Nếu chưa cắt điện đã vội vàng phun nước để cứu hỏa thì lửa chưa bị dập tắt người đã bị điện giật chết.. Bởi vậy, khi bị cháy do chập điện phải cắt điện và dùng cát, bình bọt chữa cháy để[r]
(1)Giải SBT Công nghệ lớp 35: Thực Hành: Cứu người bị tai nạn điện
Bài 35.1 trang 80 SBT Công nghệ 8:
Khi gặp người bị điện giật có dây điện tiếp xúc, người cứu cần làm:
A Gọi cấp cứu→kéo người khỏi dây điện→sơ cứu nạn nhân
B Kéo người khỏi dây điện→đưa nạn nhân đến trạm y tế→sơ cứu nạn nhân
C Tách nạn nhân khỏi dây điện sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu
D Tách nạn nhân khỏi dây điện tre tươi, vải khô→sơ cứu nạn nhân→gọi điện cho y tế
Lời giải:
Đáp án: C Tách nạn nhân khỏi dây điện sào khô, ni lông→sơ cứu nạn nhân→gọi cấp cứu
Bài 35.2 trang 81 SBT Công nghệ 8:
Khi bị cháy chập điện cần làm nào?
A Phun nước dập lửa→cắt điện
B Dùng cát dập lửa→cắt điện
C Cắt điện→dung bình bọt chữa cháy để dập lửa
D Cắt điện→gọi điện cho lực lượng chữa cháy
Lời giải:
Đáp án: C Cắt điện→dùng bình bọt chữa cháy để dập lửa
Khi bị cháy chập điện, việc phải cắt nguồn điện sau dập lửa Nếu chưa cắt điện vội vàng phun nước để cứu hỏa lửa chưa bị dập tắt người bị điện giật chết Bởi vậy, bị cháy chập điện phải cắt điện dùng cát, bình bọt chữa cháy để dập lửa
Bài 35.3 trang 81 SBT Công nghệ 8:
(2)Lời giải:
Đáp án:
Bản thân người bị điện giật, chưa bị mê, cịn tỉnh táo tìm cách nhảy lên khỏi mặt đất để khỏi dòng điện chạy qua người
Bài 35.4 trang 81 SBT Công nghệ 8:
Cấp cứu nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc trước tiên làm gì?
Lời giải:
Đáp án:
Cấp cứu nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc trước tiên phải thổi ngạt
Đặt nạn nhân nằm ngửa cho thông đường thở, người cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mắt nạn nhân Sau thực hà thổi ngạt theo hai cách sau:
- Thổi vào mũi: Ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh Làm khoảng 16 – 20 lần/phút nạn nhân hổi tỉnh hẳn
- Thổi vào mồm: Cách lấy thổi tương tự thổi vào mũi Nhưng thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường khơng kín khó làm
Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Khi tim nạn nhân khơng hoạt động cần có người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: lần xoa bóp tin/1 lần thổi ngạt