Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
1 Luậnvăntốtnghiệp : “Vốnvàhiệuquảsửdụngvốntạidoanhnghiệp” 1 Chuyên đề PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI Trang Lời mở đầu: 2 *Phần thứ nhất: Vốnvàhiệuquảsửdụngvốntạidoanhnghiệp 4 I.Tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trường 4 1. Khái niệm về vốn kinh doanh 4 2. Các loại vốn kinh doanh 5 3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanhnghiệp 7 4. Vai trò của vốn kinh doanh 12 5. Bảo toàn và phát triển vốnvấn đề quan trọng hàng đầu của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường 12 II. Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanhnghiệp .16 III. Bảo toàn và đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của doanhnghiệp 17 1. Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệuquảvốn kinh doanh 17 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 20 VI. Các biện pháp nâng cao hiệuquảsửdụngvốntạidoanhnghiệp .25 1. Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệuquảsửdụngvốn .26 2. Những nhân tố chính ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngvốn .27 3. Các biện pháp chính nâng cao hiệuquả quản lý vàsửdụngvốn 30 *Phần thứ hai: Thực trạng sửdụngvốnvàhiệuquảsửdụngvốntại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội .34 1. Quá trình hình thành và phát triển 34 2. Chức năng và nhiệm vụ .36 3. Cơ cấu tổ chức 37 4. Môi trường kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 44 II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội trong một số năm gần đây 48 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 52 2. Tình hình thanh toán của công ty DPTB y tế Hà Nội 54 3. Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của công ty DPTB y tế Hà Nội .57 III. Đánh giá ưu điểm và những nhược điểm còn tồn tại 64 1 1. Ưu điểm .64 2. Những vấn đề còn tồn tạitại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 66 *Phần thứ ba: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệuquảsửdụngvốntại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 68 I.Những phương hướng chung nâng cao hiệuquảsửdụngvốn .68 II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệuquảsửdụngvốntại công ty DPTB y tế Hà Nội .69 III. Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó 77 *Kết luận 81 1 LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanhnghiệp nào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song việc sửdụngvốn như thế nào để có hiệuquả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanhnghiệp nào sửdụngvốn sản xuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệuquả mà nó đem lại. Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Quy mô của vốnvà trình độ quản lý, sửdụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý vàsửdụngvốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tạivà cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Cùng với đó, Nhà nước không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp( doanhnghiệp nhà nước). Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanhnghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanhnghiệp phải tự huy động vốn. Do vậy, để tồn tạivà phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thì bất cứ doanhnghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý vàsửdụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao cho hiệuquả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng cao hiệuquảsửdụngvốn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tạivà phát triển cuả nền sản xuất kinh doanh của công ty. 1 Phần thứ nhất VỐNVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠIDOANH NGHIỆP. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Vốn là một phạm trù kinh tế, điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanhnghiệp , nghành nghề kỹ thuật, kinh tế ,dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải nắm giữ được lượng vốn nào đó. Số vốn này thể hiện toàn bộ có quyền quản lý vàsửdụngtạidoanhnghiệptại một thời điểm nhất định. Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ. Vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nó bao gồm tài sản hữu hình vàtài sản vô hình cũng như mọi kiến thức tích luỹ của doanh nghiệp, sự khéo léo, trình độ quản lý và tác nghiệp của lãnh đạo, nhân viên. 1. Khái niệm về vốn kinh doanh: Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Dưới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là một điều kiện tiên quyết của bất cứ doanhnghiệp ngành kinh tế, dịch vụ và kỹ thuật nào trong nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau. Trong các doanhnghiệp kinh doanh nói chung, doanhnghiệp y tế nói riêng, vốn sản xuất là hình thái giá trị của toàn bộ tư liệu sản xuất được doanhnghiệpsửdụng một cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm của doanh nghiệp. Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, tuy nhiên khái niệm được nhiều người ủng hộ là : Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành 1 từ khi thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, vốn kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm: Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng . Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý . Bản quyền sở hữu công nghiệp . Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt Nam. Mọi doanhnghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trải qua chu trình như sau: Hàng hoá Hàng hoá Đầu vào .Sản xuất kinh doanh .Đầu ra Dịch vụ Dịch vụ Để sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp cần có một khoản tiền ứng trước vì doanhnghiệp cần có vốn để cung cấp những yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình, tuy nhiên các nhu cầu này thể hiện dưới hình thức khác nhau. 2. Các loại vốn kinh doanh: Có rất nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo những góc độ khác nhau: a. Đứng trên góc độ pháp luật, vốn của doanhnghiệp bao gồm: Vốn pháp định : là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanhnghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp. Vốn điều lệ : là số vốn do các thành viên đóng góp và ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, 1 theo từng ngành nghề, vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định. b. Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanhnghiệp bao gồm: Vốn đầu tư ban đầu : Là số vốn phải có từ khi hình thành doanh nghiệp. Vốn bổ xung : Là số vốn tăng thêm do bổ xung từ lợi nhuận, do nhà nước cấp bổ xung bằng phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu. Vốn liên doanh : Là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động. Vốn đi vay : Trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn tự có và coi như tự có, doanhnghiệp còn phải sửdụng một khoản đi vay khá lớn của ngân hàng. Ngoài ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau giữa các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. c. Đứng trên góc độ chu chuyển vốn người ta chia ra toàn bộ vốn của doanhnghiệp thành hai loại vốn: vốn cố định vàvốn lưu động. Vốn lưu động : là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Vốn cố định : là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì có thể thu hồi sau nhiều kỳ kinh doanh. Để xác định khái niệm vốn của doanh nghiệp, chúng ta phải nghiên cứu mối quan hệ giữa các dòng và dự trữ. Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị kinh tế được thông qua trung gian tiền tệ.Tương ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tài chính đi ra và ngược lại. Ta có sơ đồ sau: Dòng vật chất đi vào Dòng tài chính đi ra Tài sản hoặc vốnQuá trình chuyển hoá hay sản xuất kinh doanh Dòng vật chất đi ra Dòng tài chính đi vào 1 Ở đây các dòng vật chất được biểu hiện bằng tiền. Song các dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu như hàng hoá, dịch vụ hay tiền tệ trong mỗi đơn vị kinh tế và các dòng sẽ làm thay đổi khối lượng tài sản kinh tế được tích luỹ lại. Một khối lượng tài sản hàng hoá hoặc tiền tệ được đo tại một thời điểm nhất định tạo thành vốn kinh tế và được phản ánh vào bên tài khoản có của bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp. 3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp: Vốn kinh doanh của doanhnghiệp được cấu thành bởi hai bộ phận vốn cố định vàvốn lưu động. Tuỳ theo từng loại hình của doanhnghiệpvà tuỳ theo công nghệ sản xuất và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà có tỷ lệ vốn hợp lý. Việc xác định cơ cấu vốn ở từng doanhnghiệp là yếu tố quan trọng nó thể hiện trình độ quản lý vàsửdụngvốn ở mỗi doanh nghiệp. a. Vốn cố định: Vốn cố định là toàn bộ giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh.Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanhvẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu đến lúc hỏng.Tuỳ từng khu vực, từng quốc gia mà quy định tài sản khác nhau và cũng như vậy thì có nhiều tài sản cố định. Theo quy định hiện hành của Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại: Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là tư liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất , có giá trị lớn thời gian sửdụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Ví dụ: nhà cửa , thiết bị, máy móc . 1 Tiêu chuẩn nhất định nhận biết tài sản cố định hữu hình: mọi tư liệu lao động là tài sản cố định có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất cứ bộ phận nào thì cả hệ thống không hoạt động được, nếu đồng thời thoả mãn cả hai nhu cầu sau: Có thời gian sửdụng từ năm năm trở lên. Có giá trị từ năm triệu đồng trở lên. Trường hợp có một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sửdụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó, mà yêu cầu quản lý đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản đó được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ như khung và động cơ trong một máy bay. Tài sản cố định vô hình:là những tài sản cố định không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ như: chi phí sửdụng đất, Chi phí bằng phát minh sáng chế . Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:mọi khoản chi phí thực tế doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nếu đồng thời thoả mãn cả hai điều kiện trên mà không thành tài sản cố định hữu hình thì coi như là tài sản cố định vô hình. Theo chế độ hiện hành doanhnghiệp phân loại tài sản cố định theo tính chất của tài sản cố định cụ thể là: *Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh gồm: + Tài sản cố định hữu hình. +Tài sản cố định vô hình. 1 *Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sựnghiệp an ninh quốc phòng. *Tài sản cố định doanhnghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giữ hộ nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên tại quyết định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sửdụngvà khấu hao tài sản cố định cũng có quy định riêng như sau: Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanhnghiệp tự phân loại chi tiết các tài sản cố định theo từng nhóm cho phù hợp. Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình quản lý vàsửdụngvốn cố định. Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định chúng ta phải xét trên hai góc độ nội dung kế hoạch và quan hệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề cơ bản là phải xây dựng một cơ cấu vốn nói chung và cơ cấu vốn cố định nói riêng cho phù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc sửdụngvà quản lý vốn một cách hợp lý vàhiệuquả nhất. Cơ cấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các nguyên nhân chủ yếu như sau: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật và mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên và phân bố sản xuất. b. Vốn lưu động:Nếu mỗi doanhnghiệp chỉ có vốn cố định điều đó sẽ không đảm bảo chu kỳ sản xuất kinh doanh được bình thường, như vậy phải có vốn lưu động, đó là nguồn vốn hình thành trên tài sản lưu động, là lượng tiền ứng trước để có tài sản lưu động. Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanhvà tạo nên thực tế sản phẩm.Đặc điểm của tài sản lưu động vàtài sản cố [...]... lượng vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này để phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thì doanhnghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Ngược lại với chỉ tiêu hiệuquảsửdụngvốn , chỉ tiêu này càng nhỏ càng phản ánh trình độ quản lý vàsửdụngvốn kinh doanh của doanhnghiệp có hiệuquả cao hơn Vốnsửdụng bình quân trong kỳ Hàm lượng vốn kinh doanh = Doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu hiệuquảvốn kinh doanh. .. ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay của tiền chậm làm giảm hiệuquảsửdụngvốn III.BẢO TOÀN VỐNVÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠIDOANHNGHIỆP 1 Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệuquảvốn kinh doanh Mục đích duy nhất của mọi doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường là sản xuất kinh doanh đem lại hiệuquả nhất định, lấy hiệuquả kinh doanh làm thước đo cho mọi... cơ sở khai thác vàsử dụng, đặc biệt là nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có tác động mạnh mẽ tới hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh Khai thác vàsửdụng các tiềm lực về vốn sẽ hình thành nên hiệuquả thực sự cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, việc nâng cao hiệuquảsửdụngvốn là nhu cầu thường xuyên bắt buộc Đánh giá đúng hiệu quảsửdụngvốn sẽ thấy được... kinh doanh nói chung vàsửdụngvốn nói riêng .Hiệu quảsửdụngvốn của doanhnghiệp được đánh giá bằng các chỉ tiêu cụ thể mà chúng ta đề cập dươí đây a Các chỉ tiêu tổng hợp: 1 Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh = Tổng số vốnsử dụng. .. bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đối với doanhnghiệp nhà nước là nội dung cơ bản quyết định cơ chế giao nhận vốn Giao vốn là xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm trong sở hữu, quản lý vàsửdụngvốn Giao vốn tạo ra sự chủ động cho các doanhnghiệp trong quá trình sửdụngvốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả đồng thời cũng gắn trách nhiệm của doanhnghiệp đối với việc bảo toàn và phát... lợi nhuận, doanh thu, giá trị tổng sản lượng với một số vốn cố định vàvốn 1 lưu động để đạt được kết quả đó, hiệu quảsửdụngvốn cao nhất khi số vốn bỏ vào kinh doanh ít nhất nhưng đạt hiệuquả cao nhất Như vậy, nâng cao hiệuquảsửdụngvốn tức là đi tìm biện pháp cho chi phí về vốn cho doanhnghiệp sản xuất kinh doanh ít nhất mà đạt kết quả hoạt động cao nhất Thực tế, chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu,... hoàn vốn Thời gian của một 1 kỳ luân chuyển gọi là tốc độ chu chuyển, phản ánh trình độ quản lý vàsửdụngvốn Hàm lượng vốn lưu động: Vốn lưu động sửdụng bình quân trong kỳ Hàm lượng vốn lưu động = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu phải có bao nhiêu đồng vốn lưu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt Chỉ tiêu hiệuquảsửdụngvốn lưu động Chỉ tiêu hiệuquảsửdụng vốn. .. đạt được trong kỳ với vốn lưu động bỏ ra Lãi thuần trong kỳ Hiệuquảsửdụngvốn lưu động = Vốn lưu động sửdụng bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của những đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠIDOANHNGHIỆP Nâng cao hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh là mục tiêu quan... qua việc phân tích và so sánh chỉ tiêu giữa các thời kỳ, giữa các doanhnghiệp đánh giá được ưu nhược điểm chính của công tác quản lý vàsửdụngvốn của doanhnghiệpvà đề ra phương pháp khắc phục Hiệuquảsửdụngvốn lưu động Để đảm bảo cho mỗi doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường và có hiệuquả thì yêu cầu đặt ra với mỗi doanhnghiệp là phải xác định một lượng vốn lưu động cần thiết... hiệuquảsửdụngvốnvà kế toán phải có phát hiện những tồn tại trong quá trình sửdụngvốnvà đề xuất những biện pháp giải quyết g Các nhân tố khác Chính sách vĩ mô của nhà nước tác động một phần không nhỏ vào hiệu quảsửdụngvốn của doanh nghiệp. Cụ thể hơn từ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, thuế vốn, thuế doanh thu đến chính sách cho vay, bảo hộ đều có thể làm tăng hay giảm hiệuquảsửdụng . 1 Luận văn tốt nghiệp : Vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 1 Chuyên đề PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG. không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay của tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. III.BẢO TOÀN VỐN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP