TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂMTRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN: LỚP: 9 MÔN: HOÁ HỌC I<Trắc nghiệm: (3 điểm)Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng. 1. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ ? A. CuO, CO, Mg, CaO ; B. CuO, CaO, MgO, Na2O, K2O ; C. CaO, CO2, K2O, Na2O ; D. K2O, MnO, FeO, Mn2O7, NO. 2. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là: A. CuO, CaO, Na2O, K2O. B. Na2O, BaO, CuO, MnO2 C. CaO, Na2O, K2O, BaO D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. 3. Có 2 dung dịch không màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Fe. B. Cu . C. NaOH. D. Na2O. 4. Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ? A. Cacbon ; B. Bạc; C. Đồng ; D. Sắt. 5. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? A. CaSO4 và HCl ; B. CaSO3 và HCl ; C. CaSO3 và NaOH ; D. CaSO3 và NaCl ; 6. Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất là AgNO3 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2. A. Cu; B. Mg; C. Fe ; D. Ag. II. Tự luận: (7 điểm) 1. (2 điểm) Thực hiện dãy chuyển hoá : FeO →Fe →FeCl2 →Fe(OH)2→FeSO4 2.( 2 điểm):Để trung hoà hết 200g dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65% (Cho Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1) 3. ( 3 điểm) Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.Lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? (Cho Cu = 64 ; O = 16 ; S = 32) ĐÁP ÁN: 1/ Trắc nghiệm: 1/ B 2/ C 3/ A 4/D 5/ B 6/ A 2/ Tự luận: 7. FeO + CO → 0t Fe + CO 2 Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 + 2 NaCl Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 → FeSO 4 + 2 H 2 O 8. Khối lượng NaOH có trong dd là: C%/100% =m ct /m dd m ct = (C%.m dd )/100% m NaOH =(200.10)/100= 20 (g) n NaOH = 20/40 = 0,5 (mol) NaOH +HCl → NaOH + H 2 O n HCl = n NaOH = O,5 mol → m HCl = o,5 .36,5 = 18,25 (g) m dd HCl = 18,25.100/ 3,65 =500 (g) 9. Hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H 2 SO 4 chỉ có CuO tdung : CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O Chất rắn không tan là Cu cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng: Cu + 2 H 2 SO 4 (đ n) → 0t CuSO 4 + 2 H 2 O + SO 2 Chất khí sinh ra là: SO 2 n SO 2 = 1,12/22,4 =0,05 (mol) Mà số mol Cu tham gia = số mol SO 2 sinh ra = 0,05 mol K lượng của Cu tham gia là: = 0,05 . 64 = 3,2 (g) m CuO = 10 – 3,2 = 6,8 (g) % Cu = 3,2 .100/10 = 32% % CuO =100% - 32% =68 % . TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HỌ VÀ TÊN: LỚP: 9 MÔN: HOÁ HỌC I<Trắc nghiệm: (3 điểm)Khoanh tròn vào chữ. O,5 mol → m HCl = o,5 .36,5 = 18,25 (g) m dd HCl = 18,25.100/ 3,65 =500 (g) 9. Hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H 2 SO 4 chỉ có CuO tdung : CuO + H 2 SO