Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
762,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN THỊ KIỀU OANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN THỊ KIỀU OANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS THÂN THỊ THU THỦY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn từ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh ngày 08 tháng 11 năm 2010 Trần Thị Kiều Oanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu DP (Document against payment): Nhờ thu chứng từ trả ĐLBTT: Đại lý bao toán EU (European Union): Liên minh Châu Âu GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội GSP (Generalized System of Preferences): Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập HĐTD: Hợp đồng tín dụng FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngồi ICC (International Chamber of Commerce): Phịng thương mại quốc tế IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế KDNT: Kinh doanh ngoại tệ L/C: Tín dụng thư Maritime Bank: Ngân hàng TMCP Hàng Hải NHCP: Ngân hàng cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNNg: Ngân hàng nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung ương NXB: Nhà xuất Sacombank: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn SMBC (Sumitomo Mitsui Banking Corporation): Tập đồn ngân hàng Sumitomo Mitsui SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication): Hiệp hội Viễn thơng Tài Liên ngân hàng Tồn giới Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương TCTD: Tổ chức tín dụng TDCT: Tín dụng chứng từ TKTG: Tài khoản tiền gửi TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTQT: Thanh toán quốc tế UCP (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits): Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ URC (The Uniform Rules for Collections): Quy tắc thống nhờ thu URDG (The Uniform Rules for Demand Guarantees): Quy tắc thống bảo lãnh URR (The Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements): Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa XNK: Xuất nhập WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Doanh số mua bán ngoại tệ 31 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 34 Bảng 2.3 Doanh số toán quốc tế 39 Bảng 2.4 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số toán quốc tế 42 Bảng 2.5 Diễn biến biên độ tỷ giá 46 Biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Vốn điều lệ Eximbank giai đoạn 2005 – 30/06/2010 26 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo loại hình doanh 35 Trang nghiệp Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo loại hình tiền tệ năm 2009 36 Biểu đồ 2.4 Thị phần toán quốc tế số ngân hàng TMCP 38 Biểu đồ 2.5 Doanh số toán quốc tế 40 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu doanh số toán quốc tế 41 Biểu đồ 2.7 Chênh lệch doanh số toán xuất nhập 41 Biểu đồ 2.8 Tỷ trọng phương thức toán quốc tế tài trợ 43 thương mại Eximbank năm 2009 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ nợ xấu 44 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính thiết thực đề tài .1 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .4 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại quốc tế .6 1.2.1 Điều kiện để ngân hàng phép tài trợ thương mại quốc tế 1.2.2 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế thông dụng 1.2.2.1Tài trợ cho nhà nhập 1.2.2.2 Tài trợ cho nhà xuất 10 1.2.2.3 Bảo lãnh ngân hàng .14 1.2.2.4 Bao toán .18 1.3 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 20 1.4 Những học kinh nghiệm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế số ngân hàng giới 20 1.4.1 Kinh nghiệm từ số ngân hàng giới 20 1.4.1.1 Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc – Korea Eximbank 20 1.4.1.2 Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải - HSBC 22 1.4.1.3 Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc – China Exim Bank 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 25 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Một số hoạt động kinh doanh Eximbank 26 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Xuất nhập Khẩu Việt Nam 28 2.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế Eximbank .28 2.2.1.1 Kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu tài trợ xuất nhập 29 2.2.1.2 Cho vay tài trợ nhập khẩu, cố định tỷ giá bán ngoại tệ 31 2.2.1.3 Cho vay tài trợ nhập có bảo hiểm tỷ giá .32 2.2.1.4 Cho vay tài trợ xuất sau giao hàng 33 2.2.1.5 Cho vay tài trợ xuất đồng Việt Nam, lãi suất ngoại tệ 33 2.2.1.6 Dịch vụ bảo lãnh 36 2.2.1.7 Dịch vụ bao toán 36 2.2.2 Phân tích hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại .37 2.3 Đánh giá hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 44 2.3.1 Những kết đạt 44 2.3.2 Những khó khăn hạn chế tồn 47 U 2.3.2.1 Cơ cấu toán xuất nhập chưa cân đối 47 2.3.2.2 Sản phẩm toán quốc tế tài trợ thương mại chưa đa dạng 48 2.3.2.3 Chưa tập trung nhiều vào dịch vụ hỗ trợ .48 2.3.2.4 Cung ứng ngoại tệ hạn chế 48 2.3.2.5 Phịng tín dụng chưa am hiểu thấu đáo nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ thương mại 49 2.3.2.6 Công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động tốn quốc tế tài trợ thương mại cịn hạn chế 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng phát triển trung dài hạn Eximbank 52 3.2 Giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 53 3.2.1 Những giải pháp vĩ mô 53 3.2.1.1 Ngân hàng nhà nước cần cấu sách tài trợ xuất nhập hợp lý 53 3.2.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 54 3.2.1.3 Hoàn thiện chế lãi suất ổn định tỷ giá hối đoái 55 3.2.2 Những giải pháp vi mô Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 56 3.2.2.1 Xây dựng quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng tài trợ thương mại chuyên nghiệp 57 3.2.2.2 Hồn thiện sách tín dụng Eximbank 57 3.2.2.3 Thực biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 58 3.2.2.4 Tăng cường công tác huy động vốn .61 3.2.2.5 Vay từ tổ chức tín dụng khác 61 3.2.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế 62 3.2.2.7 Tham gia đồng tài trợ với tổ chức tài khác 64 3.2.2.8 Tăng cường công tác tiếp thị khuyến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN .66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 - 1- LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động nhiều rủi ro phạm vi hoạt động khơng cịn nằm lãnh thổ nhỏ hẹp quốc gia Kể từ gia nhập WTO ngày 7/11/2006, kinh tế Việt Nam có bước khởi sắc rõ nét, tốc độ phát triển kinh tế ln trì mức cao, đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển vượt bực với phát triển ngành ngân hàng Hoạt động thương mại quốc tế coi yếu tố quan trọng tác động đến kết hoạt động xuất nhập bên cạnh yếu tố khác chất lượng khả cạnh tranh Và đó, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngày trở nên quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam, mắt xích quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác ngân hàng phát triển tín dụng xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối đồng thời hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập đơn vị kinh tế ngày phát triển Tài trợ thương mại quốc tế đời dựa tảng thương mại quốc tế, hoạt động phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro, bên tham gia q trình tài trợ thương mại quốc tế có NHTM khơng phải am hiểu quy trình nghiệp vụ mà cịn phải am hiểu thơng lệ, tập quán, luật pháp quốc gia quốc tế Tuy nhiên, bước vào hội nhập, Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng, phải mở cửa tồn diện cho tổ chức tín dụng, tổ chức tài quốc tế phép vào Việt Nam sức ép cạnh tranh lớn Với kinh nghiệm, vốn kỹ thuật đại, với mạng lưới rộng khắp toàn giới, hệ thống ngân hàng nước ngồi có nhiều ưu cạnh tranh so với hệ thống ngân hàng nước Nếu ngân hàng nước không tiến hành cải cách đổi triệt để khó cạnh tranh phát triển ngang tầm với hệ thống ngân hàng nước đặc biệt thời kỳ - 2- khủng hoảng tài tồn cầu lan rộng mà Việt Nam nước bị ảnh hưởng Từ lý đó, đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam” với mục đích đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam giai đoạn Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm góp phần vào việc hồn thiện phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam nói riêng hệ thống NHTM nói chung Các ý kiến đề xuất phù hợp với thực tế, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, thông lệ quốc tế quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp phân tích: quy nạp diễn dịch - Phương pháp xử lý số liệu: thu thập, tổng hợp, đối chiếu, so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế hoạt động khác hỗ trợ cho phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam bối cảnh - 58- ứng xử mối quan hệ nội tương tác với đối tác bên hoạt động tín dụng để củng cố tín dụng Eximbank Chính sách tín dụng Eximbank nên xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện cho Ban điều hành áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt để kịp thời thích nghi với mơi trường kinh doanh cạnh tranh phải đảm bảo tuân thủ pháp luật Ngồi ra, sách tín dụng phải dựa sở phân tích thị trường, quy mơ lực ngân hàng Chính sách phải gắn liền với chiến lược kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng phải truyền đạt đến cấp quản trị máy hoạt động tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng cần xem xét lại định kỳ điều chỉnh lại sau phân tích, đánh giá tình hình thực tế có biến động lớn mơi trường kinh doanh mà có khả ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 3.2.2.3 Thực biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Hạn chế rủi ro tín dụng: Hoạt động tín dụng ln đánh giá loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp có độ rủi ro cao Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết Những biểu rủi ro tín dụng như: khách hàng phá sản, lừa đảo hay chây lỳ việc trả nợ hay khoản nợ không trả đến hạn cấp độ khác Để mở rộng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng phải hạn chế rủi ro tín dụng, cụ thể: - Phân tích đánh giá xác khách hàng vay vốn qua lực pháp lý khách hàng vay vốn, khả điều hành sản xuất kinh doanh người lãnh đạo doanh nghiệp, lực tài doanh nghiệp đánh giá sở vật chất kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp - 59- - Tăng cường công tác thẩm định đánh giá tài sản chấp: tài sản chấp phải hội đủ điều kiện theo quy định ngân hàng nhà nước trước cán tín dụng tiến hành thẩm định giá trị để định cho vay Thường xảy trường hợp cán tín dụng định giá không giá trị thực tế tài sản chấp hay tài sản khơng đủ sở pháp lý để đem chấp cầm cố Do đó, tốt kết hợp với cơng ty định giá độc lập để tiến hành định giá - Tăng cường công tách kiểm tra trước, sau tài trợ Khi tài trợ thương mại, tài sản cầm cố chấp lơ hàng xuất hay nhập ngân hàng gặp khó khăn quản lý lơ hàng Do đó, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, quản lý trình dịch chuyển tài sản, từ lúc hàng xuất qua mạn tàu hàng xuất hay từ lúc hàng đến cảng bán hàng hàng nhập Hạn chế rủi ro lãi suất Biến động lãi suất nhân tố tác động đến hoạt động doanh nghiệp nhiều Nếu lãi suất tăng, doanh nghiệp phải trả cho ngân hàng khoản phí cao hơn, nhiều trường hợp làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ lãi suất ngân hàng tăng cao Tài trợ xuất nhập thường có thời hạn ngắn ngày, để tránh rủi ro lãi suất, doanh nghiệp thường ký với ngân hàng lãi suất cố định thời gian định Thông thường, ngân hàng tư vấn cho khách hàng chọn đồng tiền vay vốn có lãi suất biến động chẳng hạn đồng USD, đồng EUR Hạn chế rủi ro tỷ giá Trong hoạt động tài trợ thương mại toán quốc tế, tỷ giá có vai trị quan trọng định thành công hay thất bại thương vụ Sự biến động tỷ giá làm thay đổi kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu tỷ giá tăng cao, nhà nhập khơng có lãi giá hàng nhập cao - 60- giá hàng bán nước, ngược lại tỷ giá giảm xuống nhà xuất bán hàng giá thành sản xuất nước cao giá bán Đối với ngân hàng, rủi ro tỷ giá nằm nguồn ngoại tệ vốn huy động sử dụng vốn ngoại tệ Nếu ngân hàng chuyển ngoại tệ huy động thành nội tệ để kinh doanh tỷ giá tăng, ngân hàng chịu lỗ khoản chênh lệch tỷ giá, ngược lại chuyển nội tệ thành ngoại tệ để kinh doanh tỷ giá giảm ngân hàng chịu lỗ khoản chênh lệch tỷ giá Ngoài ngân hàng lỗ tỷ giá biến động trường hợp ngân hàng tài trợ cho khách hàng VND đảm bảo ngoại tệ tỷ giá cao thu ngoại tệ tỷ giá thấp hay ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng ký quỹ bảo lãnh khơng có đủ ngoại tệ toán tỷ giá tăng ngân hàng nắm giữ nhiều ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu toán tương lai, tỷ giá giảm làm giảm giá trị tài sản có Để hạn chế rủi ro tỷ giá, dùng biện pháp giao dịch hối đối có kỳ hạn, giao dịch hối đoái hoán đổi, giao dịch hối đoái quyền chọn Ngoài ra, Eximbank nên tư vấn cho khách hàng chuyển sang ký kết hợp đồng toán đồng ngoại tệ khác, tránh tình trạng phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ Khi nguồn cung đồng la Mỹ khan khó để doanh nghiệp mua để tốn gây chậm trễ toán với đối tác nước ngồi, ảnh hưởng đến uy tín Eximbank thị trường quốc tế Hiện xem xét tư vấn cho khách hàng ký kết hợp đồng với đối tác nước loại ngoại tệ mạnh, chuyển đổi EUR, GBP, SGD hay JPY… Hạn chế rủi ro khoản Rủi ro khoản phát sinh ngân hàng không đủ khoản để toán khoản nợ đến hạn tiền gửi khách hàng đáo hạn, nợ đến hạn phải trả cho tổ chức tín dụng khác, khoản đến hạn tốn nước ngồi…Để hạn chế rủi ro tốn, ngân hàng phải tính tốn khoản phải trả, khoản phải thu kỳ hạn sau: - 61- - Các khoản phải trả: tiền gửi ký thác định kỳ đến hạn lịch toán quốc tế thời gian ngày đến, Eximbank cần phải chuẩn bị khoản cho khoản phải trả - Các khoản phải thu: khoản tiền gửi tổ chức tín dụng khác đến hạn, nợ đến hạn phải thu, khoản nợ dự kiến phải gia hạn nợ, khoản có khả thành nợ hạn Nếu khoản phải thu khoản phải trả ngân hàng tránh rủi ro khoản Trường hợp khoản phải thu lớn khoản phải trả ngân hàng khơng có rủi ro khoản, nhiên, q trình sử dụng vốn ngân hàng không hiệu Trường hợp khoản phải thu nhỏ khoản phải trả ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng khoản phải thu để trở lại trạng thái cân tăng cường huy động vốn, tích cực thu hồi nợ, xử lý khoản nợ hạn, khó địi 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác huy động vốn Đây giải pháp quan trọng nhằm tạo đầu vào cho hoạt động tín dụng tài trợ thương mại ngân hàng, đảm bảo cung ứng vốn cho doanh nghiệp Việc huy động vốn từ nguồn dân cư từ tổ chức tín dụng khác phương thức tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn, trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi nhiên lãi suất không vượt 10,5% để tạo ổn định mặt lãi suất chung Công tác huy động vốn phải cải tiến chất lượng dịch vụ phát triển nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, phải ln theo sát diễn biến thị trường để xây dựng sách lãi suất huy động cạnh tranh linh hoạt 3.2.2.5 Vay từ tổ chức tín dụng khác Để đáp ứng nhu cầu vốn để toán cho doanh nghiệp nhập khan nguồn, Eximbank làm thủ tục vay vốn ngoại tệ số tổ chức tín - 62- dụng khác nước Eximbank đóng vai trị người vay tổ chức tín dụng khác người cho vay Lúc Eximbank tổ chức tín dụng cần ký kết hợp đồng tín dụng ghi rõ hạn mức tín dụng, lãi suất, thời hạn…Mỗi lần Eximbank cần vốn để tốn gửi điện thông báo hay hồ sơ giải ngân với chứng từ nhập cho tổ chức cho vay, tổ chức cho vay tiến hành giải ngân vào tài khoản ngoại tệ Eximbank mở nước ngồi để Eximbank tiến hành tốn cho nhập tổ chức cho vay người chuyển tiền trực tiếp toán cho nhập Eximbank Việc vay vốn ngoại tệ để toán chứng từ nhập có lợi ích cung ứng kịp thời nguồn vốn ngoại tệ để tốn Eximbank khơng có đủ nguồn ngoại tệ toán cho chứng từ đến hạn, hạn chế việc trễ hạn tốn làm tăng uy tín Eximbank thương trường quốc tế 3.2.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế Ngồi mảng nghiệp vụ truyền thống, Eximbank cần nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, ngồi cịn để thích ứng với thị trường ngày biến động Eximbank cần nghiên cứu đưa vào cung ứng sản phẩm tài trợ chuyên biệt như: - Giải pháp tài trợ cho nhà cung cấp chuỗi cung ứng Đây việc cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế chuyên biệt, tập trung vào hiệu chuỗi cung ứng cho nhà nhập hàng đầu giới đối tác thương mại họ Giải pháp cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thiếu hiệu vận hành cải thiện tình hình quản lý vốn lưu động Lợi ích sản phẩm tiết kiệm chi phí, giảm thiểu sai sót tham gia vào hệ thống, nhận chứng từ nhanh kiểm soát hệ thống báo cáo - Chiết khấu hóa đơn xuất Đây loại hình tài trợ sau giao hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất phương thức ghi sổ, doanh nghiệp xuất cần xuất trình hóa đơn thương mại - 63- chứng từ gửi hàng cho ngân hàng tài trợ Lợi ích sản phẩm doanh nghiệp cải thiện dòng vốn doanh nghiệp, không cần yêu cầu đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu, đơn giản, dễ thực - Bao toán quốc tế- Forfaiting: Đây dịch vụ cho doanh nghiệp xuất khẩu, Eximbank đóng vai trị đại lý bao tốn, mua lại quyền địi tốn cho sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cách mua lại hối phiếu kỳ phiếu chấp nhận toán hay bảo lãnh toán ngân hàng khác với mức chiết khấu định Lợi ích nghiệp vụ cho doanh nghiệp tài trợ miễn truy địi, loại trừ rủi ro trị, rủi ro tín dụng rủi ro thương mại cho doanh nghiệp - Bao toán quốc tế - Factoring: Mặc dù Eximbank cấp phép hoạt động nghiệp vụ đưa vào hoạt động vào năm 2007 Loại hình áp dụng Eximbank bao tốn quốc tế có truy địi, phương thức: lần, hạn mức hay đồng bao toán…Tuy nhiên, hoạt động chưa đạt kết tốt chưa đạt doanh số đáng kể Do vậy, Eximbank nên đầu tư vào việc phát triển sản phẩm này, tiến hành biện pháp tiếp thị tới đối tượng khách hàng xuất đặc biệt nên tham gia vào tổ chức bao toán quốc tế (Factor chain international – FCI) ACB, Vietcombank Techcombank Theo số liệu từ FCI, doanh số bao toán Việt Nam năm 2009 95 triệu EUR bao tốn quốc tế chiếm triệu EUR chủ yếu tập trung vào hai ngân hàng ACB Vietcombank, cịn lại bao tốn nội địa chiếm tới 90 triệu EUR Điều cho thấy, hoạt động bao tốn quốc tế cịn hoạt động mẻ nhiều tiềm Việt Nam nói chung Eximbank nói riêng - Ngoài ra, Eximbank nên nghiên cứu giải pháp để cung ứng cho khách hàng nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ thương mại để cạnh canh với ngân hàng nước quốc tế dịch vụ thương mại điện tử cho phép nhận giao dịch email hay tốn quốc tế trực tuyến thơng qua internet ký kết hợp đồng liên doanh với số nhà chuyển phát nhanh để nhận dịch vụ chuyển phát chứng từ cho khách hàng… - 64- 3.2.2.7 Tham gia đồng tài trợ với tổ chức tài khác Eximbank cần quan tâm tới vấn đề đồng tài trợ với tổ chức tài khác cho dự án xuất nhập lớn hay khách hàng lớn, khách hàng đa quốc gia Sử dụng phương thức mặt giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng có nhiều thành viên tham gia thẩm định tín dụng, vận dụng kỹ thuật kinh nghiệp khác cho vay, mặt khác giúp cho khách hàng có đủ vốn trường hợp dự án cần vốn lớn vượt khả quy định cho vay ngân hàng 3.2.2.8 Tăng cường công tác tiếp thị khuyến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Hoạt động cần phải tiếp thị rộng rãi thị trường tới đối tượng khách hàng phù hợp, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế không ngoại lệ Do đó, Eximbank nên tăng cường cơng tác tiếp thị hoạt động này, nâng cao tầm ảnh hưởng thị trường tài trợ thương mại thu hút khách hàng việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Để tăng cường công tác tiếp thị, trước tiên phải tiến hành khảo sát thị trường toán quốc tế tài trợ thương mại, điều giúp Eximbank có nhìn tổng qt hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại địa bàn liên quan đến nhu cầu mong muốn doanh nghiệp, đánh giá doanh nghiệp hoạt động ngân hàng địa bàn Bên cạnh đó, việc xây dựng chiến lược giá cạnh tranh hoạt động tiếp thị mà ngân hàng nhắm đến, sách giá phải xác định thời kỳ kinh doanh ln giữ vị trí quan trọng Vì cạnh tranh lĩnh vực tài ngân hàng ngày gia tăng giá không yếu tố cạnh tranh ngân hàng mà tác động đến lựa chọn dịch vụ khách hàng Bên cạnh đó, Eximbank nghiên cứu để đưa chương trình khuyến dành riêng cho TTQT tài trợ thương mại tặng thẻ cào trúng thưởng khách hàng xuất trình chứng - 65- từ qua Eximbank, bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mở L/C vay vốn toán Eximbank… Ngoài ra, số biện pháp quảng cáo báo chí, truyền hình, internet làm tăng mức độ ảnh hưởng hoạt động tới khách hàng hay phát triển hệ thống phân phối thông qua chi nhánh phịng giao dịch Eximbank có mạng lưới rộng khắp nước với 124 chi nhánh phòng giao dịch trải dài khắp nước điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm toán quốc tế tài trợ thương mại đến với khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào việc phân tích thực trạng hoạt động tốn quốc tế tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, hạn chế tồn thành tựu đạt được, chương đề xuất nhóm giải pháp vừa mang tính khắc phục hạn chế vừa phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam trình hội nhập cạnh tranh Những giải pháp kiến nghị vừa mang tính thực tiễn, dựa sở lý luận thực tế - 66- KẾT LUẬN Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam ngân hàng khác Việt Nam đối đầu với thách thức khó khăn cạnh tranh hội nhập quốc tế, đặc biệt bão tài năm 2008 Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng khó khăn tình hình hoạt động ngân hàng thời gian cần thiết để đề giải pháp khắc phục, đặc biệt khó khăn tài trợ thương mại quốc tế– ngành dịch vụ quan trọng ngân hàng nói chung Eximbank nói riêng Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến bất lợi tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu thân Eximbank cịn nhiều vấn đề bất cập Eximbank bước khẳng định vị trí thị trường nước quốc tế, ổn định thị trường thị phần hoạt động Ngoài ra, trước cạnh tranh gay gắt yêu cầu hội nhập Eximbank cần phải tìm nhiều giải pháp tích cực nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển hoạt động kinh doanh đặc biệt lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế để dẫn đầu ngân hàng hệ thống cạnh tranh với hệ thống ngân hàng quốc doanh hay nước Với lý luận toán tài trợ thương mại quốc tế, kết hợp thực trạng hoạt động toán quốc tế tài trợ thương mại quốc tế Eximbank nay, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động, phân tích thành tựu khó khăn, sở đề xuất giải pháp hạn chế tồn tại, nâng cao hiệu phát triển hoạt động tài trợ thương mại tình hình kinh tế - 67- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN, Đại học Kinh tế TP.HCM, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Commercial banking), NXB Đại học quốc gia TP.HCM (2009) PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG, Đại học Kinh tế TP.HCM, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê (2003) PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN – TS NGUYỄN MINH KIỀU, Đại học Kinh tế TP.HCM, Giáo trình toán quốc tế, NXB Thống kê (2007) PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN, Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thống kê (2008) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank), Báo cáo tài 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Sài gòn, Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín (Sacombank), Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Ngoại thương (VCB), Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008, 2009 10 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, Bản cáo bạch năm 2009 11 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, Báo cáo tài năm 2006, 2007, 2008, 2009 12 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008, 2009 - 68- 13 Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 17/08/1998 Chính phủ, Quy định Quản lý ngoại hối 14 Quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/04/2008 Ngân hàng nhà nước, Quy định việc cho vay đồng ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng vay người cư trú 15 Quyết định 198/QĐ-NH14 ngày 16/09/94 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quy định bảo lãnh ngân hàng 16 Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ban hành quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng 17 Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 Thủ Tướng Chính Phủ, Quy định việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh 18 Thông tư số 25/2009/TT – NHNN ngày 15/12/2009 Ngân hàng nhà nước, Quy định bổ sung điều Quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/04/2008 Thống đốc NHNN việc cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng vay người cư trú 19 Thông tư số 26/2009/TT – NHNN ngày 30/12/2009 Thủ tướng phủ, Quy định việc quy định việc mua, bán ngoại tệ số Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước 20 Trang web Đảng cộng sản Việt nam: http://www.dangcongsan.vn 21 Trang web Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam: http://www.eximbank.com.vn 22 Trang web Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn 23 Trang web Tổng cục Thống kê: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn - 69- TIẾNG ANH MARK ALLEN, International Monetary Fund, Trade finance in financial crises: Assessment of key issues, prepared by Policy Development and Review Department in consultation with International Capital Markets and Monetary and Financial Systems Departments PIERRE VERNIMMEN, PASCAL QUIRY, MAURIZIO DALLOCCHIO, YANN LE FUR, ANTONIO SALVI Corporate finance – theory and practice, John Wiley & Sons, LTD (2009) ICC Banking commission, An ICC Banking commission market Intelligence Report, ICC International Chamber of Commerce (2009) http://english.eximbank.gov.cn/index.shtml http://www.koreaexim.go.kr/en2/ http://www.hsbc.com/1/2/ - 70- PHỤ LỤC 1.1 Quy trình hình thức tài trợ thương mại quốc tế Eximbank 1.1.1 Cho vay tài trợ nhập khẩu, cố định tỷ giá bán ngoại tệ ¾ Thẩm định cho vay xác định số tiền cho vay theo quy định Eximbank NHNN, xác định số lượng USD cho khách hàng vay để toán tiền hàng nhập ¾ Giải ngân để tốn tiền hàng nhập theo lãi suất Eximbank công bố ¾ Ký hợp đồng kỳ hạn: Sau giải ngân, ký hợp đồng bán kỳ hạn USD cho khách hàng với số lượng USD số tiền giải ngân, tỷ giá cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng thời điểm ký hợp đồng kỳ hạn, Eximbank khách hàng thỏa thuận tỷ giá ¾ Thu nợ gốc thực hợp đồng kỳ hạn 1.1.2 Cho vay tài trợ nhập có bảo hiểm tỷ giá ¾ Thẩm định, xét duyệt cho vay ngoại tệ, xác định số tiền ngoại tệ cho khách hàng vay ¾ Ký hợp đồng quyền chọn mua ngoại tệ để có quyền chọn mua số ngoại tệ tương ứng số ngoại tệ cho vay với kỳ hạn kỳ hạn cho vay, tỷ giá thực phí quyền chọn theo tỷ giá phí Eximbank cơng bố thời điểm cho vay Vì Eximbank cung cấp hợp đồng quyền chọn mua kiểu Châu Âu, khách hàng thực hợp đồng vào ngày đáo hạn hợp đồng quyền chọn Trường hợp khách hàng có nhu cầu trả nợ trước hạn phần tồn hợp đồng quyền chọn mua thực phần tương ứng Phí dịch vụ quyền chọn mua thu thời điểm giải ngân theo khế ước nhận nợ ¾ Giải ngân tiền vay: Eximbank giải ngân số ngoại tệ cho vay cho khách hàng để toán hàng hóa, dịch vụ nhập ¾ Thực hợp đồng quyền chọn mua: Vào ngày đáo hạn hợp đồng tỷ giá ngoại tệ giao cao tỷ giá thực Eximbank bán ngoại tệ cho - 71- khách hàng theo tỷ giá thực hiện, ngược lại bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá giao khách hàng trả nợ nguồn ngoại tệ tự có Trường hợp khách hàng khơng thực hợp đồng quyền chọn mua hợp đồng bị lý ¾ Thu hồi nợ số ngoại tệ thu từ thực hợp đồng quyền chọn mua khách hàng chuyển ngoại tệ vào tài khoản để Eximbank hạch toán thu nợ cho vay khách hàng 1.1.3 Cho vay tài trợ xuất sau giao hàng ¾ Sau tiếp nhận yêu cầu khách hàng hồ sơ có liên quan, phịng tín dụng đề nghị phịng TTQT kiểm tra tính hợp lệ chứng từ tỷ lệ tài trợ vốn tối đa theo quy định Eximbank ¾ Phịng TTQT chuyển kết kiểm tra văn cho phịng tín dụng để xác định số tiền cho vay, đề nghị khách hàng ký HĐTD, khế ước nhận nợ, cam kết bán ngoại tệ từ chứng từ xuất cho Eximbank theo tỷ giá thời điểm bán ngoại tệ để trả nợ vay giấy tờ khác có liên quan, sau chuyển trả phịng TTQT chứng từ để địi tiền phía nước ngồi đến hạn tốn ¾ Phịng TTQT gửi chứng từ nước ngồi gửi copy cho phịng tín dụng để thực giải ngân cho khách hàng ¾ Khi nhận toán từ ngân hàng nước ngồi, phịng TTQT thực ghi có ngoại tệ vào tài khoản khách hàng phong tỏa tài khoản ¾ Phịng tín dụng đề nghị phịng KDNT mua ngoại tệ đơn vị, chuyển tiền đồng vào TKTG để thu nợ vay khế ước nhận nợ 1.1.4 Cho vay tài trợ xuất đồng Việt Nam, lãi suất ngoại tệ ¾ Thẩm định, xét duyệt cho vay, xác định số ngoại tệ cho khách hàng vay ¾ Bán trước số ngoại tệ cho vay cho phòng KDNT để lấy VND theo tỷ giá bán ngoại tệ Eximbank khách hàng thoả thuận thời điểm cho vay, đồng thời vay ngoại tệ Phòng KDNT - 72- ¾ Ký hợp đồng kỳ hạn với khách hàng khách hàng bán lại cho Eximbank số ngoại tệ tương ứng với số ngoại tệ cho vay tiền Eximbank chiết khấu chứng từ xuất theo tỷ giá bán ngoại tệ thỏa thuận thời điểm cho vay ¾ Giải ngân số tiền VND tương đương số ngoại tệ mà khách hàng phải trả nợ ¾ Thực hợp đồng kỳ hạn chứng từ toán Eximbank chiết khấu chứng từ xuất tiến hành mua lại số ngoại tệ tương ứng theo tỷ giá hợp đồng kỳ hạn Trường hợp khách hàng không thực hợp đồng kỳ hạn phải chịu mức phạt vi phạm hợp đồng kỳ hạn với chênh lệch lãi suất lãi suất cho vay VND ngoại tệ cho thời hạn vay ¾ Thu hồi nợ số tiền VND thu từ thực hợp đồng kỳ hạn tiến hành hạch toán thu nợ vay khách hàng ... trả ngân hàng Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa XNK: Xuất nhập WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương. .. NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNNg: Ngân hàng nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung ương NXB: Nhà xuất Sacombank: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn SMBC (Sumitomo... TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI