1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo) - Giải bài tập Địa lý lớp 6 bài 14

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,79 KB

Nội dung

- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Bình nguyên có hai loại:[r]

(1)

Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

A Kiến thức trọng tâm

1 Bình nguyên (đồng bằng)

- Địa hình thấp, phẳng gợn sóng

- Độ cao tuyệt đối thường 500m (có bình ngun cao đến 500m)

- Có hai loại bình ngun:

o Bình ngun băng hà bào mịn

o Bình ngun phù sa sơng, biển bồi tụ

=>Thuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm Dân

cư tập trung đông đúc.

2 Cao nguyên

- Địa hình phẳng gợn sóng có sườn dốc

- Độ cao tuyệt đối 500m

=>Thuận lợi co trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn 3 Đồi

- Địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, đồi thoải

- Độ cao tương đối không 200m

=>Thuận lợi trồng công nghiệp ngắn ngày chăn nuôi gia súc, trồng rừng. B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Tìm đồ giới đồng sơng Nin (châu Phi), sơng Hồng Hà (Trung

Quốc) sông Cửu Long (Việt Nam)?

Gợi ý trả lời:

Trên đồ giới, em tìm vị trí Châu Phi, Trung Quốc, Việt Nam Trên khu vực đó, em tìm tên sông

(2)

Trả lời:

Địa hình bình nguyên cao nguyên dạng địa hình bề mặt trái đất Cả hai dạng địa hình có điểm giống khác nhau.

Về giống nhau: Cả hai địa hình có bề mặt địa hình tương đối phẳng gợn sóng

Về khác nhau:

- Độ cao:

 Bình nguyên có độ cao tuyệt đối 200m

 Cao nguyên có độ cao tuyệt đối 500m

- Đặc điểm:

 Bình ngun: Khơng có sườn, phẳng, thấp

 Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều dựng đứng thành vách so với xung quanh Đây dạng địa hình

miền núi

Câu 3: Bình ngun có loại? Tại gọi bình nguyên bồi tụ?

Trả lời:

- Bình nguyên dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng.

- Bình ngun có hai loại:

 Bình ngun băng hà bào mịn

 Bình ngun phù sa biển sông bồi tụ

- Người ta gọi bình nguyên bùi tụ vì: Các bình nguyên (đồng bằng) hình thành bồi tụ phù sa từ sông hay biển

Câu 4: Tại người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

Trả lời:

(3)

trên 500m, có sườn dốc, nhiều dựng đứng so với vùng đất xung quanh

Câu 5: Địa phương nơi em có dạng địa hình nào? Đặc điểm loại địa hình gì?

Gợi ý:

Tùy thuộc vào vị trí bạn, nên có bạn khu vực địa hình bình ngun, có bạn địa hình cao ngun đồi Với địa hình có đặc điểm riêng Tuy nhiên, em có thể nêu lên đặc điểm dựa nội dung sau:

* Nếu dạng địa hình đồng bằng:

 Thuộc loại (do sông, suối bồi tụ nên)

 Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng)

 Có thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp không

 Dân cư đông đúc hay không

* Nếu dạng địa hình cao nguyên:

 Thuộc loại cao nguyên (do núi lửa núi đá vôi tạo nên)

 Đặc điểm bề mặt (bằng phang hay gợn sóng, có đồi hay khơng), đặc điểm sườn

 Có thuận lợi cho việc trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc không + Dân cư đông đúc hay thưa thớt

* Nếu dạng địa hình đồi:

 Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay dãy đồi kéo dài + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi

 Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w