Sở GD&ĐT Bắc Giang Đề kiểm tra: Ngữ văn 10 Trường THPT Tứ Sơn Bàiviếtsố2 (Thời gian: 2 tiết) ĐỀ BÀI Phân tích mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và sự hư cấu, tưởng tượng trong Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Sở GD&ĐT Bắc Giang Đề kiểm tra: Ngữ văn 10 Trường THPT Tứ Sơn Bàiviếtsố2 (Thời gian: 2 tiết) ĐỀ BÀI Phân tích mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và sự hư cấu, tưởng tượng trong Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Đáp án: 1Mở bài -Nêu đặc điểm về truyền thuyết -Dẫn dắt vào yêu cầu: mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và yếu tố hư cấu 2 Thân bài a. An Dương Vương xây dựng thành Cổ Lao, chế tạo vũ khí là có thật trong lịch sử nhưng điều này đã được nhân dân tưởng tượng ra yếu tố thân linh giúp đỡ (h/s nêu ra yếu tố thần linh, ý nghĩa….) b. Sự mất cảnh giác của An Dương Vương là nguyên nhân mất nước Âu Lạc nhưng do công lao xây dựng nước, dân gian đã sáng tạo ra hình tượng Mị Châu cùng với mối tình nhẹ dạ cả tin, mù quáng của nàng ( ý nghĩa của chi tiết này…… ) c.Do người anh hùng nên dân gian tin rằng họ là những người bất tử nên sáng tạo chi tiết thần kì :ADV được Rùa Vàng đón xuống biển (ý nghĩa của chi tiết này….) d.Chi tiết máu Mi Châu biến thành Ngoc Trai dưới biển (ý nghĩa của chi tiết này……….) 3Kêt bài: -Cốt lõi lịch sử của truyện -Sự kết hợp hai yếu tố này nhăm mục đích: nêu ra bài học giữ nước, hạ thâp kể thù, sự phán xét của dân gian luôn công bằng Sở GD&ĐT Bắc giang Đề kiểm tra Trường THPT Tứ Sơn Bài viếtsố2 ĐỀ BÀI Câu 1.Tại sao ca dao thường dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ? Câu2. Ca dao có một số câu bắt đầu bằng Thân em….anh(chị) hãy tìm hiểu từ hai đến ba câu như thế và làm rõ giá trị đặc sắc của những câu ca dao đó. …………Hết……… ĐÁP ÁN Câu1 -Do tâm hồn người dân lao động rất bình dị, họ ít dùng li lẽ hay cách nói trừu tượng mà họ thường dùng cách nói mộc mạc, cụ thể thông qua những hình ảnh so sánh để biểu lộ tình cảm -Do thưc tế cuôc sống rất phong phú nên sự vật được đem so sánh cũng biến hóa thể hiện sự sáng tạo thú vị của dân gian Câu2 - yêu cầu: hs có thể nêu các câu khác nhau nhưng phải nêu được những ý cơ bản sau - Điểm giống nhau: +Phản ánh thân phận người phụ nữ trong xã hội ngày xưa:bấp bênh, nhỏ bé, chỉ nhờ vào sự may rủi ma may thì ít rủi thì nhiều +Là lời than vãn chứng tỏ người phụ nữ đã nhận ra được thân phận nhỏ bé của mình thoáng sự bất bình, phản kháng nhưng chưa thấy được nguyên nhân của nỗi khổ nên đau khổ nhuwngkhoong có tiếng nói đấu tranh +Nghệ thuật:dùng các biện pháp so sánh và đều được băt đầu băng cụm từ Thân em….và sự vật được đem ra so sánh tiếp đó làm rõ tính chất của sự vật giống như thân phận người phu nữ - Khác nhau: - Phân tích hình ảnh của từng câu và giá trị của nó - +Chỉ ra lí do của sự khác nhau: ca dao ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau, cảnh ngộ khác nhau nên có sự liên tưởng khác nhau - +Mỗi câu ca dao la một cảnh ngộ của con người cụ thể trong các câu ca dao đó . Trường THPT Tứ Sơn Bài viết số 2 ĐỀ BÀI Câu 1.Tại sao ca dao thường dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ? Câu2. Ca dao có một số câu bắt đầu bằng Thân. GD&ĐT Bắc Giang Đề kiểm tra: Ngữ văn 10 Trường THPT Tứ Sơn Bài viết số 2 (Thời gian: 2 tiết) ĐỀ BÀI Phân tích mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và sự hư