Đánh giá đặc điểm một số tính chất đất vùng trồng cây có múi tại Phủ Quỳ

7 19 0
Đánh giá đặc điểm một số tính chất đất vùng trồng cây có múi tại Phủ Quỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết này nhằm đánh giá kết quả phân tích và đánh giá đặc điểm tính chất đất vùng trồng cây có múi và đề xuất một số khuyến nghị để cải thiện chất lượng đất vùng trồng cây có múi.

HOẠT ĐỘNG KH-CN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT vùng trồng có múi tẠi PHỦ QUỲ n Phạm Văn Linh, Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Đình Hợp Mai Sỹ Cường, Giáp Thị Luân Cộng Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ I ĐẶT VẤN ĐỀ Phủ Quỳ địa danh thường gọi trước đây, địa giới chủ yếu gồm hai huyện Nghĩa Đàn Quỳ Hợp, với tổng diện tích 166.941ha (trong Nghĩa Đàn Thị xã Thái Hòa 72.769ha, Quỳ Hợp 94.172ha) Huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An khu vực trọng điểm vùng Bắc Trung Bộ có diện tích trồng ăn có múi (cam, quýt, bưởi…) lớn thổ nhưỡng nhóm đất đỏ bazan nên thích hợp cho việc trồng có giá trị kinh tế cao Sau nhiều năm canh tác đối tượng trồng khác nhau, chủ yếu ăn có múi, lâu năm, năm hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng đất làm đất bị cân Nghiên SỐ 10/2017 cứu số tính chất đất để đưa biện pháp trì đặc tính ưu việt đất, đề xuất biện pháp sử dụng đất tối ưu trước tác động thường xuyên tự nhiên người Với tác động thường xuyên tự nhiên người cơng tác điều tra, đánh giá tính chất đất cần tiến hành thường xuyên Từ lý trên, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ tiến hành thực “Đánh giá đặc điểm số tính chất đất vùng trồng có múi Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An” II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu - Đối tượng: Đất trồng có múi tính chất đất - Địa điểm: xóm Minh Đình, Minh Hòa, Minh Cầu, Minh Long, Minh Lợi thuộc xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp; xã Nghĩ Long, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hiếu Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Tạp chí KH-CN Nghệ An [1] HOẠT ĐỘNG KH-CN Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu STT Phương pháp Số hiệu tiêu chuẩn lấy mẫu đất Chất lượng đất - Lấy • TCVN 5297:1995 mẫu - Yêu cầu chung Chất lượng đất - Lấy • TCVN 7538-2:2005 mẫu Phần 2: Hướng (ISO 10381-2:2002) dẫn kỹ thuật lấy mẫu Đất trồng trọt Phương • TCVN 4046:1985 pháp lấy mẫu - Số lượng mẫu thu thập: gồm 55 mẫu khu vực xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp hợp tác xã trọng điểm (xã Nghĩa Long, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hiếu Nghĩa Sơn) thuộc huyện Nghĩa Đàn, khu vực có diện tích lớn, thâm canh cao vùng Phủ Quỳ - Cách lấy mẫu: + Ở địa điểm (tiến hành lấy 01 mẫu hỗn hợp tầng đất 20-30cm): lấy điểm phân bố tồn diện tích theo quy tắc chéo góc, gom lại thành mẫu hỗn hợp có khối lượng 2kg, trộn loại bỏ bớt mẫu theo nguyên tắc đường chéo góc Mẫu hỗn hợp trung bình cần lấy địa điểm có khối lượng 0,5kg đất - Khi lấy mẫu đất chứa nhiều vật liệu cỡ lớn (sỏi, xác hữu ) điều kiện đất không đồng hạt to, vật liệu loại bỏ phải mô tả, cân ước lượng, ghi lại phép đánh giá kết phân tích có liên quan tới kết cấu mẫu gốc + Mẫu đất lấy xử lý bảo quản theo quy trình quy phạm quan trắc môi trường đất Tổng cục Bảo vệ Mơi trường: tiêu hóa học cần phân tích mẫu tươi tiến hành phân tích ngay; tiêu phân tích mẫu đất khơ tiến hành phơi mẫu khơ khơng khí, xử lý mẫu chày cối sứ, mẫu đất đồi nhiều sỏi sạn xử lý chày cao su, qua rây 2mm, tiêu tổng số qua rây 0,5mm, bảo quản túi nhựa để phân tích b Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm - Xác định pHKCl: theo TCVN 5979:2007 “Phương pháp hóa học” - Xác định OM: theo TCVN 4050:1985 Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định tổng số chất hữu đất trồng, dùng kali biđromat làm chất oxy hóa - Xác định N tổng số: theo TCVN 6498:1999 “Phương pháp Kjeldhal cải biên” SỐ 10/2017 - Xác định P2O5 tổng số: theo TCVN 8940:2011 “Phương pháp so màu” - Xác định K2O tổng số: theo TCVN 8660:2011 “Phương pháp quang kế lửa” - Xác định P2O5 dễ tiêu: theo TCVN 5256:2009 “Phương pháp Oniani” - Xác định K O dễ tiêu: theo TCVN 8662:2011 “Phương pháp quang phổ phát xạ” - Xác định Ca2+, Mg2+: theo TCVN 8569:2010 “Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử” Ca2+, Mg2+ đất chiết dung dịch CH3COONH4 1M, pH = - Xác định Cl- : theo TK TCVN 61941996 Xác định “Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat” - Xác định SO42-: theo “Phương pháp đo độ đục” c Phương pháp đánh giá chất lượng đất - Mức thang đánh giá độ pHKCl: đặc biệt chua (pHKCl6,5) (Nguồn: Lê Văn Căn, 1968) - Mức đánh giá chất hữu đất: cao (OM>6%); cao (OM=4,3-6%); trung bình (OM=2,1-4,2%); thấp (OM=1-2%); thấp (OM0,3%); cao (NTS=0,226-0,3%); trung bình (NTS=0,1260,225%); thấp (NTS=0,05-0,125%); thấp (NTS 0,1%); trung bình (PTS=0,06-0,1%); nghèo lân (PTS15 mg/100g đất); trung bình (PDT=10-15 mg/100g đất); nghèo lân (PDT= 5-10 mg/100g đất); nghèo lân (PDT2%); trung bình Tạp chí KH-CN Nghệ An [2] HOẠT ĐỘNG KH-CN (K2O=1-2%); nghèo Kali (K2O15 mg/100g đất); trung bình (K2O =1015 mg/100g đất); nghèo Kali (K2O 20meq/100g đất, Mg2+>8meq/100g đất); cao (Ca2+=10-20meq/100g đất, Mg2+=3-8meq/100g đất); trung bình (Ca2+=5-10meq/100g đất, Mg2+=1,53meq/100g đất); thấp (Ca2+=2-5meq/100g đất, Mg2+=0,5-1,5meq/100g đất); thấp (Ca26 cần 1-1,5kg KCl/cây/năm Một số loại phân bón vơ khuyến cáo dùng vùng đất NPK gồm loại 15:15:15+TE, 16:16:8+13S+TE, 16:7:17+Bo+TE 15:8:20+10S; Đạm Sunfatamon (SA), nên sử dụng đạm KNO3, vừa cung cấp kali, vừa cung cấp đạm, ngồi sử dụng dạng đạm phân bón DAP; lân nung chảy, Apatit, Phosphorit loại phân bón phù hợp với đặc tính thổ nhưỡng vùng, cung cấp dạng đạm, lân, kali trồng dễ hấp thụ cải tạo độ chua đất - Đa số mẫu đất khu vực đem phân tích thiếu Ca 2+ , Mg 2+ cần bổ sung q trình chăm sóc Đề nghị - Nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố vi lượng với có múi - Đây kết bước đầu nghiên cứu, cần phải nghiên cứu giai đoạn năm để có kết luận xác - Những vùng đất có hàm lượng chất hữu thấp cần bổ sung bón phân bón hữu cơ, phân chuồng, phân vi sinh đợt/năm biện pháp bón lót sau thu hoạch trái Chú ý, bón phân chuồng phải ủ phân thật hoai mục để tránh nhiễm bệnh cho cây, tận dụng tàn dư thực vật làm phân bón cho phải xử lý lượng tàn dư bị nhiễm sâu bệnh hại trước dùng cho trồng - Cần bổ sung vôi biện pháp hữu hiệu đơn giản nhằm cải tạo độ chua đất Căn vào độ chua đất để định lượng vơi cần bón Khi bón vơi, dùng vơi xám tốt vơi trắng có Ca2+ Mg2+ - Cả hai khu vực có lượng lân tổng số đất cao lượng lân dễ tiêu thấp Chúng ta nghiên cứu loại chế phẩm sinh học để chuyển từ lân tổng số sang lân dễ tiêu./ Tài liệu tham khảo Đỗ Ánh, Nguyễn Văn Bộ, Lê Văn Tiềm, Cơng Dỗn Sắt (2000), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.179-219 Đỗ Ánh (2001), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa, Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, năm 2000 Tơn Thất Chiểu (2000), Tổng quan nghiên cứu đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-18 Trần Văn Chính cộng (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Thị Lệ Hà, Cao Việt Hà, Nguyễn Hữu Thành, Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2006 Trần Khải (1997), Nghiên cứu thổ nhưỡng đất dốc trung du miền núi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (2000), Vật lý đất, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.71-108 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Sổ tay phân tích đất - nước - phân bón - trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 10 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Sổ tay phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, năm 2005 SỐ 10/2017 Tạp chí KH-CN Nghệ An [7] ... tích đánh giá số tiêu đất cho có múi xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, đưa số kết luận sơ thực trạng đất vùng Phủ Quỳ, Nghệ An sau: - pHKCl khu vực hầu hết nhỏ đánh giá. .. III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá kết phân tích đánh giá đặc điểm tính chất đất vùng trồng có múi 1.1 Độ chua (pHKCl) Kết phân tích: pHKCl 37 điểm lấy mẫu gồm xóm (Minh Đình, Minh Hịa, Minh Cầu,... mùn khu vực Hàm lượng chất hữu tổng số yêu cầu ăn có múi từ 2% trở lên Biện pháp trì hàm lượng hữu đất biện pháp cải SỐ 10/2017 Một số đối tượng ăn phổ biến vùng đất Phủ Quỳ: Quýt PQ1 Cam Vinh

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan