Dàn ý giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.. Mở bài1[r]
(1)Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp môn Văn
I Đọc hiểu văn (5đ):
Câu (3đ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: ”Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ
a Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? (0,5đ)
b Nêu nội dung thơ (1đ)
c Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích gì? Nêu tác dụng (1,5đ)
Câu (2đ): Qua đoạn thơ trên, viết đoạn văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ tuổi
thơ em
II Tập làm văn (5đ):
Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói
cho vừa lịng nhau”
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp môn Văn
I Đọc hiểu văn (5đ):
Câu (3đ):
a Đoạn thơ trích từ thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh
b Nội dung thơ: gợi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình cảm hai bà cháu khăng khít, thắm thiết; đồng thời nêu bật tình cảm mà hai người bình dị dành cho quê hương, đất nước
(2)Câu (2đ):
- Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau:
Kỉ niệm gì?
Tại lại kỉ niệm em nhớ nhất?
Kỉ niệm để lại cho em học đến tận bây giờ?
II Tập làm văn (5đ):
Dàn ý giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
1 Mở bài
Giới thiệu câu tục ngữ: “Lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau”
2 Thân bài
a. Giải thích
“Lời nói” hình thức người giao tiếp với nhau, dùng để biểu đạt tâm tư tình cảm
Khẳng định giá trị, ý nghĩa, vai tị quan trọng lời nói giao tiếp, sống hàng ngày
b. Phân tích
Lời nói tốt đẹp, khéo léo giúp người lòng tất người, tránh gây hiểu lầm cho người khác
Lời nói khéo léo thể thân người có học, tế nhị
Khi ta biết cách giao tiếp, ngôn ngữ trở nên hữu dụng đẹp đẽ
c. Bàn luận
(3)Chú ý đến lời ăn tiếng nói
Khơng nên q bồng bột cáu trước vấn đề chưa giải
…
d. Phản biện
Những kẻ giao tiếp cộc lốc, đối ngoại, né tránh giao tiếp → đáng bị phê phán
3 Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề liên hệ thân