1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước huyện ứng hòa, thành phố hà nội

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ KHÁNH CHI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ KHÁNH CHI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẠO HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thực Các số liệu sử dụng luận văn trung thực xác, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Khánh Chi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tạo tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn, đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, lãnh đạo Khoa sau đại học, lãnh đạo Tài ngân hàng, thầy, giáo, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Với kiến thức hạn chế, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp từ phía q Thầy Cơ Hội đồng đánh giá để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Khánh Chi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KT - XH : Kinh tế - xã hội QLNN : Quản lý nhà nước QLHC : Quản lý hành SXKD : Sản xuất kinh doanh ANQP : An ninh quốc phòng ĐVSDNS : Đơn vị sử dụng ngân sách SNKT : Sự nghiệp kinh tế SNGD : Sự nghiệp giáo dục XDCB : Xây dựng CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi NSNN cấp huyện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi NSNN cấp huyện 1.1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 13 1.2.1 Khái niệm quản lý chi NSNN cấp huyện 13 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 14 1.2.3 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện 30 1.3 Một số học kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN số quận, huyện nước 31 1.3.2 Bài học quản lý chi ngân sách cấp huyện cho huyện Ứng Hòa 33 1.4 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện điều kiện 33 1.4.1 Xuất phát từ kinh tế nước ta 33 1.4.2 Xuất phát từ thực trạng quản lý ngân sách huyện thời gian qua 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN (2014 – 2016) 37 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 2.1.3 Khái quát kết thu, chi NSNN huyện Ứng Hòa giai đoạn (2014 – 2016) 42 2.2 Thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn (2014 – 2016) 46 2.2.1 Tình hình quản lý chi thường xuyên 46 2.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra giám sát chi NSNN 56 2.2.4 Thực trạng việc công khai chi NSNN 59 2.2.5 Tổ chức máy quản lý chi NSSS huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 60 2.3 Đánh giá chung quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội giai đoạn (2014 – 2016) 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 80 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hòa đến năm 2020 80 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội 84 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội 87 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý NSNN cấp huyện 87 3.2.2 Hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN (lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán toán NSNN huyện) 88 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch chi tiêu NSNN 94 3.2.4 Đẩy mạnh đào tạo.bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho công chức thực công tác quản lý chi NSNN 95 3.2.5 Áp dụng CNTT vào công tác quản lý chi NSNN 96 3.2.6 Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ đơn vị tham gia quản lý chí NSNN (HĐND, UBND,cơ quan tài chính, quan kế hoạch, KBNN, đơn vị sử dụng ngân sách 97 3.3 Một số kiến nghị với cấp 98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài 98 3.3.2 Kiến nghị với HĐND, UBND, Sở Tài Thành phố Hà Nội 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu thu – chi NSĐP huyện Ứng Hòa,giai đoạn năm 2014 – 2016 Bảng 2.2: Chi thường xuyên từ NSNN theo lĩnh vực huyện Ứng Hòa 2014 – 2016 Bảng 2.3: Cơ cấu phân bổ chi thường xuyên huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.4: Cơ cấu phân bổ chi đầu tư XDCB huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.5: Kết cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.6: Kết cơng tác kiểm sốt chi đầu tư XDCB quan KBNN huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt Các điều kiện kinh tế, xã hội cải thiện đáng kể, sống nhân dân ngày khởi sắc, diện mạo đất nước ngày vững bước lên Trong ngân sách nhà nước với ý nghĩa nội lực tài để phát triển, năm qua khẳng định vai trị tồn kinh tế quốc dân Hoạt động NSNN thể qua việc huy động vốn, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, thực cơng xã hội, từ thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế Mặt khác ngân sách huyện có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền huyện cấp quyền sở đồng thời cơng cụ để quyền huyện thực quản lý tồn diện hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Tăng cường quản lý chi NSNN, đổi công tác quản lý thu – chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn, nhằm đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Huyện Ứng Hịa huyện nơng thuộc TP Hà Nội, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Nguồn thu địa bàn cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý NSNN huyện đạt thành tựu đáng kể, góp quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ KT – XH Thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trình quản lý mình, huyện tồn số hạn chế cần khắc phục việc lập dự toán chưa sát với thực tế, thực công tác thu, chi chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế gây thất thốt, lãng phí, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng khoản chi sai quy định, hoat động tra, kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức… ... CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. .. VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1.1 hái ni m chi ngân sách nhà. .. lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016 Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm đến Chương

Ngày đăng: 05/01/2021, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w