Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
BẠOLỰCHỌCĐƯỜNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng chung: - Tình trạng bạolựchọcđường hiện nay là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. - Sự việc trong những ngày gần đây cho thấy, vấn đề bạolựchọcđường đang ở mức báo động. Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, tình trạng này sẽ có nguy cơ bùng nổ và lan rộng trong các trường học dẫn đến những hậu quả khó lường. Theo thống kê của Bộ Giáo dục-Đào tạo, chỉ tính riêng năm học 2009-2010, cả nước đã có 1.598 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Tính bình quân, cứ 9 trường thì một trường có học sinh đánh nhau. Đặc biệt, khá nhiều vụ đánh nhau có sử dụng hung khí và hậu quả là có 7 vụ dẫn tới chết người. Các trường đã xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh, buộc thôi học có thời hạn 735 học sinh. CON SỐ BIẾT NÓI (Nguồn: internet) ĐỐI TƯỢNG CHÍNH LÀ AI? Theo báo cáo của Vụ Học sinh- sinh viên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thì đối tượng tham gia đánh nhau phần lớn là học sinh cấp THCS và THPT. Nữ sinh đánh nhau trước sự thờ ơ của bạn bè HỌC SINH VÌ SAO ??? Tâm sinh lý có nhiều biến đổi Suy nghĩ bồng bột, nông nỗi, thích tự mình giải quyết các mâu thuẫn. Dễ bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. 2/ Nguyên nhân 4 nhân tố chính 1. Bản thân học sinh 2. Gia đình 3. Nhà trường 4. Xã hội Ngày càng nhiều HS bị lôi cuốn vào game bạolực [...]... bạo lựchọcđường - Nâng cao nhiệm vụ quản lý học sinh bằng các việc làm như: hàng ngày thông báo tình hình học tập của học sinh đến từng gia đình qua thư điện tử hoặc qua điện thoại về ý thức kỷ luật, thái độ học tập, điểm của các em và nhắc phụ huynh hướng dẫn, kiểm tra bài tập… Qua đó, các vị phụ huynh dễ dàng biết, quản lý được việc học tập của con em mình (đối với học sinh cá biệt) - Nếu có học. .. đào tạo và tổ chức đội ngũ chuyên gia tư vấn tâm lý họcđường đủ chuyên môn đến các trường học để tổ chức các diễn đàn về tâm lí họcđườngLực lượng này sẽ giải tỏa thắc mắc và định hướng lối sống cho các em, giúp các em khám phá bản thân tốt và xác định được mục tiêu cuộc đời - Công an và Ngành giáo dục cần hợp tác nghiêm túc về vấn đề bạo lựchọc đường, tìm giải pháp ngăn chặn không để nạn đầu gấu... mặt nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự trong trường học Có thể nghiên cứu thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh xã hội, tăng cường công tác phối hợp với ngành giáo dục xây dựng những mô hình trường, lớp an toàn về an ninh trật tự, góp phần giải quyết tích cực về ANTT nói chung và tình trạng bạo lựchọcđường nói riêng IV LỜI KẾT - Bạolựchọcđường là một thực trạng nhức nhối xã hội, đang ngày... lan rộng Đây là một vấn nạn, để giải quyết triệt để là một việc không dễ Bạo lựchọcđường không chỉ là vấn đề của nhà trường, của ngành giáo dục mà còn là của gia đình, của xã hội Điều quan trọng là phải có phương pháp giáo dục thích hợp, đến nơi đến chốn đối với đối tượng cần giáo dục chính là những học sinh gây nên bạo lựchọcđường ... đang theo học tại các trường trên địa bàn Bên cạnh đó, lực lượng dân phòng địa phương cần chú ý đến các tụ điểm học sinh thường xuyên tụ tập trước giờ học và sau khi ra về (các hàng quán, tiệm game xung quanh trường) để ngăn chặn kịp thời những vấn đề nảy sinh - Các cơ quan có trách nhiệm cần có nghiên cứu cụ thể về tình trạng đánh nhau ở họcđường để có thể vẽ được chân dung của đối tượng bạo hành... trọng (bị thương nặng hoặc tử vong) nhưng mật độ lại dày hơn trước Riêng từ đầu năm 2010-2011 nhà trường đã xử lí 10 vụ học sinh đánh nhau và ngăn chặn kịp thời trên 15 trường hợp học sinh có ý định “hành xử” nhau bằng bạolực DANH SÁCH HỌC SINH NẰM TRONG TOP CÓ NGUY CƠ GÂY BẠOLỰC 1.Bùi Anh Thảo – lớp 7a5 2.Ng Quốc Việt – 8a2 3.Dương Cao Trí – 7a6 4.Vũ Văn Hậu – 7a3 5.Nguyễn Văn Dũng – 7a3 6.Trần... không ai kiểm soát thời gian nên hầu hết sau thời gian ở trường, các em đều tham gia vào các trò chơi điện tử (hành vi bạolực xuất phát từ sự nhiễm game bạo lực) -Về phía nhà trường: + Một số GV chưa thật sự có trách nhiệm với học trò (đặc biệt là GVBM), GVCN chưa nắm vững tâm lí học sinh để kịp thời uốn nắn + Nhà trường chưa thực sự nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm: chỉ dừng lại ở mức làm... nhiệm trong các trường hợp giúp đỡ, phát hiện và xử lí học sinh vi phạm - Xung quanh trường có quá nhiều cửa hàng, tiệm game nên học sinh thường tụ tập khi ra về do đó dễ xích mích nhau và dẫn đến bạolực III KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP: Xử lí nội bộ Không đủ lực để răn đe Cần giải pháp mạnh Xử lí theo pháp luật 2 Cần giải pháp mạnh: liên kết nhiều lực lượng a Về phía gia đình: - Các bậc phụ huynh cần quan... 7a3 6.Trần Văn Tốt – 7a5 7.Ng Phi Hùng – 7a3 8.Dương Hoài Thiên – 6a3 9.Nguyễn Tấn Nhân – 8a2 10.Trịnh Ngọc Hiền – 7a4 II NHẬN ĐỊNH NHỮNG HÀNH VI BẠOLỰC CỦA HS TRONG NHÀ TRƯỜNG: 1 Nguyên nhân dẫn đến bạolực - Về phía bản thân mỗi học sinh: Tâm lí lứa tuổi học sinh THCS rất phức tạp Có thể thấy rõ một vấn đề: mâu thuẫn hết sức nhỏ nhặt, trẻ con nhưng hành xử nhau thì rất nghiêm trọng: dùng vũ khí, hăm... tăng cường phối hợp cùng đội xung kích kiểm tra tình hình nề nếp học sinh thường xuyên, phát hiện kịp thời những trường hợp có dấu hiệu bạolực TPT Đội nghiên cứu thành lập các CLB để học sinh tham gia ngoại khóa, tổ chức các sân chơi như thể thao, văn nghệ thường xuyên cho học sinh rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức để bản thân mỗi học sinh cảm thấy vui và ham muốn được đến trường hàng ngày Trường . BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng chung: - Tình trạng bạo lực học đường hiện nay là một vấn đề hết sức. ĐỊNH NHỮNG HÀNH VI BẠO LỰC CỦA HS TRONG NHÀ TRƯỜNG: 1. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực - Về phía bản thân mỗi học sinh: Tâm lí lứa tuổi học sinh THCS rất phức