1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 5: HỌC KÌ I

226 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TUẦN 1 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm2008 TẬP ĐỌC Thư gửi các học sinh 1--mục đích yêu cầu 1-dọc trôi chảy lưu loát thư của Bác Hồ:-độc đúng các từ ngữ câu trong bài -thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mếnthiết tha ,tin tưởng của Bác đối với thiếu niên VN, 2 -hiểu bài :-hiểu các từ ngữ trong bài , -hiểu -nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên hs chăm học nghe thyêu bạn và tin tưởng rằng hs sẽ kế tụcxứng đấng sựnghiệp của cha ông,xây dựng thành công nước VN mới 3-thuộclòng một đoạn thư 11-đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc như sgk -bảng phụ viết đoạn thưhọc thuộc lòng 111--các hoạt động dạy học hoạt động dạy A-mở đầu B-dạy bài mới 1-giới thỉệu bài -3-4 phút là bức thư Bác Hồ gửi cả nước nhân ngày khai trường ,sau khi nước ta giành độc lập.thư nói về trách nhiệm hs VN với đất nước,thể hiện niềm hy vọng của Bác vào chủ nhân tương laicủa đất nước 2 đ-hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu a/luyện đọc 10 p -yêu cầu hs đọc tiếp nối .gvchú ý chỉnh sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng hs (nếu có ) gvyêu câ8ù hs tìm hiểu nghĩa của các từ khó -*yêu cầu hs đặt câu với các từ ,cơ đồ ,hoàn cầu ,kiến thiết *hs luyện đọc theo cặp -gọi hs đọc toàn bài hs cả lớp theo dõi tìm ý chính của từng đoạn, ?em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức thư b/tìm hiếu12p bài chia nhóm phát phiếu học tập -sau đó yêu cầu học sinh cùng thảo luậnđể trao đổi về các vấn đề được nêu ra trong phiếu *yêu cầu tìm hiểu bài +đọc thầm sgk cgo biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so vớinhững ngày khai trường khác +em hãy giải thích hơn về câu của BácHồ"các emdược hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao đồng bào của các em +theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở các em điều gì khi dặtcâu hỏi ;"vậy các em nghĩ sao " +sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì +hs có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? *gv viên mời một hs khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận *gv nhận xét phần làm việc của hs -hỏi cả lớp ;trong bức thư Bác Hồ mong đợi ở hs điều gì ? c/luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 13p đọc diễn cảm đoạn 2 -gv đọc mẫu hs tìm các từ nhấn giọng -hs nêu từ nhấn giọng _-gv nhận xét sửa chữa ý kiến cho hs *hs luyện đọc diễn cảm theo cặp GVtổ chức cho 3 hs thi dọc diễn cảm đoạn thư +gv viên mời 3 hs đọc thuộc lòng trước lớp -tuyên dương hs đọc tốt hoạt động học q/s trả lời tranh vẽ cảnh Bác Hồdang viết thư cho thiếu nhi hs đọc thứ tự -hs 1;các em hs .nghĩ sao -hs2 trong năm học .Hồ Chí Minh -3 cặp học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp,hs cả lớp theo dõi và độc thầm -1hs đọc chú giải -3hs nối nhau đặt câu 2hs ngồi cùng bàn luyện đọc cả lớp đọc thầm -2 hs nêu ý chính của từng đoạn -hs làm việc theo nhóm 4 +nhóm trưởng nêu yêu cầu +các bạn thực hiện từng thành viên nêu ý kiến +trao đổi và đi đến thống nhất *một hs khá điều khiển các bạn trình bày -hs đại diện nhóm báo cáo ,các bạn khác bổ xung thống nhất ý kiến -hs nêu ý kiến hs khác bổ xung hs nêu ý kiến các hs khác bổ xung và thống nhất -2hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe -3 học sinh tham gia thực hiệncuộc thi *cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc hay nhất -hs tự học thuộc sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra lẫn nhau -3hs lần lượt đọc cả lớp theo dõi và nhận xét *củng cố đặn dò 2p gv viên tổng kết tiết học -dặn hs về nhà dọc bài "quang cảnh lớp học" ________________________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC Bài 1 - EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 1-MỤC TIÊU Sau khi học bài này học sinh biết : -vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác -bước đầu có năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu . -vui và tự hào là học sinh lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 11-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các bài hát về chủ đề trường em -các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu 111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY khởi động *2p -gv giới thiệu bài -ghi đề bài lên bảng -hoạt động 1*10p) q/s tranh và thảo luận * mục tiêu hs thấy được vị thế của lớp5 thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5 -* cách tiến hành gv yêu cầu hs q/s từng tranh ảnh trong sgk trang 3 -4thỏ luận cả lớp theo các câu hỏi ; ?tranh vẽ gì ?em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?hs lớp 5 có gì khác so với hjs lớp khác ?theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 +gv kết luận _-hoạt đông2*10)làm bài tập 1 sgk *mục tiêu giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5 -*cách tiến hành gv nêu yêu cầu bài tập 1 -+gv kết luận các điểm a,b,c,d,e,trong bài tập 1 là nhiệm vụ của hs lớp 5 hoạt động 3*6 phút tự liên hệ bài tập 2 sgk *mục tiêu -giúp hs nhận thức về bản thân có ý thức rèn luyện * cách tiến hành _gv nêu yêu cầu tự liên hệ gv mời một số hs tự liên hệ trước lớp -+gv kết luận hoạt động 4*(5 phút )trò chơi phóng viên củng cố_*2 phút lại nội dung bài HOẠT ĐỘNG HỌC -hs hát tập thể bài hát em yêu trường em -hs q/s tranh thảoluận cả lớp trả lời câu hỏi -học sinh thảo luận bài tập theo nhóm đôi -một vài nhóm trình bày trước lơpớ nhóm khác nhận xét -hs suy nghĩ đối chiếu với những việc làm của mình từ trước đến nay -thảo luận nhóm đôi - liên hệ trước lớp TOÁN Chương 1 Ôn tập và bổ sung về phân số giải toán liên quan đến tỉ lệ bảng đơn vị đo diện tích Bài 1: ôn tập khái niệm về phân số A. Mục tiêu * Củng cố khái niệm ban đầu về phân số * Củng cố cách đọc viết phân số cách viết thương cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số * Tiếp tục vận dụng những kiến thức năng về phân số vào thực tiễn cuộc sống B. Đồ dùng dạy học * Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK * Một số các bánh cho trẻ chơi C. Hoạt động dạy, học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố khái niệm ban đầu về phân số cách đọc, viết phân số: * Giáo viên dán tấm bìa lên bảng: - Cho học sinh quan sát tấm bìa, sau đó nêu yêu cầu: “Viết phân số ứng với số phần bằng nhau của tấm bìa đã được tô màu”. - Giáo viên kết luận và nêu ý nghĩa của phân số vừa tìm được. - Gọi học sinh lên bảng viết và đọc phân số ứng với tấm bìa đó. Học sinh khác nhận xét. - Gọi một học sinh nhắc lại. * Giáo viên dán tiếp ba tấm bìa còn lại tên bảng: - Gọi ba học sinh lên bảng viết và đọc phân số ứng với mỗi tấm bìa đó. - Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. - Gọi một vài học sinh nhắc lại 2. Ôn tập cách viết thương và cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số * Giáo viên ghi phép chia 1 : 3 lên bảng và yêu cầu học sinh viết kết quả của phép chia đó. * Tương tự giáo viên gọi học sinh lên bảng lần lượt viết 4 : 10; 9 : 2 . Dưới dạng phân số học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. - Học sinh lên bảng viết 1 : 3 = 3 1 và nêu: “Một phần ba là thương của một chia ba”. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. 3. Thực hành: Bài 1: Cho học sinh học và nêu miệng tử số và mẫu số của từng phân số đã cho. Bài 2,3: Bài 4: Số 1 có thể viết thành phân số có đặc điểm như thế nào ? * Cho làm cặp đôi: 1 học sinh đọc p/s, một học sinh đọc tử số và mẫu số của phân số. * H/s làm và chữa bài. C ó thể cho h/s làm bằng bảng để đính lên bảng lớn chữa * Làm mẫu 1 = 6 6 . * Cho học sinh nhắc lại: Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Vị trí của tử số và mẫu số Củng cố cách viết ngược lại ; . 4 16 14 14 8 0 == Tổ chức trò chơi chia bánh 4*Củng cố dặn dò ; hdhs học ở nhà *********************************** ĐỊA LÝ PHẦN ĐỊA LÝ VN Bài 1Việt Nam đất nước chúng ta 1*Mục tiêu -học xong bài này học sinh nắm được +vị trí giới hạn Việt Nam-nắm sơ lược về vị trí hình dạng nước ta trên bản đồ ,lãnh thổ ,biết đượ những thuận lợi do vị trí địa lý 11*đồ dùng dạy học -bản đồ lược đồ khung tương tự hình 1sgk 111*hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ 2-giới thiệu bài mới 3phút 3-Dạy học bài mới 20phút hoạt động dạy 1 *1vị trí địa lý và giới hạn -hoạt động* -gv treo bản đồ yêu cầu hs kết hợp qs để trả lời cau hỏi ;lãnh thổ VN gồm có những bộ phận nào ? -phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ? -kể tên và chỉ vị trí một số đảo , quần nước ta trênbản đồ ? *bước 2 yêu cầu học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ xung gvnhận xét *bước 3 -yêu cầu học sinh chỉ bản đồ ,chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu -yêucầu học sinh nêu vị trí nước ta /? hoạt động học hoạt động cá nhân học sinh trả lời -lãnh thổ VN gồm đất liền biển đảo và quần đảo -TRung quốc -Lào -Căm Fu Chia -biển bao bọc phía đông Nam và tây nam -đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ -Côn Đảo hskhác nhận xét bổ xung hs chỉ vị trí quả địa cầu -nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương nằm trong khu vực Đông Nam á -có vùng biển gao thông với đại Dương nên có nhiều thuận lợi -vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? 2*hinhdạng và diện tích hoạt động 2 * -bước 1 yêu cầu học sinh đọc to bảng số liệu trong sgk gv treo lược đồ h2 -hs qs -sgk và bảng số liệu thảo luận những vấn đề sau _/?phần đát liền nước ta có đặc điểm gì -?nước ta dài bao nhiêu km ?diện tích nước ta baonhiêu ?so sánh dt nước ta với dt một số nước trong bảng số liệu bước 2-yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình -nhóm khác nhận xét hoạt động 3*tổ chức trò chơi tiếp sức *củng cố 3phút nhận xết bài học -hdhs chuẩn bị bài sau ? hsđọc bảng số liệu trong sgk -qs hình 2 và bảng số liệu sồi thảo luận nhóm - +hẹp ngang chạy dài theo hướng BN +1650km 2 -diện tích lãnh thổ 330000km 2 dt-nước ta bằng khoảng 1/20dt TRung Quốc hs chơi trò chơi hs đọc phần ghi nhớ ****************************************** Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm2009 Chính tả VIỆT NAM THÂN YÊU 1-mục tiêu : Giúp học sinh : Nghe viết chính xác ,đẹp bài thơ Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh,g/gh ,c/k ,và rút ra quuy tắc chính tả viết với ng/ngh ,g/gh , c/k 11-đồ dùng dạy học Bài tập viết sẵn vào bảng phụ 111-các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy 1.*giới thiệu 2.*dạy học bài mới a) giới thiệu bài 3phút -giáo viên nêu tiết chính tả -ghi bảng b )hướng dẫn nghe viết 7phút A--tìm hiểu nội dung bài thơ gọi một hs đọc bài ,sau đó hỏi ? những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ?qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào B--hd viết từ khó -yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn khi vết chính tả -yêu cầu hs đọc viết các từ ngữ vừa tìm được C--viết chính tả 10phút -gvđọc cho hs viết bài với tốc độ vừa phải 90chữ /15 phút -đọc lượt 2 cho hs kịp viết theo tốc độ quy định D--soát lỗi và chấm bài 5phút -đọc toàn bài thơ cho hs soát lỗi -thu chấm 10 bài -nhận xét bài viết của hs c) hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 7phút bài 2 gọi hs đọc yêu cầu của bài tập -gọi hs nhận xét bài của bạn -+gv nhận xét kết luận 3*củng cố dặn dò 5phút nhận xét tiết học chữ viết của hs -hd hs học ở nhà hoạt động học -hs lắng nghe -hs đọc thành tiếng trước lớp sau đó trả lời câu hỏi -hs nêu trước lớp vd:mênh mông , dập dờn ,Trường Sơn ,biển lúa ,nhuộm bùn ,,,, -3hs lên bảng viết hs dưới lớp viết vào vở nháp +dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô li so với lề dòng 8 chữ viết sắt lề -nghe đọc và viết - dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi ,ghi số lỗi ra lề vở - hs đọc thành tiếng trước lớp - 2 hs ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở bài tập 5 hs đọc tiếp nối từng đoạn Toán Bài 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố tính chất cơ bản của p/s. - Củng cố năng vận dụng tính chất cơ bản của p/s để rút gọn p/s, quy đồng mẫu số các p/s. B. Đồ dùng dạy học Một số tờ bìa khổ A1 cho trò chơi phân số diệu. C. Một số hoạt động dạy học chủ yếu I. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập 1,2,3,4 II. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Củng cố tính chất cơ bản của phân số * Giáo viên đưa VD 1 ở SGK thành bài tập dạng: 6 5 = . . .6 .5 = × × yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm - Bằng cách phát vấn giáo viên giúp h/s đưa ra được các lưu ý: Giáo viên ghi một số kết quả lên bảng chẳng hạn: 18 15 36 35 6 5 = × × = * Làm tương tự VD 2 SGK. * Giáo viên giúp h/s nêu toàn bộ tính chất cơ bản của p/s như SGK Học sinh tính các tích rồi viết vào chỗ chấm thích hợp. - Số được điền vào chỗ chấm phía trên và phía dưới gạch ngang phải giống nhau. - Số đó phải là số tự nhiên khác 0. Học sinh tự tính nhẩm và chữa bài miệng. Học sinh quan sát kết quả và tự đưa ra nhận xét thành câu khái quát SGK. 2. Củng cố về vận dụng tính chất cơ bản của p/s để rút gọn p/s và qui đồng mẫu số các phân số. a. Rút gọn phân số: Giáo viên nêu yêu cầu rút gọn phân số 120 90 Rút gọn p/s để được p/s có tử số và mẫu số bé đi mà giá trị phân số không thay đổi. b. Quy đồng mẫu số các p/s. * Giáo viên đưa ra ví dụ 1 trong SGK 5 2 và 7 4 . * Làm tương tự với ví dụ 2 SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả chẳng hạn 120 90 = 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 === H/s quan sát và đưa ra kết luận. - Học sinh tự quy đồng (1 học sinh làm trên bảng cả lớp làm vào giấy nháp) - Sau đó học sinh tự nêu cách quy đồng mẫu số 2 p/s trên. 3. Thực hành Bài 1: Học sinh lần lượt rút gọn từng phân số (có thể viết vào bảng con) Giáo viên lưu ý học sinh nên tìm kiếm cách rút gọn nhanh nhất. Bài 2: Giáo viên giúp học sinh nhận ra ở phần b. Hai mẫu số chia hết cho nhau. MSC là MS lớn hơn ở phần c vì 24 chia hết cho 6. Và 24 chia hết cho 8. Nên mẫu số chung nhỏ nhất là 24. Học sinh làm bài vào vở và 1 học sinh làm trên bảng lớn. Bài 3: Giáo viên viết những phân số đã cho lên bảng học sinh lên nối những phân số bằng nhau. Giáo viên nên khai thác để học sinh giải thích tại sao tìm được kết quả đó (dựa vào tính chất cơ bản của phân số) * Tùy đối tượng học sinh có thể - Quy đồng mẫu số nhiều phân số, ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số 5 4 4 1 , 3 1 và - Tổ chức trò chơi phân số diệu. Chuẩn bị 1 số tờ bìa khổ A1 cách chơi chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm được phát 1 tờ bìa giáo viên nêu yêu cầu: Tìm các phấn số bằng phân số đã cho (VD 30 15 ) nhóm nào tìm được nhiều nhất những phân số bằng với phân số đã cho sẽ thắng cuộc. - Giáo viên nhận xét kết quả của từng nhóm và kết luận. 4)củng cố dặn dò hd hs học ở nhà ************************************************* Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA 1MỤC TIÊU Giúp hs : -hiểu thế nào là từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn -tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước -có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết 11ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bảng phụ viết sẵn đoạn văn 111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU hoạt động dạy 1)giới thiệu bài 2)dạy -học bài mới a)tìm hiểu ví dụ bài 1 ;cho hs dọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 -phần nhận xét -goị hs nêu nghĩa của các từ in đậm -+gv chỉnh sửa câu trả lời cho hs nếu cần +*những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa bài 2 --gọi hs đọc yêu cầu của bài tập học sinh làm việc theo cặpvới hd ?cùng đọc đoạn văn ,thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng đoận văn ?đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa ?so sánh ý nghia của từng câu trước và sau khi thay đổi từ đồng nghĩa -hs phát biểu ý kiến trước lớp yêu cầu hs khác theo dõi bổ xung ý kiến +gv nhận xét kết luận ?thế nào là từ đồng nghĩa ?thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn b)ghi nhớ *hs đọc phần ghi nnhớ sgk *gv ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét c)luyện tập bài 1,2,3 học sinh đọc yêu cầu đề -gv chia nhóm để hs làm -gv hs hs nhận xét chữa bài 3-củng cố dặn dò nhận xét tiết học hướng dẫn học sinh học ở nhà hoạt động học hs đọc thành tiếng các hs khác suy nghĩ ,tìm hiểu nghĩa của từ -tiếp nối nhau phát biểu ý kiến +xây dựng ,lkiến thiết ,vàng xộm ,vàng hoe ,vàng lịm -hs nêu ý kiến hs khác nêu ts kiến bổ sung thống nhất -1 hs đọc thành tiếng trước lớp -2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo hd và phát biểu ý kiến -hs lắng nghe -3hs tiếp nối nhau trả lời -+hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp - hs đọc thành tiếng trước lớp -1hs dọc 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để cùng làm bài -hs làm vào vở ****************************************** THỂ DỤC BÀI 1:giới thiệu chương trình -tổ chức lớps Đội hình đội ngũ trò chơi "kết bạn " 1--Mục tiêu -giới thiệu chương trình thể dục lớp 5-yêu cầu hs biết được một số nội dung yêu cầu cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng Một số quy định về nội quy yêu cầu tậpluyện -biên chế tổ chọn cán sự bộ môn . Ôn đội hình đội ngũ cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học -trò chơi "kết bạn "ỷêu cầu hs nắm được cách chơi nội quy chơi ,hứng thú trong khi chơi . 11--địa điểm ,phương tiện -địa điểm ;trên sân trường .vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện -phương tiện :chuẩn bị một còi 111--Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung t/g t/lượng Phương pháp 1--Phần mở đầu -phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu bài học dứng vỗ tay hát 2--phần cơ bản -giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5 nhắc nhở hs tinh thần học tạp và tính kỉ luật -biên chế tổ tập luyện +tổ trưởng phải là em có sức khỏe được cả lớp tín nhiệm bầu ra -chọn cán sự thể dục ôn đội hình đội ngũ cách chào và báo cáo khi bắtđầu và kết thúc giờ học và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp -gv làm mẫu sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập *trò chơi "kết bạn "-gv nêu cách chơi hs nhắc cáchchô -một nhóm làm mẫu -cả lớp chơi thử -chơi chính thức 3--phần kết thúc gv cùng hs hệ thống bài -gv nhận xét đánh giá kết quả ,và giao bài về nhà 6/10phút 1-2phút 18/20 2--3phút 2-3phút 5-6phút 4-6phút 4-5phút 4-6phút 4lần 2lần 3lần tập hợp lớp đồng loạt đồng loạt làm mẫu dồng loạt ***************************************************************************** Thứ 4ngày 6 -9- 2009 TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 1*Mục tiêu 1-đọc thành tiếng -đọc đúng các từ tiêngdễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ +đọc trôi chảy toàn bài nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàngcủa cảnh vật +đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi dịu dàng 2-đọc- hiểu +hiểu các từ khó trong bài :lui, kéo đá +hiểu các từ chỉ màu vàng của cảnhvật phân biệt được sắc thái nghĩa của cảnh vật +hiểu nội dung bài :bài văn mưu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa ,qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương 11*đồ dùng dạy học Tranh minh họa trang 10 ,tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa 111*các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy 1-kiểm tra bài cũ -gv gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng nhận xét và cho điểm hs 2-dạy --học bài mới 1/giới thiệu bài -gv treo tranh minh họa bài tập đọcvà hỏi hs ?em có nhận xét gì về bức tranh -giới thiệu làng quê -gv ghi bảng 2/ hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)luyện đọc -yêu cầu hs mở sgk hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn gv kết hợp sửa lỗi phát âm nhắt giọng -hs luyện đọc tiếp nối 2 lượt học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó giới thiệu ở chú giải -học sinh đọc toàn bài cả lớp theo dõi -?em hãy nêu ý chính của từng bài trong đoạn văn mưu tả *gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu b)tìm hiểu bài hs đọc thầm toàn bài dùng bút chì gạch chân những từ chỉ màu vàng ,những sự vật có màu vàng hoạt động học 3 hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi -hs trả lời -bức tranh vẽ cảnh làng quê về ngày mùa -những thửa ruộng lúa chín vàng bà con nd đang thu hoạch hs đọc theo thứ tự :hs1:mùa đông rất khác nhau hs2đọc có lẽ bắt đầu .bồ đề treo lơ lửng hs3 từng chiếc lá mít dỏ chói hs 4 tất cả đượm .là ra đồng ngay 1hs đọc thành tiếng phần chú giải hai hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn 1hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm -4hs nêu ý chính đ1:màu sắc bao chùm làng quê ngày mùa là màu vàng . đ2:,3;những màu cụ thể của cảnh vẩttong bức tranh làng quê đ4:thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp -gọi hs phát biểu yêu cầu mỗi hs chỉnêu một sự việc *-gv ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng -yêu cầu hs đọc thầm đoạn cuối bài và cho biết ?thời tiết ngày mùa được mưu tả như thế nào ?hình ảnh con người lên trong bước tranh ntn ?những chi tiết về con người và thời tiết gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa ? bài văn thể hiện tình cảm gì của t/g đối với quê hương -yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài c)đọc diễn cảm -gv yêu cầu hs dựa vào nội vừa tìm hiểu để tìm giọng đọc phù hợp ?để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài -tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm -gv nhận xét tuyên dương hs đọc hay 3/củng cố -dặn dò nhận xét dánh giá tiết học -hdhs về nhà học chuẩn bị trước bài "nghìn năm văn hiến " -hs đọc thầm nêu yêu cầu .tìm từ chỉ sự vật màu sắc -tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trước lớp --tác giả rất yêu làng quê VN hs nêu hs khác bổ xung ,lớp trao đổi và kết luận -nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng -hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau ************************************************************************** KHOA HỌC chương 1 Con người và sức khỏe Bài 1 sự sinh sản 1-MỤC TIÊU Sau giờ học hs có khả năng : Nhận ra sự giống nhau giữa bố mẹ và con cái về những đặc điểm bên ngoài Nêu được ý nghĩa của việc sinh sản .nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mõi dòng họ và gia đình được duy trùy và kế tục -tỏ thái độ tôn trọng tự hào về những đặc điểm nổi bật của dòng họ 11-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC các hình minh họa bài học 111-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hoạt động dạy 1*giới thiệu bài hoạt động 1* trò chơi "bé là ai " -gv phổ biến luật chơi trò chơi nhóm 4 mỗi nhóm được phát một bộ tranh vẽ hình -tiến hành gv tổ chức tính thời gian q/s các nhóm chơi -kết thúc trò chơi mpì đại diện các nhómlên để kiểm tra kết quả theo gv ?tại sao chúng ta có thể tìm được bố mẹ cho các bé ?qua trò chơi chúng ta rút ra được điều gì *gv kết luận bố mẹ và con cái thường có nhiều điểm giống nhau 2-hoạt động 2*làm việc với sgk *gv -nêu yêu cầu hs q/s hình 1,3,2sgk và đọc thầm thông tin trong hình ?học sinh nêu lại những thong tin về gia đình bạn Liên trong sgk _yêu cầu hs trao đổi với bạn kề bên những thông tin liên hệ với gia đình mình như về gia đình bạn Liên ; +bạn đang sống cùng ai ? +lúc đầu gia đình bạn có nhữngai ,sau đó có gì thay đổi về những người trong gia đình -gv yều cầu hs trao đổi về ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi ?với dòng họ mỗi gia đình thì sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào ?điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản *gv ghi bảng _sinh sản -dòng ho được duy trì 3-hoạt động 3-tổng kết bài học hoạt động học hs nghe và giở sgk trang 4 -hs nghe luật chơi nêu thắc mắc nếu chưa hiểu yêu cầu -chia nhóm ngẫu nhiên theo vị trí -các nhóm nhận tranh -hs tham gia chơi -hs thảo luận nhóm xắp xếp bài tương ứng và nhanh chóng gắn bài lên bảng lớn -trưởng nhóm lên tính điểm -hs q/s hình và đọc thầm thông tin theo yêu cầu 2hs lên bảng chỉ hình nêu câu hỏi và trả lời thông tin cần thiết -hs trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứnh lêngiới thiệu về mình hay về bạn -hs nghe và trả lời câu hỏi - -hs ghi bài vào vở gv nhận xét đánh giá tiết học hdhs học ở nhà ************************************************************ ĐẠO ĐỨC Bài 1 - EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(tiết 2) 1-MỤC TIÊU Sau khi học bài này học sinh biết : -vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp khác -bước đầu có năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu . -vui và tự hào là học sinh lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 11-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các bài hát về chủ đề trường em -các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu 111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY khởi động * -gv giới thiệu bài -ghi đề bài lên bảng __________________________________________________________ TOÁN Bài 3: Ôn tập: So sánh hai phân số A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số. - Củng cố năng vận dụng cách so sánh trên để giải toán. B. Đồ dùng dạy học Các thẻ từ có viết sẵn các phân số để Hs chơi trò chơi Ai nhanh hơn (nếu tổ chức). C. Một số hoạt động dạy học chủ yếu 1. Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. - Giáo viên nêu yêu cầu: So sánh hai phân số sau: 5 4 5 2 và - Hs nhận xét: Đây là hai phân số có cùng mẫu số. - Hs nêu: 5 2 5 4 ; 5 4 5 2 >< . Yêu cầu học sinh giải thích (vì hai PS có cùng mẫu số là 5, so sánh tử số ta có 2<4 vậy 5 4 5 2 < ; vì 5 4 5 2 < nên 5 2 5 4 > ) - Hs quan sát kết quả và nêu thành qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số (như SGK). b. So sánh hai phân số khác mẫu số. - Giáo viên nêu yêu cầu: So sánh hai phân số sau: 7 5 4 3 và - Bằng câu hỏi gợi mở, giáo viên giúp học sinh nêu: Đây là hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số để đưa về hai phân số cùng mẫu số và so sánh tử số (như phần a). - Học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớn. - Giáo viên giúp học sinh nêu quy tắc so sánh hai phân sô khác mẫu số (như SGK). * Giáo viên rút ra kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. 2. Thực hành Bài 1: Hs làm bài và chữa bài (miệng). Giáo viên nên khai thác để học sinh giải thích tại sao lại điền dấu như vậy trong từng trường hợp. ( 14 12 . 10 6 có thể giải thích: 14 12 27 26 = × × hoặc 7 6 2:14 2:12 = ). Bài 2: Hs làm bài và chữa bài. Giáo viên lưu ý với Hs: sắp xếp theo thứ tự cũng chính là so sánh các phân số với nhau. Phải quy đồng mẫu số các phân số trước khi sắp xếp theo thứ tự. Tùy đối tượng Hs có thể: - Cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số (Bài 1), timg mẫu số chung nhỏ nhất (Bài 2). - Bài 2 có thể tổ chức thành trò chơi Ai nhanh hơn. Chuẩn bị: Các tấm thẻ, mỗi thẻ có ghi sẵn một số như bài 2. Cách chơi: Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Các nhóm được phát các tấm thẻ. Giáo viên nêu yêu cầu (như bài 2). Hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên trên bảng lớn. Đội gắn đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. ************************************************* Chương 1 THUẬT PHỤC VỤ BÀI 1;ĐÍNH KHUY HAI LỖ(tiết1) 1-mục tiêu Hs cần phải ;-biết cách đính khuy hai lỗ -đính dược khuy hai lỗ đúng quy trình đúng thuật -rèn luyện tính cẩn thận 11-đồ dùng học tập -mẫu khuy hai lỗ một số sản phẩm để đính khuy -vật liệu và dụng cụ cần thiết 111các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy *giới thiệu bài giới thiệu bài và nêu mục dích bài học +hoạt động 1 -quan sát nhận xét mẫu qs một số mẫu khuy 2lỗ hình 1a) gv giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ hd hs q/s kất hợp ví q/shình 1b) *tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 -khuy hay còn gọi là cúc -làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhửatai gỗ +hoạt động 2-hướng dẫn thao tác thuật hd hs đọc lướt các nội dung mục 11sgk -hd hs dọc mục 1 và q/s hình 2 sgkvà đặt câu hỏi để hs nêu các hình đấu ở cácđiểm dính khuy gv gọi 2 hs lên thực hiện *gv q./s uốn nắn và hd nhanh lại một lượt -đặt câu hỏi để hs nêu các chuẩn bị đính khuy ở mục 2,3-gv sử dụng khuy có kích thước lớn -vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và dễ bị rối hd hs q/s mục 2b và q/s hình 4sgk hdhs q/s h5,6đặt câu hỏi để hs nêu cách quấn chỉ -gọi 1,2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ *củng cố -dặn dò -hd hs chuẩn bị thực hành tiết sau hoạt động học -hs q/s rút ra đặc điểm kích thước hìh dạng màu sắc của khuy hai lỗ hs nhận xét về đường chỉ dính khuy khoảng cách giữa các khuy trên s/p -hs đọc nội dung mục 2 sgk -hs nêu tên các bước trong quy trình dính khuy -h/s nêu cách vạch đấu ở hai điểm đính khuy hai lỗ -hai học sinh thực hiện thao tác *************************************************** KỂ CHUYỆN Bài 1--lý Tự Trọng 1*MỤC TIÊU Giúp học sinh :dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,thuyết minh cho nội dung của tranh bằng 1-2 câu , kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện +thể hiện tốt lời kể tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung chuyệnbiết theo dõi nhận xét đánh giá của bạn +hiểu được ý nghĩa của câu chuyện ;ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệđồng chí 11*ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa câu chuyện trong sgk 111CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1)giới thiệu 2)kiểm tra bài cũ 3)dạy -học bài mới a) giới thiệu bài ?em biết gì về Lý Tự Trọng b) gvkể chuyện *GVkể lần 1 giọng kể chậm rãi thong thả ở đoạn 1 và phần đầu ở đoạn 2 -đoạn 3 kể với giọng khâm phục *GVkể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trên bảng -gv giải thích một số từ sáng dạ ,mít tinh ,luật sư ,thành niên *GV nêu câu hỏi giúp học nhớ lại nội dung truyện / câu chuyện có những nhân vật nào ? ?AnhLý Tự Trong được cử đi học nước ngoài khi nào ?về nước anh làm nhiệm vụ gì ?hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất HOẠT ĐỘNG HỌC hs trả lời theo hiểu biết của mình -hs ghi lại tên các nhân vật trong truyện -LÝ TỰ Trọng ,tên đội Tây ,mật thám Lơgrăng,luật sư -1928 -liên lạc -hs nối tiếp nhau nêu ý kiến trước lớp [...]... đàutiên ngạc nhiên,mỗm già ,chứng tích văn hiến -g i hs phát biểu yêu cầu m i hs chỉnêu một sự việc *-gv ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng -yêu cầu hs đọc thầm đoạn cu i b i và cho biết ?đến thăm văn miếu khách nước ngo i ngạc nhiên i u gì +?triều đ i nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?triều đ i nào có nhiều tiến sĩ nhất ? b i văn giúp em hiểu diều gì về truyền thống văn hiến VN ?đoạn còn l i của b i văn... vừa nêu học sinh thực hiên các trường hợp còn l i b Một v i học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số 3 Tiếp tục củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số B i 3: Học sinh làm b i và chữa b i Có thể cho học sinh khoanh tròn phân số lớn hơn 4 Vận dụng so sánh hai phân số vào thực tiễn B i 4: Học sinh làm và chữa b i Giáo viên giúp học sinh nhận ra: để tìm được ai nhiều quýt hơn, ph i so sánh... ************************************** KHOA HỌC B i 3NAM HAY NỮ'tiếp theo ' 1-MỤC TIÊU Sau giờ học hs có khả năng : Nhận ra một số quan diểm XH về nam nữ cần thiết ph i thay đ i quan i m này -có ý thức tôn trọng các bạn cùng gi i và khác gi i, không có th i độ cũng như cách đ i sử phân biệt gi i 11-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC các hình minh họa b i học 111-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hoạt động dạy hoạt động học 1*gi i thiệu b i hs nghe và giở sgk trang... tranh -gi i thiệu di tích lịch sử này -gv ghi bảng 2/ hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu b i a)luyện đọc -yêu cầu hs mở sgk hs tiếp n i nhau đọc từng đoạn gv kết hợp sửa l i phát âm nhấn giọng -hs luyện đọc tiếp n i 2 lượt học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó gi i thiệu ở chú gi i -học sinh đọc toàn b i cả lớp theo d i *gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu b)tìm hiểu b i hs đọc thầm toàn b i dùng... hs khác bổ xung ,lớp trao đ i và kết luận ************************** ĐẠO ĐỨC B I2 CÓ TRÁCH NHIỆM V I VIỆC LÀM CỦA MÌNH 1-MỤC TIÊU Sau khi học b i này học sinh biết : -vị thế của học sinh lớp 5 so v i các lớp khác -bước đầu có năng tự nhận thức ,kĩ năng đặt mục tiêu -vui và tự hào là học sinh lớp 5 có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 11-T I LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các b i hát về chủ đề... tiêu : Giúp học sinh : Nghe viết chính xác đẹpb i chính tả Lương Ngọc Quyến Làm b i tập chính tả phân biệt ng/ngh,g/gh ,c/k ,và rút ra quuy tắc chính tả viết vần vào mô hình ,chép đúng tiếng 11-đồ dùng dạy học B i tập viết sẵn vào bảng phụ Giấy khổ to bút dạ 111-các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy hoạt động học 1.*gi i thiệu -hs lắng nghe 2.*dạy học b i m i a)gi i thiệu b i -giáo viên nêu tiết... bảng ở b i tập 2 111*CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-kiểm tra b i cũ hs đọc đoạn vă tả cảnh của một bu i trong ngày 2-dạy học b i m i a)gi i thiệu b i -hs nêu theo suy nghĩ ? b i tập đọc nghìn năm văn hiến cho ta biết i u gì +có 3p là mở b i ,thân b i ,kết b i B)hướng dẫn học sinh làm b i tập B i 1 * hs đọc thành tiếng trước lớp g i hs đọc yêu cầu và n i dung của b i tập... động học kiểm tra b i cũ?cơ quan quyết định gi i tính của m i ngư i ? 1*gi i thiệu b i- gv ghi b i lên bảng lớp hs nghe và giở sgk trang 10 hoạt động 1* cơ thẻ chúng ta được hình thành từ sự phát triển giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố hs ghi b i vào vở +gv ghi -cơ thể ngư i =trứng (mẹ)+tinh trùng của (bố ) thụ tinh -trứng đã thụ tinh =hợp tử -hợp tử phát triển thành ph i r i thành bào thai sau... v i giọng nhẹ nhàng,tình -hs đọc thầm nêu yêu cầu trao đ i rhảo và trả l i câu cảm ,âm lượng h i -học sinh đọc toàn b i cả lớp theo d i -tiếp n i nhau trả l i câu h i trước lớp *gv nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng -đọc mẫu b)tìm hiểu b i hs đọc thầm toàn b i trả l i câu h i sgk -g i hs phát biểu yêu cầu m i hs chỉnêu một sự việc tác giả rất yêu làng quê VN cho hs thảo luận trả l i câu h i dư i. .. Làm b i tập chính tả phân biệt ng/ngh,g/gh ,c/k ,và rút ra quuy tắc chính tả viết v i ng/ngh ,g/gh , c/k 11-đồ dùng dạy học B i tập viết sẵn vào bảng phụ 111-các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy hoạt động học 1.*gi i thiệu -hs lắng nghe 2.*dạy học b i m i a)gi i thiệu b i -giáo viên nêu tiết chính tả -ghi bảng b)hướng dẫn nghe viết -hs đọc thành tiếng trước lớp sau đó trả l i câu h i A tìm hiểu . học b i m i a) gi i thiệu b i 3phút -giáo viên nêu tiết chính tả -ghi bảng b )hướng dẫn nghe viết 7phút A--tìm hiểu n i dung b i thơ g i một hs đọc b i ,sau. học Một số tờ bìa khổ A1 cho trò ch i phân số kì diệu. C. Một số hoạt động dạy học chủ yếu I. B i cũ: Học sinh chữa b i tập 1,2,3,4 II. B i m i: * Giới

Ngày đăng: 27/10/2013, 08:11

w