1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

THỰC HÀNH EXCEL BÀI 10

2 846 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,87 KB

Nội dung

BÀI SỐ 9  Các thao tác cơ bản trên danh sách dữ liệu: SORT, FILTER, SUBTOTAL . BẢNG BÁN HÀNG MAH NBAN TEN SLUONG TGIA THUE TONG 1 12/12/97 BAP 324 2 12/12/97 BIA 454 3 14/12/97 BOT 656 4 11/01/98 GAO 431 5 20/01/98 KEO 455 6 25/01/98 BAP 564 7 01/02/98 BIA 657 8 11/02/98 BOT 432 9 05/02/98 KEO 544 10 12/03/98 GAO 767 Tổng trị giá các mặt hàng bán trong tháng 2/1998 ??? Câu 1 Tính trị giá (TGIA) bằng số lượng (SLUONG) nhân đơn giá (DGIA), với đơn giá và thuế được cho ở bảng sau: Tên Đơn giá Thuế BAP 3500 1% BIA 15000 1% GAO 3000 2% KEO 10000 2% BOT 5000 1% Câu 2 Tính thuế (THUE) theo số liệu trên và chú ý rằng nếu trị giá dưới 100000 đồng thì không thu thuế. Sau đó tính tổng cộng (TONG) bằng trị giá cộng với thuế Câu 3 Trích ra danh sách các mặt hàng BAP, GAO, BOT và lưu vào Sheet2. Câu 4 Tính tổng các cột TGIA, THUE và tổng số lần bán theo từng loại mặt hàng và lưu vào bảng sau ở Sheet3: Tên Số lần bán Tổng trị giá Tổng thuế BAP BIA GAO KEO BOT Câu 5 Dùng kết quả ở câu 4 để vẽ đồ thị so sánh tổng trị giá của từng loại mặt hàng Câu 6 Trích ra hai bảng tính bán hàng ứng với 2 năm: 1997 và 1998 Câu 7 Tính tổng trị giá các mặt hàng bán trong tháng 2/1998 Câu 8 Sắp thứ tự (Sort) bảng theo cột TEN với chiều giảm dần (Descending) Câu 9 Dùng SubTotal để tính tổng các cột SLUONG, TGIA, TONG. Sau đó thay tổng bằng các hàm khác như Min, Max, Average .  Trang trí và lưu với tên BTAP9.XLS  Hướng dẫn thực hành: 2. Vì có điều kiện nên khi tính thuế ta cần phải xét xem trị giá lớn hơn hay nhỏ hơn 100000, do đó có công thức sau: IF([TGIA]<100000, 0, [TGIA]*VLOOKUP( .)) 3. Lập vùng điều kiện dạng hoặc (OR) để lọc. 4. Để tính tổng số lần bán ta dùng DCOUNTA, các giá trị khác thì dùng DSUM.  Đối với phép tính tổng theo điều kiện, ngoài hàm DSUM Excel còn cung cấp một hàm tương đương, đó là SUMIF Cú pháp: SUMIF(khoảng_sẽ_tính, điều_kiện, khoảng thật sự sẽ tính) Trong đó, khoảng_sẽ_tính tham chiếu đến khoảng các ô sẽ tham gia tính tổng; điều_kiện thường có dạng “biểu thức so sánh”; riêng khoảng thật sự sẽ tính là tùy chọn, nhưng nếu đưa vào thì tổng kết quả sẽ tính trong vùng này. * Ví dụ: xét bảng số liệu sau: A B C D E F 1 BAP 5 BAP BIA BAP BAP 2 BIA 8 7 9 5 4 3 BAP 7 4 GAO 9 5 BIA 6 - Khi đó công thức: SUMIF(A1:A5,"BAP",B1:B5) sẽ có giá trị là 12; tương đương với việc dùng hàm DSUM với điều kiện tên hàng là BAP. - Tương tự ta có: SUMIF(C1:F1,"BAP",C2:F2) = 16  Thử dùng SUMIF để giải lại câu 4 ở trên.  Cùng dạng với SUMIF là hàm COUNTIF(khoảng ô, điều kiện) dùng để đếm số các ô trong khoảng ô hợp với điều kiện. 6. Lập vùng điều kiện từ ngày 01/01/1997 đến 31/12/1997 (năm 1997) và tương tự để tính năm 1998. 7. Lập vùng điều kiện có dạng ngày bán lớn hơn hoặc bằng ngày 01/02/1998 và nhỏ hơn ngày 01/03/1998 (trong khoảng tháng 2)  Ngoài phương pháp dùng một khoảng ngày như trên, ta còn có thể sử dụng dạng công thức trong vùng điều kiện để tính. Ví dụ, đối với câu 6 có thể lập điều kiện dạng =YEAR(ô đầu tiên chứa dữ liệu ngày)=1997 (lưu ý trong công thức trên có hai dấu =) và nhãn tên trường cần phải bỏ trống. Þ Tương tự, điều kiện trong câu 7 sẽ là =MONTH(ô chứa ngày)=2. . Hướng dẫn thực hành: 2. Vì có điều kiện nên khi tính thuế ta cần phải xét xem trị giá lớn hơn hay nhỏ hơn 100 000, do đó có công thức sau: IF([TGIA]< ;100 000,. BIA 15000 1% GAO 3000 2% KEO 100 00 2% BOT 5000 1% Câu 2 Tính thuế (THUE) theo số liệu trên và chú ý rằng nếu trị giá dưới 100 000 đồng thì không thu thuế.

Ngày đăng: 26/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG BÁN HÀNG - THỰC HÀNH EXCEL  BÀI 10
BẢNG BÁN HÀNG (Trang 1)
Câu 6 Trích ra hai bảng tính bán hàng ứng với 2 năm: 1997 và 1998 - THỰC HÀNH EXCEL  BÀI 10
u 6 Trích ra hai bảng tính bán hàng ứng với 2 năm: 1997 và 1998 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w