Cách 1: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó.. Cách 2: Em rất thích đọc truyện dân gian vì nó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.[r]
(1)Soạn Văn: Chữa lỗi dùng từ
Lặp từ
Câu + (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 1):
a Các từ lặp lại: “Tre”, “giữ”, “anh hùng” → Phép lặp từ.
b Từ lặp lại: “Truyện dân gian” →lỗi lặp từ.
Câu (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 1): Chữa lại câu:
b Cách 1: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc nó.
Cách 2: Em thích đọc truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Lẫn lộn từ gần âm
a Dùng sai từ thăm quan → sửa thành tham quan (tham gia quan sát, xem xét mở rộng hiểu
biết)
b Dùng sai từ nhấp nháy (mở nhắm lại liên tiếp) → sửa thành mấp máy (chuyển động khẽ,
liên tiếp)
Luyện tập
Câu (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 1): Bỏ từ ngữ trùng lặp:
a Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên quý mến.
b Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ đều là người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành.
Câu (trang 69 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Các câu mắc lỗi dùng lẫn lộn từ đồng âm Chữa lại:
a Linh động (khơng gị bó, khơng ép chặt ngun tắc) → sinh động (có khả gợi những
trạng thái, hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau)
b Bàng quang (bóng đái – phận chứa nước tiểu) → bàng quan (thái độ thờ ơ)