Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1 Đối với kinh tế 1.1.2 Đối với NHTM 1.1.3 Đối với khách hàng 1.1.3 Đối với khách hàng 1.2 Đối tượng nghiệp vụ huy động vốn 1.3 Những vấn đề chung hoạt động huy động vốn 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Đặc điểm vốn huy động nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốnhuy động 1.3.3 Nguyên tắc huy động vốn 1.3.4 Các hình thức huy động vốn NHTM 12 1.4 Vốn vay 23 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng 23 1.4.2 Cơ cấu vốn vay 23 1.5 Vốn khác 26 1.5.1 Vốn tiếp nhận 26 1.5.2 Vốn khác 26 Kết luận chương I 28 CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 29 2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Long An 29 2.1.1 Đặc điểm chung 29 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế -xã hội Tỉnh Long An 30 2.2 Tình hình hoạt động NHTM địa bàn 32 2.2.1 Tổ chức mạng lưới hệ thống ngân hàng địa bàn Tỉnh LongAn 32 2.2.2 Nhiệm vụ NHTM địa bàn Tỉnh Long an 35 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 36 2.3.1 Sự cần thiết việc huy động vốn địa bàn Tỉnh Long An 36 2.3.2 Thực trạng huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 37 Kết luận chương .55 CHƯƠNG IIIGIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁCNHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 56 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Long An đếnnăm 2010 56 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2010 56 3.1.2 Dự báo vốn đầu tư phát triển 56 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn NHTMtrên địa bàn 56 3.2.1 Các giải pháp tầm vĩ mô 57 3.2.2 Các giải pháp gắn với hoạt động nghiệp vụ NHTM địa bàn 66 Kết luận chương III 75 KẾT LUẬN 76 Trang - A.PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế mục tiêu tất nước giới Kinh tế có phát triển có điều kiện nâng cao mức sống vật chất đồng thời tạo môi trường cho phép người hưởng thụ sống trường thọ, mạnh khỏe, xóa bỏ nghèo đói Mà muốn tăng truởng phát triển kinh tế yếu tố quan trọng cần phải có vốn Với nguồn vốn giúp doanh nghiệp trang bị máy móc cơng nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng thành tựu công nghệ mới…dẫn đến tăng khả cạnh tranh đứng vững điều kiện hội nhập bùng nổ kinh tế tri thức Có thể nói nguồn vốn để đầu tư phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo nhiều cải vật chất Vì nhu cầu vốn nhu cầu xúc cấp bách Trong nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi người dân nằm rải rác khắp nơi Vì để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp phát triển đòi hỏi cần có tổ chức đứng làm trung gian Tổ chức hệ thống Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng với chức trực tiếp “hút” ( nghiệp vụ huy động vốn ) “bơm” ( cho vay ) vốn vào kinh tế, vào khắp ngõ ngách hoạt động kinh tế, điều tiết vốn ngành, vùng cách tối ưu Có thể nói huy động vốn hoạt động đặc thù NHTM tiêu chí quan trọng để phân biệt ngân hàng doanh nghiệp Vì làm cách để hệ thống NHTM nói chung NHTM địa bàn Tỉnh Long An nói riêng phát huy có hiệu chức mình, cầu nối nơi thừa nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Tỉnh điều kiện thị trường tài tiền tệ nước diễn biến phức tạp: lạm phát cao, giá xăng dầu tăng, NHNN áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, yêu cầu NHTM mua tín phiếu Trong đó, thân ngân hàng lại có vốn điều lệ ít, cạnh tranh định chế tài trung gian khác Đó mối quan tâm cấp lãnh đạo ngân hàng địa bàn Chính lý học viên định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An” Mục đích nghiên cứu đề tài Trang - Đề tài tập trung trình bày thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An, ưu điểm khuyết điểm hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Từ đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp từ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp lịch sử, thống kê so sánh số tương đối tuyệt đối, phân tích theo chiều rộng, chiều sâu hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian nên đề tài sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An nước Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2007 nhằm đưa giải pháp thích hợp với thực trạng địa phương Ý nghĩa thực tiễn luận văn Dựa thực trạng công tác huy động vốn địa bàn tỉnh, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Long An nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh đến 2010 Hạn chế luận văn Luận văn sâu vào nguồn vốn huy động vay không vào nguồn vốn điều lệ quỹ Nội dung kết cấu luận văn gồm phần 1.Phần mở đầu 2.Chương 1: Trình bày tổng quan nguồn vốn huy động NHTM 3.Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 4.Chương 3: Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 5.Kết luận 6.Tài liệu tham khảo Trang - CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1 Đối với kinh tế Hệ thống NHTM đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Thông qua nghiệp vụ huy động vốn mà hệ thống ngân hàng tập trung hầu hết nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chổ phương tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế khơng lớn số tiền tuyệt đối mà tính chất “ln chuyển” khơng ngừng Đặc biệt chiến lược phát triển nước ta xây dựng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa điểm xuất phát thấp, ngân sách cịn hạn hẹp, khơng có tích lũy từ trước, vốn đầu tư cho ngành kinh tế phải trông đợi nhiều vào nguồn vốn nội lực nguồn từ ngân hàng huy động quan trọng tạo nên ổn định vững cho phát triển nhanh ổn định bền vững lâu dài Ngoài việc thu hút tiền nhàn rỗi xã hội để sử dụng cho đầu tư phát triển bên cạnh thơng qua nghiệp vụ huy động vốn giúp NHNN kiểm soát khối lượng tiền tệ lưu thông qua việc sử dụng sách tiền tệ ( tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, tỷ giá….) Chẳng hạn muốn thu hút bớt lượng tiền lưu thông, NHNN tăng lãi suất bản, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế dư nợ tín dụng, ngược lại… nhằm điều hịa lưu thơng tiền tệ, kiềm chế lạm phát, bình ổn giá 1.1.2 Đối với NHTM Nghiệp vụ huy động vốn mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác: tín dụng, đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ, phát triển khoa học công nghệ ngân hàng Phần lớn vốn huy động bắt nguồn từ hoạt động huy động nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp, cá nhân từ việc vay mượn nhà đầu tư thị Trang - trường tiền tệ thị trường vốn Nếu khơng có nghiệp vụ ngân hàng thương mại khơng đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động NHTM cấp giấy phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy định, vốn điều lệ đủ tài trợ cho tài sản cố định trụ sở, văn phịng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động chưa đủ vốn để ngân hàng thực hoạt động kinh doanh Chính nguồn vốn này, khơng phải nguồn vốn sở hữu tạo nguồn lực tài chủ yếu cho hoạt động thường khoản chi phí lớn ngân hàng Bên cạnh thơng qua nghiệp vụ NHTM đo lường sự tín nhiệm, uy tín khách hàng ngân hàng qua có giải pháp không ngừng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn để giữ vững mở rộng quan hệ với khách hàng Chính nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải đầu vào ngân hàng 1.1.3 Đối với khách hàng Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng kênh đầu tư, làm cho tiền họ sinh lợi cách gửi tiền vào ngân hàng, hưởng lãi từ tạo điều kiện cho họ tăng khả tiêu dùng tương lai Qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nơi an tồn để cất trữ, tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi đồng thời giúp cho khách hàng có hội tiếp cận dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tốn qua ngân hàng, dịch vụ tín dụng họ cần vốn cho sản xuất cho tiêu dùng dịch vụ ủy thác thu hộ, chi hộ giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển, nhân lực vật lực 1.2 Đối tượng nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng huy động từ nhiều nguồn khác nhau: phận dân cư, công ty kinh doanh, cơng ty tài chính, quan quyền, kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng nước ngồi, người nước ngồi… Trong NHTM thường trọng nhiều đến nguồn vốn chủ yếu: tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi dân cư Trang - Các tổ chức kinh tế thường giao dịch với ngân hàng thông qua việc mở tài khoản tiền gửi toán để cung cấp dịch vụ toán qua ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ tiền gửi có kỳ hạn Ngược lại khách hàng thuộc tầng lớp dân cư, hoạt động giao dịch chủ yếu với ngân hàng thông qua tài khoản cá nhân tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn 1.3 Những vấn đề chung hoạt động huy động vốn 1.3.1 Các khái niệm Do đặc điểm tuần hoàn vốn, thu nhập sử dụng thu nhập doanh nghiệp, cá nhân trải qua giai đoạn khác nhau, không khớp không gian thời gian, có lúc khách hàng thừa vốn chưa sử dụng lại có khách hàng khác thiếu vốn cần bổ sung Do NHTM với chức nghiệp vụ để làm cầu nối nơi thừa nơi thiếu - Khái niệm vốn huy động: vốn huy động tài sản tiền tổ chức cá nhân mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động nguồn vốn chủ yếu, nguồn tài nguyên to lớn quan trọng NHTM - Dự trữ bắt buộc: khoản mà Ngân hàng Nhà nước buộc ngân hàng khác phải nộp để thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước phép ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc thời kỳ định theo quy định Luật ngân hàng nhà nước việt Nam ( Luật số 1/1997/QH10) khoản điều 20 luật ghi rõ: “ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng thời kỳ ” Số tiền gửi bắt buộc = (tỉ lệ dự trữ bắt buộc) * tổng nguồn vốn huy động bình quân ngân hàng Mục đích dự trữ bắt buộc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền vào ngân hàng đảm bảo cho Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh mức cung tiền Ngân hàng Thương mại Điều khiến cho NHTM sử dụng 100% vốn huy động vay * Dự trữ sơ cấp: gồm tiền mặt, tiền gửi Trang - Tiền mặt, khoản coi tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước ( tiền gửi không kỳ hạn) Tiền gửi ngân hàng khác Các khoản khác ( ngân quỹ thu) * Dự trữ thứ cấp dự trữ không tồn tiền mặt tiền gửi mà chứng khoán, nghĩa chứng khốn ngắn hạn bán để chuyển thành tiền cách thuận lợi bao gồm tín phiếu kho bạc, hối phiếu chấp nhận, giấy nợ ngắn hạn khác Gọi dự trữ thứ cấp, sử dụng khoản mục dự trữ sơ cấp bị cạn kiệt Khi quản lý mức dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Nhà nước áp dụng phương pháp: + Phương pháp phong tỏa: theo tồn mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào tài khoản Ngân hàng Nhà nước bị phong tỏa để đảm bảo thực mức dự trữ + Phương pháp bán phong tỏa: theo phần mức dự trữ bắt buộc quản lý phong tỏa tài khoản riêng Ngân hàng Nhà nước + Phương pháp không phong tỏa: theo phương pháp này, tiền dự trữ tính thực hàng ngày sở số dư thực tế tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn Tồn mức dự trữ khơng bị phong tỏa, tồn hình thức tiền mặt hay tiền gửi Ngân hàng Nhà nước, hay dạng chứng khoán ngắn hạn tuỳ NHTM Tuy nhiên đến cuối tháng, Ngân hàng Nhà nước kiểm tra việc thực dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại không thực bị phạt ( cảnh cáo, phạt tiền tái phạm ) -Hệ số giới hạn huy động vốn: H1= (Vốn tự có/Tổng nguồn vốn huy động) *100% Hệ số đưa nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn nhiều vượt Trang - mức bảo vệ vốn tự có làm cho ngân hàng khả chi trả Để tạo khoản cách an toàn hoạt động ngân hàng mối tương quan vốn tự có vốn huy động, chênh lệch lớn hệ số an tồn ngân hàng thấp Trong đó: +Vốn tự có ngân hàng gồm: vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia +Tổng nguồn vốn huy động gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi để huy động vốn, khoản tiền giữ hộ đợi toán, tiền gửi Kho bạc Nhà nước (nếu có) Ở góc độ khác, số quốc gia cịn dùng hệ số để bảo hộ ngân hàng nước thị trường tiền gửi giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế ( theo công văn số 1210/NHNN-CNH Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam nhận tiền gửi VNĐ từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ mức vốn cấp chi nhánh với mức tiền gửi tối đa theo lộ trình cụ thể: từ ngày 1/1/2007, tỷ lệ huy động 650 % vốn cấp; từ ngày 1/1/2008 800% vốn cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn cấp sau ngày 1/1/2011 đối xử quốc gia đầy đủ Theo Ngân hàng Nhà nước, chế lộ trình nhằm thực cam kết dịch vụ ngân hàng biểu cam kết dịch vụ văn kiện gia nhập tổ chức Thương mại giới Việt Nam ) 1.3.2 Đặc điểm vốn huy động nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động 1.3.2.1 Đặc điểm Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Thông thường nguồn chiếm 50% tổng nguồn vốn, ngân hàng hoạt động nhờ vào nguồn vốn mục tiêu tăng trưởng hàng năm ... 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 36 2.3.1 Sự cần thiết việc huy động vốn địa bàn Tỉnh Long An 36 2.3.2 Thực trạng huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh. .. quan nguồn vốn huy động NHTM 3.Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 4.Chương 3: Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn NHTM địa bàn Tỉnh Long An 5.Kết luận... hội địa bàn, NHTM địa bàn tỉnh Long An cần thực đồng số giải pháp Trang - 56 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 3.1 Quan điểm mục tiêu