Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 11 có đáp án

3 21 0
Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 11 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: (2 điểm) Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 4cm vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 40cm. a) Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại và chiều cao[r]

(1)

SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11

Ngày thi: 24/04/2017 Thời gian làm bài: 45 phút A LÝ THUYẾT: (3 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Thế phản xạ tồn phần? Điều kiện để có phản xạ tồn phần

Câu 2: (1 điểm) Phát biểu viết công thức định luật Faraday tượng cảm ứng điện từ. Câu 3: (1 điểm) Sự điều tiết mắt gì? Nêu đặc điểm

B BÀI TOÁN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm2), gồm 1000 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 6.10-4 (T)

a) Tính từ thơng gởi qua vòng dây

b) Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đến 2.10-4T Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian biến đổi trên?

Bài 2: (1,5 điểm) Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65

a) Chiếu tia sáng từ khơng khí sang thuỷ tinh góc tới i = 500 Tính góc khúc xạ tính góc lệch phương tia tới tia khúc xạ

b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh khơng khí góc tới i có tia khúc xạ khơng? Tại sao?

Bài 3: (2 điểm) Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp Một vật sáng AB cao 4cm vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 40cm

a) Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại chiều cao ảnh

b) Giữ thấu kính cố định, để thu ảnh chiều với vật khoảng cách vật ảnh 10 cm phải đặt vật cách thấu kính đoạn bao nhiêu? Tại sao?

Bài 4: (2 điểm) Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm điểm cực viễn cách mắt 40cm. a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật xa cho biết đeo kính mắt nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?

b) Nếu đeo sát mắt kính có tiêu cự f1 = –2dp nhìn rõ vật xa cách mắt bao nhiêu?

-HẾT -Họ tên:……… SBD………

(2)

ĐÁP ÁN- LÝ 11 A LÝ THUYẾT: (3 điểm)

Câu 1: (1đ) Thế phản xạ tồn phần? Điều kiện để có phản xạ toàn phần

+ Định nghĩa: Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách môi trường suốt.

+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần :

 Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang (n2  n1)  Góc tới lớn góc tới hạn (i  igh).

Câu 2: (1đ) Phát biểu viết công thức định luật Faraday tượng cảm ứng điện từ.

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín

(0,5đ)

c

e

t  

Câu 3 : (1đ) Trình bày đặc điểm điều tiết

Sự điều tiết: hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật ở cách mắt khoảng khác tạo màng lưới.

 Khi mắt trạng thái không điều tiết tiêu cự mắt lớn (fMAX)

 Khi mắt bóp tối đa ,mắt trạng thái điều tiết tối đa tiêu cự của mắt nhỏ (fMIN)

B BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ)

Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm2), gồm 1000 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 6.10-4 (T) a/ Tính từ thơng gởi qua vịng dây

b/ Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đến 2.10-4T Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi ?

a/  BScos 6.10-4 40 10-4 .0,5= 1,2 10-6 Wb

b/

ec=N |

(B2− B1)S cos α

Δt |(0,5 đ )

1000|(6 10

−4

−2 10−4) 40 10− 4 cos 60

0 , 08 |(0,5 đ )

0 , 01V (0,5 đ )

Bài 2: (1,5đ)

Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65

a) Chiếu tia sáng từ khơng khí sang thuỷ tinh góc tới i = 500 Tính góc khúc

xạ tính góc lệch phương tia tới phương tia khúc xạ

b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh khơng khí góc tới i có tia khúc xạ không? Tại sao?

a) n1sin i =n2sinr (0,25đ)

1 sin 500 = 1,65.sin r

(3)

D = i – r = 50 – 27,66 =22,340 (0,25đ)

b) sinigh =

2

1 1,65

n

n  (0,25đ)

igh = 37,310 (0,25đ)

i >igh khơng có tia khúc xạ (0,25đ)

Bài 3: (2 điểm)

Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp Một vật sáng AB cao 4cm vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 40cm

a Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại chiều cao ảnh

b Giữ thấu kính cố định, để thu ảnh chiều với vật khoảng cách vật ảnh 10 cm phải đặt vật cách thấu kính đoạn bao nhiêu? Tại sao?

a f =D1=20 cm (0,25đ)

d,

= d f

d − f=

40 20

40− 20=40 cm (0,25đ)

k =− d,

d =− 1 (0,25đ)

A,B,

=|k| AB=4 cm (0,25đ)

b) Ảnh chiều vật nên ảnh ảo TKHT nên: d +d,=−10 (0,25đ)

f = d d

'

d+d'=20 (0,25đ)

 d= 10cm (0,5đ)

Bài 4: (2 điểm)

Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm điểm cực viễn cách mắt 40cm

a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật xa cho biết đeo kính mắt nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?

b) Nếu đeo sát mắt kính có tiêu cự f1 = –2dp nhìn rõ vật xa cách mắt bao

nhiêu?

a) f = -OCv = – 40cm = –0,4m (0,25đ)

D =

1

2,5

0, dp

f   (0,25đ)

'

c C

d OC = –12,5cm

dc =

 

40 12,5

18,18 12,5 40

c c

fd

cm d f

 

 

   (0,5đ)

b) 1

1

0,5 50

2

f m cm

D

   

 (0,25đ)

d’v = –40cm (0,25đ)

 

' '

50 40

200 40 50

v v

v

f d

d cm

d f

 

  

Ngày đăng: 31/12/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan