoàn hảo (Tuy nhiên trường hợp này rất ít khi xảy ra). 10. Wavemon Mặc dù Wavemon không phải côngcụ giúp bạn kếtnối vào một điểm truy cập Wifi nhưng nó cung cấp cho bạn rất nhi ều thông tin giúp giải quyết các vấn đề củakếtnối Wifi. Wavemon cho phép bạn theo dõi thông tin thời gian thực trên nhiều mức tín hiệu, cũng như thông tin mạng kếtnốiWifi và cáp. Từ màn hình hiển thị bạn có thể kiểm tra thông tin giao diện (như SSD, Interface Name, Noise Level, Signal Level, Signal to Noise Ratio, Frequency, và Sensitivity). Nếu thường xuyên kếtnối Wifi, bạn nên bổ sung côngcụ này vào bộ côngcụcủa bạn. . 10 công cụ kết nối Wifi của Linux Nguồn : quantrimang.com Quản Trị Mạng - Với nhiều người dùng Linux, việc lựa chọn một công cụ Wifi thật không. nhiều công cụ giao tiếp GUI cho các thiết bị Wifi (hay nhữ ng công cụ yêu cầu sử dụng kết nối Wifi cơ bản). 7. Wireless Assistant Công cụ này là một công cụ