1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chiến lược phát triển du lịch tỉnh preah vihear campuchia đến năm 2015

62 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 746,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HENG SOPHAL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH 1.2 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.2.1 Cung du lòch 1.2.2 Cầu du lịch 1.2.3 Sản phẩm du lịch 1.3 CAÙC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Tài nguyên nhân văn 11 1.3.3 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 13 1.3.4 Các yếu tố khác 13 1.4 VÀI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH 14 1.4.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế 14 1.4.2 Vai trò du lịch lónh vực văn hóa – xã hội 14 1.4.3 Vai trò ngành du lịch môi trường sinh thái 15 1.4.4 Vai trò ngành du lịch trị 15 1.5 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 16 1.5.1 Thực tiễn phát triển du lịch số quốc gia 16 1.5.2 Những học rút từ thực tế phát triển du lịch số quốc gia 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR - CAMPUCHIA 21 2.1 TIỀM NĂNG, LI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 21 2.1.1 Khái quát tỉnh Preah Vihear 21 2.1.2 Vò trí địa lý 21 2.1.3 Tài nguyên du lòch 22 2.1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.3.2 Tài nguyên nhân văn 23 2.1.4 Chủ trương, sách phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear 25 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 26 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 26 2.2.1.1 Mạng lưới đường sá phương tiện giao thông 26 2.2.1.2 Phương tiện thông tin liên lạc 27 2.2.1.3 Hệ thống công trình cấp điện, nước 27 2.2.2 Cở sở vật chất kỹ thuật du lịch 27 2.2.2.1 Cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú 28 2.2.2.2 Mạng lưới hàng thương nghiệp 28 2.2.2.3 Cơ sở thể thao 28 2.2.2.4 Cô sở y tế 29 2.2.2.5 Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá 29 2.2.2.6 Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác 29 2.2.3 Lượng khách du lịch 30 2.2.4 Lao động ngành du lịch 31 2.2.5 Thị trường du lịch 32 2.2.6 Tình hình đầu tư vào ngành du lịch 32 2.2.7 Saûn phẩm du lịch tỉnh 34 2.2.8 Quản lý Nhà nước du lịch 34 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 34 2.3.1 Những kết đạt 34 2.3.1.1 Lượng khách 34 2.3.1.2 Chính sách đầu tư phát triển 35 2.3.1.3 Nguoàn nhân lực ngành 35 2.3.1.4 Môi trường 36 2.3.2 Những hạn chế yếu 36 2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 36 2.3.2.2 Nguồn nhân lực 37 2.3.2.3 Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch 37 2.3.2.4 Sự tham gia quyền cộng đồng địa phương 37 2.3.2.5 Các dịch vụ hỗ trợ cho ngành du lòch 37 2.3.2.6 Công tác tổ chức tour sản phẩm du lịch 38 2.3.3 Những nguyên nhaân 38 2.3.3.1 Chiến lược quy hoạch đầu tư phát triển 38 2.3.3.2 Nguồn vốn đầu tư 38 2.3.3.3 Hệ thống giải pháp kết hợp 38 2.3.3.4 Công tác tổ chức quản lý điều hành 39 2.3.3.5 Chiến lược đào tạo bố trí nhân lực phục vụ ngành du lịch 39 2.3.3.6 Triển khai áp dụng khoa học công nghệ 39 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR – CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015 40 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR 40 3.1.1 Coi việc đầu tư sở hạ tầng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ cấp bách hàng đầu việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear 40 3.1.2 Phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear cần thiết việc đột phá chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Do cần phải kết hợp nhiều nguồn lực đầu tư nước ngoài, nước liên kết với 40 3.1.3 Du lịch cần phát triển mối quan hệ liên ngành liên vùng với nội dung văn hoá sâu sắc xã hội hoá cao 41 3.1.4 Phát triển du lịch nhanh bền vững, tranh thủ khai thác nguồn lực nước, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần tham gia, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển 41 3.1.5 Phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa, đảm bảo hiệu cao trị kinh tế – xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế hướng đột phá 42 3.2 CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR ĐẾN NĂM 2015 43 3.2.1 Căn xây dựng chiến lược 43 3.2.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 46 3.2.2.1 Chiến lược phát triển thị trường, xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 46 3.2.2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm 48 3.2.2.3 Chieán lược đầu tư phát triển du lịch Preah Vihear 49 3.2.2.4 Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường 52 3.2.2.5 Chiến lược xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch 53 3.2.2.6 Chiến lược hợp tác quốc tế 55 3.2.2.7 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 57 3.3 KIẾN NGHỊ 58 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ du lịch 58 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Sở du lịch 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Campuchia coi việc phát triển ngành du lịch ngành mũi nhọn thời gian tới, đồng thời thông qua để chuyển dịch cấu kinh tế nước Trong bối cảnh việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear cần thiết góp phần đưa ngành du lịch Campuchia phát triển mạnh bền vững Tỉnh Preah Vihear tỉnh hoạt động nông nghiệp, hiệu quả, đời sống người dân khó khăn, Preah Vihear nằm vị trí địa lý thuận lợi việc phát triển du lịch Preah Vihear có biên giới giáp Thái Lan, Lào, có tiềm du lịch phong phú, nơi có khu đền tháp tiếng: Koh Ker, Preah Khan Preah Vihear – UNESCO công nhận di sản văn hoá giới Tuy nhiên thời gian qua, ngành du lịch tỉnh phát triển kém, chưa tương xứng với tiềm có Do đó, việc tìm chiến lược, biện pháp để khai thác phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng tiềm du lịch phong phú giải công ăn việc làm để tạo thu nhập cho người dân địa phương, vô cấp bách cần thiết Trong bối cảnh tác giả chọn đề tài “chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear – Campuchia đến năm 2015” làm luận văn thạc só nhằm đóng góp số biện pháp thiết thực để phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung chủ yếu vào đối tượng phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear, có xu hướng nhắm đến tương lai phát triển du lịch xanh bền vững Phạm vi nghiên cứu du lịch rộng phong phú Tuy nhiên đề tài tập trung chủ yếu vào việc làm rõ vấn đề lý luận phát triển du lịch, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch số nước, đồng thời đánh giá tiềm du lịch phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian qua để có nhìn thực tế nhằm tìm biện pháp, chiến lược hợp lý để phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng đồng nhiều phương pháp, quan trọng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, suy diễn, cuối phương pháp trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu tình hình phát triển du lịch du lịch Campuchia nói chung tỉnh Preah Vihear nói riêng Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn để làm sở cho việc đề xuất chiến lược mang tính đội phá, đồng thời đề biện pháp mang tính chiến thuật để phát triển ngành du lịch Campuchia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: ¾ Mục đích: Đề tài đề xuất chiến lược chủ yếu biện pháp có sở khoa học để phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian tới nhằm góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước ¾ Nhiệm vụ: Thông qua việc làm rõ lý luận phân tích thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear thời gian qua, cuối đề xuất chiến lược biện pháp thực cho sở du lịch tỉnh Preah Vihear nói riêng Bộ du lịch Campuchia nói chung Kết cấu đề tài: bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan du lịch phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH “Du lịch” theo tiếng la tinh “Tusnus”, tiếng Hy Lạp “Tomos”, tiếng Anh “Tourism”, tiếng pháp “Tour” với ý nghóa dã ngoại, dạo chơi, leo núi, vận động trời Thuật ngữ “Tourism” ngày quốc tế hóa, hiểu dịch chuyển người khỏi nơi thường sống làm việc để nâng cao sức khỏe, tầm hiểu biết đời sống văn hóa người môi trường sinh thái khoảng thời gian tương đối ngắn Theo tư liệu chuyên nghiên cứu du lịch, du lịch học hình thành từ cuối kỷ 19 nước công nghiệp phát triển, điển Áo, Đức, Ý, Thụy Só, Tây Ban Nha Pháp, [1,3] Theo Robert Laquar, “Du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu kinh tế có hệ thống từ sau Thế chiến thứ II với cổ vũ hai nhà kinh tế Thụy Só Karpt Hunzikeer việc thành lập Hiệp hội quốc tế chuyên gia khoa học du lịch” [1,7] Các nước XHCN bắt đầu nghiên cứu du lịch từ năm 60 xuất phát từ nhu cầu thiết thực tiễn phát triển Và từ đến có hình thành nhiều khái niệm du lịch khái niệm có ý nghóa riêng Tuy nhiên theo tác giả có khái niệm du lịch mà tác giả tâm đắc khái niệm du lịch WTO – Tổ chức du lịch giới Theo đại hội WTO thành phố Ottawa, Canada năm 1991 định nghóa “Du lịch hoạt động người đến số nơi bên môi trường thường xuyên họ khoảng thời gian liên tục năm để giải trí vui chơi, kinh doanh số mục đích khác” Trong định nghóa có ba cụm từ quan trọng: “di chuyển khỏi môi trường thường xuyên”, “việc di chuyển nhằm thỏa mãn số nhu cầu định” “trong khoảng thời gian năm” Phát triển du lịch theo hướng bền vững xu tất yếu quốc gia ngày hướng tới du lịch bền vững Theo định nghóa WTO đưa Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Như coi du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững Hội nghị Ủy ban Thế giới Phát triển Môi trường xác định năm 1987 Hoạt động phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức, quy mô thích hợp bền vững theo thời gian, không làm suy thoái môi trường, làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Ngược lại tính bền vững hoạt động phát triển du lịch xây dựng tảng thành công phát triển ngành khác, phát triển bền vững chung khu vực Du lịch bền vững đứng trước thử thách cần phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, có khả thu hút khách cao song không gây phương hại đến môi trường tự nhiên văn hóa địa, chí phải có trách nhiệm bảo tồn phát triển chúng Trọng tâm phát triển du lịch bền vững đấu tranh cho cân mục tiêu kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên môi trường văn hóa cộng đồng phải tăng cường thỏa mãn nhu cầu ngày cao đa dạng du khách Sự cân thay đổi theo thời gian, có thay đổi quy tắc xã hội, điều kiện đảm bảo môi trường sinh thái phát triển khoa học công nghệ 1.2 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ảnh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, Cung – Cầu sản phẩm dịch vụ toàn mối quan hệ 1.2.1 Cung du lịch Là tập hợp hoạt động kinh doanh tạo để sẵn sàng giúp cho việc thực hành trình lưu trú tạm thời người thông qua việc tổ chức vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, hướng dẫn tham quan 1.2.2 Cầu du lịch Là hệ thống yếu tố tác động đến hình thành hành trình lưu trú tạm thời người nơi khác nơi thường xuyên họ để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, giao lưu tình cảm, công vụ yếu tố tác động gồm: khả chi tiêu, nhu cầu, sở thích, mô đen, thời gian nghỉ ngơi Giữa cung cầu du lịch có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, cung – cầu du lịch có đặc điểm riêng cung – cầu cách xa không gian địa lý Do công tác Marketing, tuyên truyền quảng bá, để kéo cung – cầu gặp cần thiết 1.2.3 Sản phẩm du lịch “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vô hình Sản phẩm du lịch hàng cụ thể thức ăn, hàng không cụ thể chất lượng phục vụ, bầu không khí nơi nghỉ mát” Sản phẩm du lịch gọi kinh nghiệm du lịch tổng thể nên Krapf nói “một khách sạn không làm nên du lịch” Sản phẩm du lịch có nhiều đặc tính riêng biệt Những đặc tính đặc trưng dịch vụ du lịch Sau đặt tính sản phẩm du lịch: + Khách mua sản phẩm trước thấy sản phẩm + Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước + Khoảng thời gian mua sản phẩm thấy, sử dụng sản phẩm lâu + Sản phẩm du lịch xa khách hàng + Sản phẩm du lịch tổng hợp ngành kinh doanh khác + Sản phẩm du lịch chỗ ngồi máy bay, phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi nhà hàng để tồn kho + Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định, lượng cầu khách gia tăng sút giảm + Khách mua sản phẩm du lịch trung thành không trung thành với công ty bán sản phẩm + Nhu cầu khách sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi giao động tiền tệ, trị 1.3 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch bền vững cần có nguồn lực sau: 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên Thiên nhiên môi trường sống người sinh vật trái đất, song có thành phần thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp gián tiếp khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích phát triển du lịch xem tài nguyên du lịch thiên nhiên Các tài nguyên du lịch thiên nhiên gồm: ¾ Địa hình: Các dạng địa hình tạo cho phong cảnh, số kiểu địa hình đặc biệt di tích tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhiều loại hình du lịch Khách du lịch có tâm lý sở thích chung muốn đến nơi cho phong cảnh đẹp, khác lạ so với nơi họ sinh sống Những tài nguyên địa hình khai ... Chương 1: Tổng quan du lịch phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 Kết luận Danh... DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR ĐẾN NĂM 2015 43 3.2.1 Căn xây dựng chiến lược 43 3.2.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015 46 3.2.2.1 Chiến lược phát. .. chọn đề tài ? ?chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear – Campuchia đến năm 2015? ?? làm luận văn thạc só nhằm đóng góp số biện pháp thiết thực để phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear Đối tượng

Ngày đăng: 01/01/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w