Tải Vẻ đẹp người tráng sĩ trong bài thơ Tỏ lòng (4 mẫu) - HoaTieu.vn

7 64 0
Tải Vẻ đẹp người tráng sĩ trong bài thơ Tỏ lòng (4 mẫu) - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phải chăng, chính vì ý thức được món nợ chưa trả xong đối với dân tộc, đối với đất nước, chính vì biết “thẹn” trước những nhân vật lẫy lừng trong sử sách đã tạo nên tầm vóc tuyệt vời của[r]

(1)

1 Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp người tráng sĩ thơ Tỏ lòng

1.Mở bài:

Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng Trong thơ, bật chân dung vẻ đẹp người tráng sĩ với lí tưởng, khát khao lớn

2 Thân bài:

a Hoàn cảnh sáng tác:

+ Được sáng tác sau chiến thắng vẻ vang quân dân nhà Trần với quân Mông Nguyên xâm lược

+ Bài thơ làm sống dậy khí thời đại tái chân dung trang nam nhi với chí khí lớn

b Hào khí qua người hình ảnh quân đội nhà Trần * Con người thời Trần với chí khí

- Tư “hồnh sóc”: có nghĩa “cắp ngang giáo” Câu thơ cho thấy vững trãi, uy nghi người lính

+ Bản dịch thơ dịch “múa giáo”: Thiên phô trương biểu diễn nên không khẳng định vẻ đẹp chủ động nơi người

- Không gian “giang sơn”: không gian rộng lớn phù hợp với khí thế, với đề cao vẻ đẹp người môi trường rộng lớn

- Thời gian “kháp kỉ thu”: thu Thời gian trôi qua nhiều năm, khẳng định bền vững khí nơi người qua năm tháng

⇒Con người trở nên lớn lao để sánh ngang tầm vũ trụ * Sức mạnh quân đội nhà Trần

- “Tam quân”: tiền quân, trung quân, hậu quân, lực lượng lớn mạnh mang theo tầm vóc

- Quân đội hùng mạnh so sánh với “tì hổ” – hổ báo Hình ảnh “khí thơn ngưu”: sức mạnh lớn lao

→ Hình ảnh phóng đại thể ngợi ca, tự hào sức mạnh, khí quân đội nhà Trần

(2)

c Nỗi thẹn tác giả chí làm trai lớn lao

- Nợ cơng danh: nợ lớn mà trang nam nhi theo quan niệm Nho giáo Trang nam nhi cần lập cơng lập danh xứng đáng đời

- Phạm Ngũ Lão quan niệm: người nam nhi sống trời đất mà không lập công danh nghiệp thấy thẹn lịng, xấu hổ

+ Thẹn: thua kém, xấu hổ chưa có cống hiến cho quốc gia, dân tộc

+ Vũ Hầu: Khổng Minh- gương sáng người với cống hiến cho Lưu Bị, góp phần đựng xây sống cho nhân dân có ý nghĩa

+ Phạm Ngũ Lão: Con người từ thuở hàn vi lo cho dân, cho nước, làm chức vị lớn lao thấy hổ thẹn, xấu hổ đóng góp nhỏ bé

Đó khát khao, hồi bão hướng phía trước để thực lí tưởng lớn giúp vua, giúp nước

d Khái quát nội dung, nghệ thuật

- Nghệ thuật: Sử dụng điển cố “thuyết Vũ Hầu” lời thơ mang theo hào khí lớn lao, so sánh, liên tưởng giàu sức gợi

Nội dung: khắc họa chân dung người thời Trần, quân đội thời Trần với khí thế, sức mạnh lớn lao Và từ đó, làm sống dậy nỗi thẹn kẻ làm trai chưa đóng góp cho dân tộc va người làm trai phải xấu hổ mà lắng nghe bậc tiền nhân

3 Kết

Tỏ lòng tiếng thơ bày giãi bày lòng kẻ làm trai Chân dung tinh thần người tráng sĩ lên cảm hứng yêu nước thiết tha, tự hào người cần phải trân trọng, gìn giữ, phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang

2 Phân tích hình ảnh người tráng sĩ thơ Tỏ lịng

Phạm Ngũ Lão xuất thân bình dân có tài kiêm văn võ Tương truyền, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trẩy quân dẹp giặc Nguyên - Mông gặp ông Bấy Phạm Ngũ Lão ngồi đường đan sọt Quân lính Vương quát dẹp đường, ông không nghe thấy, lấy giáo đâm vào đùi chảy máu sực tỉnh Bởi Phạm nghĩ tới "nợ công danh", đem tài thi thố dẹp giặc giúp nước Được Hưng Đạo Vương thu nhận làm tì tướng, Phạm tỏ rõ tài năng, lập nhiều công trạng, người anh hùng lừng lẫy thời Trần

(3)

Người chinh phụ Chinh phụ ngâm tun ngơn: "Chí làm trai dặm nghìn da ngựa ", Nguyễn Cơng Trứ nói tới "Chí anh hùng", tỏ rõ "đã sinh trời đất ; phải có danh với núi sơng" Tuy nhiên vào bài, ứng với người, thời, tác phẩm kiểu cách sách vở, nói cho có "khẩu khí" thơi Một số khác nhìn nằm khn khổ tâm thật, niềm day dứt máu thịt, khát vọng sống cao đẹp người, hệ thời đại Vì thế, hình ảnh khí phách nhân vật trữ tình tác phẩm khác nhau, tạo nên người đọc rung cảm khác Chẳng hạn Đặng Dung (người cuối triều Trần) vẻ bi tráng: "Thù nước chưa xong đầu vội bạc; Mấy độ mài gươm bóng trăng" Nguyễn Cơng Trứ cao ngạo xót xa thân phận, thân phận anh hùng

Thuật hoài Phạm Ngũ Lão - Chàng nam tử thơ đặt hệ thống "tỏ lịng" có vẻ đẹp, khí phách riêng Đấy lẽ làm thơ qua nghìn năm tồn tại, xúc động lịng người

Điểm thứ nhất, thơ khơng phải khí người mà khí thời đại Thời đại "Hào khí Đơng A" Bằng cách này, cách khác nhiều người thời Trần lúc nói Trần Thủ Độ: "Nếu bệ hạ muốn hàng trước hết phải chém đầu thần đã" Trần Quang Khải: "Chương Dương cương giáo giặc; Hàm tử bắt quân thù" Trần Nhân Tông: "Xã tắc hai phen bon ngựa đá; Non sơng nghìn thủa vững âu vàng"

Thuật hoài Phạm Ngũ Lão tiếng nói, khơng phải tiếng nói chủ sối mà tiếng nói người, hệ tuổi trẻ sống nghiệp chống ngoại xâm, muốn đóng góp sức mình, để lại tuổi tên nghiệp

Điểm thứ hai, chí khí, khát vọng cơng danh Phạm Ngũ Lão cất lên qua thơ thúc dục từ nghiệp chung, oai hùng lừng lẫy Nó minh chứng chiến cơng thân ơng Đó khơng phải thứ "khẩu khí hão", tỏ lịng theo cơng thức

Sự hồ hợp, tương ứng thời đại cá nhân làm cho thơ hùng tráng mà chân thực

Múa giáo non sơng trải thu Ba qn khí mạnh suốt ngưu

Dẫu hiểu "cầm ngang giáo trấn giữ đất nước vừa thu ; ba quân dũng mãnh hổ báo, khí nuốt trâu" hay "nuốt Ngưu" câu thơ muốn dựng lại bối cảnh, thực xã hội rộng lớn Đó hình ảnh, tranh hồnh tráng nghiệp đánh giặc thời Trần Phân tích tranh này, thấy có nhiều tầng hình ảnh với cách thức "dựng tranh" nghệ thuật

(4)

tráng sĩ múa gươm" xung trận "ba quân đậy hào khí giết giặc" Câu thơ từ "điểm" mởrộng Hoặc ngược lại, mở rộng, thu hẹp dần thu thành "điểm" (Tráng sĩ anh hùng - đội quân tráng sĩ - Ba quận, dân tộc Ba quân, dân tộc - đội quân tráng sĩ - tráng sĩ anh hùng) khiến cho hai câu thơ mà trường diễn tả rộng, trường cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc Câu thơ tượng trưng lại thực Cái thực thời đại hệ trẻ tuổi, cá nhân

Hai câu thơ cuối cùng, hình ảnh Người tráng sĩ khơng cịn lên "trơng thấy nữa" Nó biểu qua tâm sự, suy nghĩ:

Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu

Ởđây có quan niệm nhân sinh quen thuộc người có chí khí thời phong kiến Làm thân trai nợ công danh nợ phải trả Công danh nghiệp tiếng thơm Nó cịn tỏ rõ phân biệt nam - nữ đó, song khơng phải tiêu cực Khi hệ "lo" điều Và nợ cơng danh có khn mâu mà học theo, vươn tới: gương Vũ hầu - Gia Cát Lượng

Trên nghĩa chung hoàn cảnh điều kiện cụ thể Phạm Ngũ Lão Với nhà thơ - người anh hùng họ Phạm, công danh - chí làm trai - gắn vớisự đóng góp, xả thân cao nhất, ích lợi nhất, nhiều cho đất nước, dân tộc công bảo vệ đất nước Nỗi niềm canh cánh ấy, "thẹn" làm cho người vươn tới cao đẹp, anh hùng Nó khích lệ, tun ngơn cho hệ thời đại Bản dịch nghĩa dịch "kẻ nam nhi nên thẹn " e người đọc hiểu ý "chưa trả xong nợ nam nhi" Có lẽ phải dịch: "Nam nhi thẹn" để rõ ý khuyến cáo, khích lệ, hướng tới hệ lúc

Hai câu thơ cỏ vẻ đẹp khát vọng lập cơng, đóng góp, hi sinh cho dân tộc đất nước

Bài thơ câu 28 chữ dựng lên hào khí thời đại, hệ người Nó thể cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt Dung lượng nhỏ sức bao quát, hàm chứa thật lớn lao Đây thơ điển hình nội dung, hình thức văn học trung đại

3 Hình ảnh người trai thời Trần thơ Tỏ lịng

Sách Đại Việt sử ký tồn thư ghi: Phạm Ngũ Lão tướng đời Trần, tham gia hai kháng chiến chống Nguyên Mông “đánh đâu thắng đấy” Ông lo việc binh, đồng thời “lại thích đọc sách, ngâm thơ” Cũng nhiều danh tướng đời Trần, Phạm Ngũ Lão vừa cầm quân đánh giặc, vừa viết văn thơ để lại muôn đời Trong tiếng Thuật hoài Đọc thơ này, cảm nhận vẻ đẹp hùng dũng cao người trai đời Trần

(5)

khẳng định thơ đời khơng khí chiến, thắng quân dân đời Trần, lực lượng nước Đại Việt lớn mạnh chiến đấu chống giặc Nguyên Mông chưa đến thắng lợi cuối

Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt luật Đường, câu, câu âm tiết Hai câu đầu dịch là:

Múa giáo non sông trải thâu Ba quân hùng khí át Ngưu Trong ngun bản, hai câu là: Hồnh sóc giang san cáp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu

“Hồnh sóc” dịch thành “múa giáo” dễ làm cho người đọc hiểu khơng hồn tồn “Hồnh sóc” tức cầm ngang giáo, câu có nghĩa “cắp ngang giáo (bảo vệ) non sông mùa thu” Chỉ cần chữ câu thơ gợi hình ảnh người trai đời Trần Phạm Ngũ Lão với tư hùng dũng, kiên cường, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, lập nên chiến cơng huy hồng Dẫu họ ngoan cường chiến đấu bao năm tháng (“trải thâu” mùa thu rồi) bừng bừng khí thế, sức mạnh hiên ngang bất khuất Hình ảnh người tráng sĩ trở nên chói lọi hùng khí ba qn Ba qn hình ảnh hệ Phạm Ngũ Lão, dân tộc sống hào khí Đơng A Sức mạnh “ba qn” ví sức mạnh ghê gớm hổ báo làm át Ngưu (Cịn cách hiểu khác khơng phần ý nghĩa: sức mạnh ba quân hổ báo nuốt trơi trâu) Như vậy, câu thứ nói cá nhân người trai đời Trần; câu thứ hai nói dân tộc, cộng Cá nhân đẹp hiên ngang đất trời, sông núi, vượt qua thử thách thời gian, cộng đồng, dân tộc, có tầm vóc sức mạnh vũ trụ Cá nhân với cộng đồng, với dân tộc có quan hệ mật thiết, hài hồ Hình ảnh người tráng sĩ oai hùng tạo nên khí ngất trời ba quân; đồng thời khí ba quân lại làm cho hình ảnh người tráng sĩ thêm lộng lẫy Mỗi người tìm thấy bóng dáng hào khí chung dân tộc Đây thời đại cao đẹp người cao đẹp!

Như vậy, hai câu thơ, Phạm Ngũ Lão phác hoạ thành công tư nhân vật trữ tình chàng trai đời Trấn tư dân tộc ta thời điểm lịch sử với tầm vóc lớn tâm lớn Nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp sử thi, tẩm vóc sử thi Phạm Ngũ Lão khơng phát ngơn nhân danh cá nhân mà ơng cịn nhân danh dân tộc, thời đại

(6)

hoài Phạm Ngũ Lão hình ảnh thật kì vĩ hình ảnh chân thực, thực, người đọc biết chúng đời khơng khí chiến, thắng vĩ đại quân dân ta đời Trần Tại Hội nghị Bình Than, bơ lão Đại Việt tể thể tinh thần Và binh sĩ thời thích hai chữ “sát thát” (giết giặc Nguyên) vào cánh tay

Tiếp nối cách tự nhiên mạch cảm xúc hai câu đầu, hai câu sau thể khát vọng lập nhiều chiến cơng to lớn đất nước vị tướng – thi sĩ :

Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu

Người trai đời Trần không cao đẹp tư sẵn sàng chiến đấu, mà cao đẹp có quan niệm nhân sinh tích cực Lập cơng làm nên nghiệp lớn cơng bảo vệ dựng xây đất nước Có cơng ghi danh (têii) Mỗi người chân chính, đặc biệt người làm trai, niềm khao khát làm nên nghiệp, lưu lại tên tuổi cho hậu niềm khao khát đáng Đây động lực to lớn để khơng người có sức mạnh vượt, qua thử thách cam go lập nên kì tích vang dội, thúc đẩy tiến tồn xã hội Chính the mà sau Phạm Ngũ Lão kỉ, Nguyễn Công Trứ khẳng định:

Làm trai sống trời đất Phải có danh với núi sơng

Và không hiểu tự thuở ông cha ta thường khích lệ cháu con: “Làm trai cho đáng nên trai – Xuống đơng, đơng tĩnh; lên đồi, đồi tan” Đây chắn khơng phải thói hátn danh phàm tục, trái lại quan niệm nhân sinh tiến truyền thống dân tộc

Ở đây, hay khơng nội dung tốt từ câu thơ Phạm Ngũ Lão mà cịn người tác giả Ta biết, viên tướng làng Phù ủng người “công danh” lừng lẫy đánh đông dẹp bắc, tham gia hai kháng chiến chống quân Nguyên, tuổi cao ông hăng hái cầm quân đánh tan bọn xâm lược quấy rối biên giới phía Tây Tổ quốc, phong chức Điện suý thượng tướng quân (1302), ban tước Quan nội hầu (1318) Thế nhưng, Phạm Ngũ Lão cảm thấy cịn “vương nợ” với đời, cịn phải “thẹn” nghe chuyện Khổng Minh Gia Cát Lượng nhân vật siêu việt, có cơng lớn giúp Lưu Bị thời Tam quốc chia ba thiên hạ Điều đủ biết khát vọng nhân cách tác giả cao biết nhường nào? Phải chăng, ý thức nợ chưa trả xong dân tộc, đất nước, biết “thẹn” trước nhân vật lẫy lừng sử sách tạo nên tầm vóc tuyệt vời nhà thơ – chàng trai đời Trần, người anh hùng Phạm Ngũ Lão với chiến tích vang dội với Thuật hoài bất hủ

Ra đời cách kỉ, song Thuật hồi ln ln mẻ hấp dẫn, lay động tim bao hệ người đọc Bởi vì, qua thơ, độc giả bắt gặp hình ảnh vừa chân thực vừa hoành tráng người trai thời Trẩn với vẻ đẹp thật hùng vĩ cao

(7)

Phạm Ngũ Lão biết đến người văn võ toàn tài Nổi bật tác phẩm ơng thơ “Tỏ lịng” Qua thơ này, tác giả khắc họa vẻ đẹp người qn đội nhà Trần:

“Hồnh sóc giang sơn cáp kỷ thu, Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu”

Trước hết, hình ảnh người anh hùng kháng chiến chống quân Nguyên -Mông lên thật đẹp Khi giặc Nguyên tràn vào xâm lược, chúng gây tội ác dã man, tàn bạo Đối phó với kẻ thù cần phải có lĩnh phi thường Cụm từ “hồnh sóc” gợi hình ảnh người tráng sĩ tay cầm giáo với tư chủ động, tự tin không nhỏ bé Nhưng dịch thơ Trần Trọng Kim lại dịch “múa giáo” - cách dịch mang tính hoa mỹ, phù hợp với nhịp thơ khơng nói lên được sức mạnh nội lực bên Kết hợp với đó, tầm vóc người anh hùng cịn thể qua khơng gian “giang sơn” - đất nước, thể tầm vóc vĩ đại thời gian “kháp kỉ thu” - mang tính ước lệ, ý khoảng thời gian kéo dài vô tận Từ đó, tác giả khẳng định tầm vóc kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ, lấn át không gian thời gian người anh hùng thời đại nhà Trần Họ dũng tướng uy phong, lẫm liệt

Không vậy, câu thơ tiếp theo, Phạm Ngũ Lão cho thấy tiềm lực mạnh mẽ quân đội nhà Trần “Tam quân” có nghĩa ba quân (được gồm tiền quân, trung quân, hậu quân) Một quân đội tinh nhuệ, đông đảo số lượng mạnh mẽ chất lượng Qn đội cịn có khí vững vàng Hình ảnh so sánh độc đáo “tam quân” với “tỳ hổ” Loài hổ coi chúa tể rừng xanh, có uy lực sức mạnh Với hình ảnh này, tác giả nhấn mạnh dũng mãnh quân đội nhà Trần trở thành nỗi khiếp đảm quân thù Không vậy, Phạm Ngũ Lão làm rõ sức mạnh hình ảnh “khí thơn ngưu” Đây hình ảnh gợi hai cách hiểu Khí ba quân hùng mạnh nuốt trơi trâu, hay khí hào hùng ngút trời quân đội nhà Trần làm lu mờ ánh sáng Ngưu bầu trời Dù hiểu theo cách nào, ta thấy khí hào hùng quân đội nhà Trần trước kẻ thù xâm lược Một quân đội đủ sức để đánh bại kẻ thù xâm lược

https://hoatieu.vn/

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan