(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển các hiệp hội ngành hàng việt nam

132 13 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển các hiệp hội ngành hàng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - PHAN NGUYỄN MAI TRANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - PHAN NGUYỄN MAI TRANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn trung thực Người viết Phan Nguyễn Mai Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ vii Danh mục phụ lục .viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng 1.1.1 Khái niệm Tổ chức dân sự, Hiệp hội 1.1.2 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng 1.2 Chức Hiệp hội ngành hàng .13 1.2.1 Đại diện quyền lợi doanh nghiệp 13 1.2.1.1 Quan hệ với quyền 13 1.2.1.2 Quan hệ với tổ chức nước 14 1.2.2 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hiệp hội ngành hàng 17 1.3.1 Yếu tố khách quan 17 1.3.1.1 Khung pháp lý cho việc xây dựng phát triển Hiệp hội ngành hàng 17 1.3.1.2 Vai trò quan quản lý Hiệp hội ngành hàng 18 1.3.1.3 Vai trò cộng đồng doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng 18 1.3.2 Yếu tố chủ quan 19 1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng 19 1.3.2.2 Nguồn lực tài Hiệp hội ngành hàng 20 iii 1.3.2.3 Nguồn nhân lực Hiệp hội ngành hàng 22 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển Hiệp hội ngành hàng 22 1.4.1 Hoạt động số Hiệp hội ngành hàng nước Châu Á 22 1.4.1.1 Hiệp hội Giày dép Đài Loan 22 1.4.1.2 Hiệp hội Cao su Thái Lan 23 1.4.1.3 Hiệp hội Da Trung Quốc 25 1.4.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 30 2.1.1 Sự đời phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 30 2.1.2 Những quan điểm tổ chức hoạt động Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 35 2.2 Thực trạng hoạt động Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 36 2.2.1 Về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 36 2.2.1.1 Yếu tố khách quan 36 2.2.1.1.1 Khung pháp lý cho việc xây dựng phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 36 2.2.1.1.2 Vai trò quan quản lý Nhà nước Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 39 2.2.1.1.3 Tác động cộng đồng doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng Việt Nam .42 2.2.1.2 Yếu tố chủ quan 43 2.2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng Việt Nam .43 2.2.1.2.2 Nguồn lực tài Hiệp hội ngành hàng Việt Nam46 2.2.1.2.3 Nguồn nhân lực Hiệp hội ngành hàng Việt Nam .48 iv 2.2.2 Về việc thực chức Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 49 2.2.2.1 Về việc thực chức đại diện quyền lợi doanh nghiệp 49 2.2.2.1.1 Quan hệ với quyền 49 2.2.2.1.2 Quan hệ với tổ chức nước 57 2.2.2.2 Về việc thực chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 58 2.3 Đánh giá chung Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 61 2.3.1 Những thành công đạt 61 2.3.2 Những mặt hạn chế 62 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 65 3.1 Quan điểm định hướng phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 65 3.1.1 Quan điểm phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 65 3.1.2 Định hướng phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 67 3.1.2.1 Số lượng Hiệp hội ngành hàng tăng lên nhanh chóng 68 3.1.2.2 Chất lượng hoạt động Hiệp hội ngành hàng ngày nâng cao 69 3.2 Giải pháp phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam .69 3.2.1 Giải pháp phía Hiệp hội ngành hàng 70 3.2.1.1 Chủ động cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hiệp hội ngành hàng 70 3.2.1.1.1 Điều chỉnh cấu tổ chức nhằm nâng cao lực lãnh đạo Hiệp hội ngành hàng .70 3.2.1.1.2 Tăng cường nhân cho Hiệp hội ngành hàng 70 v 3.2.1.1.3 Bảo đảm yêu cầu tài cho hoạt động Hiệp hội ngành hàng 71 3.2.1.2 Thực hiệu chức Hiệp hội ngành hàng hội viên 71 3.2.1.2.1 Phát huy chức đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp 71 3.2.1.2.2 Nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp 74 3.2.2 Giải pháp phía Nhà nước 78 3.2.2.1 Xây dựng sở pháp lý cho Hiệp hội ngành hàng hoạt động 78 3.2.2.2 Mở rộng thành phần hội viên, thể chế hóa mối quan hệ 81 3.2.2.3 Phát huy vai trò hỗ trợ Hiệp hội ngành hàng 83 3.2.2.4 Một số giải pháp khác 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục PL-1 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt DN Doanh nghiệp HH Hiệp hội HHDN Hiệp hội doanh nghiệp HHNH Hiệp hội ngành hàng Tiếng Anh CLIA China Leather Industry Association (Hiệp hội Da Trung Quốc) EU European Union (Liên minh Châu Âu) IRA International Rubber Association (Hiệp hội Cao su quốc tế) LEFASO Hiệp hội Da – Giày Việt Nam NGO Non – Government Organization (Tổ chức phi phủ) NPO Non – Profit Organization (Tổ chức phi lợi nhuận) R&D Research and Development (Nghiên cứu phát triển) UAIC Union of Associations of Industry and Commerce (Hiệp hội Công thương TP HCM) VAFI Vietnam Association of Financial Investors (Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam) VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) VINASME Vietnam Association of Small and Medium Enterprises (Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam) VNCI Vietnam Competitiveness Initiative (Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam) VUSTA Vietnam Union of Science and Technology Associations (Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 : Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hiệp hội ngành hàng 22 Sơ đồ 2.1 : Tổ chức máy hoạt động Hiệp hội ngành hàng 44 Danh mục bảng Bảng 2.1 : Số hội viên Hiệp hội ngành hàng nước ta 34 Bảng 2.2 : Ý kiến đánh giá doanh nghiệp hoạt động Hiệp hội ngành hàng 60 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Mức độ thường xuyên góp ý văn pháp luật trước năm 2001 từ năm 2001 đến Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam .51 viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục : Số lượng Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, thành phố PL-1 Phụ lục : Tỷ lệ doanh nghiệp dân doanh tham gia Hiệp hội PL-2 Phụ lục : Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/04/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội PL-3 Phụ lục : Điều lệ Hiệp hội Dệt may Việt Nam PL-23 PL-17 khoản nợ số tài sản, số dư tài cịn lại quan nhà nước có thẩm quyền định; b) Đối với nguồn tài sản, tài tự có hội, mà hội thực đầy đủ nghĩa vụ tài sản toán khoản nợ sau hội giải thể số tài sản, số dư tài cịn lại hội định theo quy định điều lệ hội Giải tài sản, tài hội hội hợp nhất: a) Sau hợp hội thành hội mới, hội cũ chấm dứt tồn tại, hội hưởng quyền, lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng dịch vụ mà hội cũ thực hiện; b) Tài sản, tài hội hợp không phân chia, chuyển dịch mà chuyển giao toàn cho hội Giải tài sản, tài hội sáp nhập: a) Hội sáp nhập vào hội khác, tài sản, tài hội sáp nhập chuyển giao cho hội sáp nhập; b) Hội sáp nhập hưởng quyền, lợi ích hợp pháp tài sản, tài có, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa tốn tài sản, tài hợp đồng dịch vụ thực hội sáp nhập Giải tài sản, tài hội chia, tách: a) Sau chia hội, hội bị chia chấm dứt hoạt động, quyền, nghĩa vụ tài sản, tài chuyển giao cho hội theo định chia hội; b) Sau tách, hội thực quyền, nghĩa vụ tài sản, tài phù hợp với mục đích hoạt động hội Điều 32 Quyền khiếu nại Trường hợp hội bị giải thể mà không đồng ý với định giải thể, hội có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Trong thời gian chờ giải khiếu nại, hội không hoạt động PL-18 Chương VI MỘT SỐ QUY ĐỊNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘI CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC THÙ Điều 33 Hội có tính chất đặc thù Hội có tính chất đặc thù Thủ tướng Chính phủ quy định, thực quy định chung Nghị định quy định Điều này, Điều 34, Điều 35 Nghị định Điều 34 Quyền, nghĩa vụ hội có tính chất đặc thù Quyền hội có tính chất đặc thù: a) Tham gia với Bộ, quan ngang Bộ xây dựng chế, sách liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực hoạt động hội; b) Tham gia thực số hoạt động quản lý nhà nước, dịch vụ công thuộc lĩnh vực hoạt động hội theo quy định pháp luật; c) Tư vấn, phản biện giám định xã hội sách, chương trình, đề tài, dự án quan nhà nước yêu cầu vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động hội theo quy định Thủ tướng Chính phủ Nghĩa vụ hội có tính chất đặc thù: a) Tập hợp, nghiên cứu ý kiến, kiến nghị hội thành viên, hội viên theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hội để tham gia vào chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước; b) Tập hợp chuyên gia đầu ngành, chuyên gia giỏi hội thành viên tổ chức có liên quan để thực nhiệm vụ giao, thực tư vấn, phản biện giám định xã hội; c) Tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động hội theo quy định pháp luật Điều 35 Chính sách nhà nước hội có tính chất đặc thù Các hội có tính chất đặc thù cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao; bảo đảm kinh phí để thực nhiệm vụ nhà nước giao hỗ trợ sở vật chất phương tiện hoạt động; khuyến khích, tạo điều kiện tham gia thực PL-19 số hoạt động quản lý nhà nước, dịch vụ công; thực tư vấn, phản biện giám định xã hội; thực chương trình, đề tài, dự án Việc cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao; bảo đảm kinh phí để thực nhiệm vụ nhà nước giao hỗ trợ sở vật chất, phương tiện hoạt động; tư vấn, phản biện giám định xã hội Thủ tướng Chính phủ định Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm quy định, hướng dẫn, tạo điều kiện cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế giao, hỗ trợ kinh phí hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước hỗ trợ sở vật chất, phương tiện hoạt động; ban hành chế sách để hội có tính chất đặc thù tham gia thực số hoạt động quản lý nhà nước, dịch vụ công; tư vấn, phản biện giám định xã hội; thực chương trình, đề tài, dự án phạm vi chức quản lý nhà nước theo thẩm quyền Chương VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI Điều 36 Quản lý nhà nước hội Xây dựng trình ban hành văn quy phạm pháp luật hội Hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương, hội công dân thi hành pháp luật hội Cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội theo quy định Điều 14 Nghị định Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý hội Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hội Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hội; kiểm tra việc thực điều lệ hội hội Quản lý việc ký kết hợp tác quốc tế hội theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật hội Tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động quản lý hội PL-20 Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước hội phạm vi nước Điều 37 Nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ hội hoạt động thuộc lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ quản lý phạm vi nước Tham gia văn với quan nhà nước có thẩm quyền Điều 14 Nghị định việc cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên phê duyệt điều lệ hội; định công nhận ban vận động thành lập hội theo thẩm quyền Ban hành chế, sách để hội tham gia chương trình dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện giám định xã hội, cung cấp dịch vụ công, đào tạo, cấp chứng hành nghề hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật; hướng dẫn, tạo điều kiện để hội tổ chức đại hội nhiệm kỳ; tổ chức lấy ý kiến hội để hoàn thiện quy định quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hội có hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước; việc quản lý, sử dụng tài sản, tài hội; quản lý việc tiếp nhận, sử dụng nguồn tài trợ cá nhân, tổ chức nước cho hội Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hội thuộc ngành, lĩnh vực quản lý kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; kiến nghị việc giải thể hội Điều 38 Nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hội hoạt động phạm vi tỉnh Thực thẩm quyền theo quy định khoản Điều 14 Nghị định quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động hội Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật hội Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hội PL-21 Xem xét hỗ trợ hội có phạm vi hoạt động địa phương Xem xét cho phép hội có phạm vi hoạt động địa phương nhận tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Chỉ đạo sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã việc quản lý hội Hàng năm, tổng hợp, báo cáo Bộ Nội vụ tình hình tổ chức, hoạt động quản lý hội địa phương Điều 39 Khen thưởng Hội hoạt động có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội khen thưởng theo quy định Nhà nước Hội viên có nhiều thành tích khen thưởng theo quy định hội Nhà nước Điều 40 Xử lý vi phạm Người vi phạm quyền lập hội, lợi dụng danh nghĩa hội để hoạt động trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; trường hợp gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cho phép thành lập hội trái với quy định Nghị định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; trường hợp gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật Ban lãnh đạo hội, người đại diện hội cố tình kéo dài thời hạn đại hội nhiệm kỳ điều lệ hội quy định không chấp hành quy định nghĩa vụ hội tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2010 PL-22 Nghị định thay Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Điều 42 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng PL-23 PHỤ LỤC 4: Điều lệ HH Dệt may Việt Nam ĐIỀU LỆ HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM CHƯƠNG I TÊN GỌI, MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC ĐIỀU 1: HH Dệt May Việt Nam (sau gọi tắt HH) tổ chức thành lập sở tự nguyện, bình đẳng tổ chức, thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực sản xuất,tiêu thụ, dịch vụ thuộc chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật dệt may ĐIỀU 2: Mục đích HH Thơng qua hoạt động tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn ngành thành viên Là đầu mối trao đổi thông tin nước nước vấn đề kinh doanh, thương mại lĩnh vực Dệt may nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn nâng cao khả cạnh tranh thành viên HH toàn ngành để nhanh chóng hịa nhập với khu vực giới Hợp tác hỗ trợ khoa học công nghệ, môi trường, đào tạo bồi dưỡng cán kỹ thuật cán quản lý; bảo vệ điều hịa lợi ích thành viên HH ngành dệt may Việt Nam; tạo sức mạnh tổng hợp toàn ngành; hạn chế hỗ trợ rủi ro trình kinh doanh thành viên Đại diện cho quyền lợi Hội viên, đồng thời tư vấn cho Chính phủ quan nhà nước xây dựng sách, chế phát triển ngành Dệt may Việt Nam, kiến nghị với Chính phủ giải pháp phù hợp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngành Dệt may Việt Nam phát triển Đại diện cho Hội viên tham gia hoạt động với tổ chức HH ngành nghề dệt may quốc tế khu vực để đưa ngành dệt may Việt Nam hội nhập PL-24 ĐIỀU 3: HH có Điều lệ tổ chức hoạt động Có tài khoản ngân hàng, dấu để giao dịch hoạt động Tên giao dịch tiếng Việt: HH Dệt May Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Textile and Apparel Association Viết tắt VITAS Trụ sở đặt tại: 25 Bà Triệu - Hồn Kiếm - Hà Nội, có Văn phịng đặt Thành phố Hồ Chí Minh Khi cần thiết mở thêm văn phòng đại diện, chi nhánh số tỉnh, thành phố nước nước theo quy định pháp luật CHƯƠNG II NHIỆM VỤ HIỆP HỘI ĐIỀU 4: Nhiệm vụ chủ yếu HH Nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động ngành dệt may Việt Nam giới, tiềm ngành thành viên để tư vấn cho hội viên:  Tư vấn vấn đề thị trường cụ thể, giá cả, mặt hàng, định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực dệt may  Tư vấn việc phân bổ lực lượng sản xuất kinh doanh cho phù hợp với trình độ kỹ thuật cơng nghệ, thị trường sức lao động… khai thác mạnh thành viên đảm bảo lợi ích tồn ngành dệt may  Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, liên doanh, liên kết nước nước ngoài, hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại hội viên theo phương hướng chung HH nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế hội viên tồn ngành Tạo mơi trường liên kết, hợp tác hội viên sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy mạnh lợi ích hội viên toàn ngành; làm đầu mối giải tranh chấp hội viên PL-25 Phối hợp phạm vi HH lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, thông tin kinh tế, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, áp dụng kỹ thuật Tư vấn kiến nghị với Chính phủ việc ban hành sách, chế độ liên quan đến ngành dệt may 5.Tham gia hoạt động với tổ chức dệt may quốc tế khu vực để đưa ngành dệt may Việt Nam hội nhập, theo quy định luật pháp hành Việt Nam Hoàn thành tốt nhiệm vụ theo mục tiêu Nghị Đại hội toàn thể HH Nhận sử dụng mục đích, có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn HH Tổ chức thành lập trung tâm tư vấn, dịch vụ theo quy định pháp luật Phổ biến sách, pháp luật liên quan cho Hội viên Đại diện cho giới sử dụng lao động ngành dệt may để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa người sử dụng người lao động, tham gia giải tranh chấp lao động CHƯƠNG III HỘI VIÊN HIỆP HỘI ĐIỀU 5: Tất tổ chức thuộc chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật dệt may có tư cách pháp nhân cá nhân có trình độ kinh tế, kỹ thuật liên quan lĩnh vực dệt may tán thành Điều lệ tổ chức hoạt động HH làm đơn gia nhập HH (hoặc mời) để trở thành Hội viên HH Đại diện pháp lý tổ chức pháp nhân thành viên HH thủ trưởng người đơn vị cử Để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế, HH kết nạp hội viên thức liên kết DN có vốn đầu tư nước ngồi có liên quan đến ngành may HH bao gồm: - Hội viên thức - Hội viên liên kết PL-26 - Hội viên thông Ban chấp hành HH mời đại diện hội có liên quan chuyên gia, tổ chức chuyên môn, ngành nghề có khả hỗ trợ vào việc thực nhiệm vụ HH - Hội viên danh dự Ban chấp hành HH mời cá nhân có ảnh hưởng đóng góp đặc biệt vào việc thực mục đích HH ĐIỀU 6: Thủ tục xin gia nhập HH, Hội viên thức gồm: Đơn xin gia nhập Thủ trưởng đơn vị ký đóng dấu Bản Quyết định thành lập đơn vị Bản Giới thiệu đơn vị (theo mẫu) Hồ sơ nộp cho Ban Thường trực Sau 2/3 số Ủy viên Ban Chấp hành HH biểu chấp thuận (hoặc Ủy quyền cho Thường trực HH xét chấp thuận), Chủ tịch HH Quyết định kết nạp thông báo văn cho tổ chức biết Hội viên muốn khỏi HH thực theo quy trình ĐIỀU 7: Hội viên có quyền sau Mọi Hội viên bình đẳng hưởng ưu đãi, quyền lợi HH mang lại Thơng qua HH kiến nghị với quan có thẩm quyền Nhà nước để giải vấn đề chế, sách bảo vệ lợi ích hợp pháp phát triển Hội viên toàn ngành Dệt May Việt Nam Yêu cầu Ban thường trực HH làm trung gian hòa giải tranh chấp, bất đồng với Hội viên khác, tổ chức khác Tham gia hội thảo, hội nghị… HH tổ chức; sử dụng thông tin kinh tế - kỹ thuật HH Tham gia biểu Nghị HH (nếu Hội viên thức); ứng cử đề cử vào chức danh điều hành HH (nếu Hội viên thức Hội viên thơng tấn) Được cấp Thẻ Hội viên quyền hợp pháp khác mà pháp luật quy định Xin rút khỏi Hội viên có nguyện vọng PL-27 ĐIỀU 8: Hội viên có nghĩa vụ sau: Tn thủ pháp luật Điều lệ tổ chức hoạt động HH, tích cực thực Nghị Đại hội Hội nghị HH Giữ gìn phát huy truyền thống ngành Dệt may; đoàn kết tương trợ, giúp đỡ hội viên khác, bảo vệ quyền lợi chung ngành (như giá mua, bán sản phẩm…) Mọi tranh chấp nội vấn đề có liên quan đến lợi ích, uy tín Hội viên HH trước đưa công luận phải hòa giải trước HH Đảm bảo thường xuyên liên hệ với HH thông qua Ban chấp hành HH, báo cáo đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan cho Ban Thường trực HH Đóng Hội phí theo quy định Hội viên Thông Hội viên danh dự khơng phải đóng Hội phí CHƯƠNG IV TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI ĐIỀU 9: HH tổ chức quản lý theo chế độ dân chủ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi, sở trí thành viên tham gia HH ĐIỀU 10: Đại hội toàn thể Hội viên HH quan quyền lực cao HH, có nhiệm kỳ năm Đại hội có nhiệm vụ sau: Thảo luận, thông qua báo cáo hoạt động nhiệm kỳ trước, đề phương hướng công tác cho nhiệm kỳ tới Thơng qua Quyết tốn thu chi tài năm trước, nhiệm kỳ trước; Phê duyệt dự tốn thu chi tài cho thời gian tới Thông qua điểm bổ sung sửa đổi Điều lệ tổ chức hoạt động HH Bầu Ban Chấp hành HH cho nhiệm kỳ tới ĐIỀU 11: Đaị hội tồn thể họp bất thường có yêu cầu 2/3 trở lên số Hội viên Danh sách, theo triệu tập Chủ tịch HH (nếu xét thấy cần thiết) PL-28 ĐIỀU 12: Ban chấp hành HH Đại hội toàn thể bầu ra, số Ủy viên Đại hội toàn thể định, định kỳ tháng họp lần để thực nhiệm vụ Đại hội đề Ủy viên Ban chấp hành Hội viên HH cá nhân hoạt động công tác ngành dệt may, có uy tín Đại hội tín nhiệm bầu Cơ cấu Ban chấp hành bao gồm: Chủ tịch HH, Phó chủ tịch, Thường vụ, Ủy ban chuyên ngành, chi hội khu vực Hội thơng ĐIỀU 13: Thường vụ HH có ủy viên (hoặc số lẻ nhiều Đại hội định) Ban chấp hành bầu ra, gồm: - Chủ tịch HH - Các Phó Chủ tịch HH - Tổng Thư ký HH - Một số Ủy viên phụ trách Ủy ban, Chi hội khu vực Hội thơng ĐIỀU 14: Ban Kiểm sốt gồm thành viên (trong có thành viên cử làm Trưởng ban) Đại hội bầu có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động HH Ban Kiểm soát xây dựng Quy chế hoạt động Ban Thường vụ thông qua Những vấn đề khơng thống (giữa Ban Kiểm sốt Ban thường vụ) đưa Đại hội thảo luận định, hội nghị toàn thể Ban chấp hành định ĐIỀU 15: HH mời số chuyên gia, nhà khoa học có lực, có uy tín làm cố vấn cho HH ĐIỀU 16: HH có Chi hội khu vực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh khu vực khác Chủ tịch Chi hội, Ban Điều hành Chi hội Uỷ viên Ban Chấp hành HH bổ sung từ hội viên định Chi hội bầu Ban Thường vụ phê duyệt ĐIỀU 17: Để thực hoạt động hàng ngày, Ban Thường vụ HH định tổ chức Văn phòng Hà Nội số khu vực khác (khi cần thiết) điều PL-29 hành Chánh văn phòng Phó văn phịng Thường vụ HH chọn ký Hợp đồng Nhiệm vụ chủ yếu Chánh văn phịng Phó văn phịng: Thành lập tổ chun viên giúp việc cho HH Điều hành công việc hàng ngày; tiếp nhận giải việc phát sinh báo cáo cấp có thẩm quyền định Đôn đốc thực Nghị Đại hội, Hội nghị toàn thể, Hội nghị Ban Chấp hành Duy trì mối liên hệ thường xuyên với Hội viên Thực thu chi tài theo quy định hành Thay mặt Ban Chấp hành giao tiếp đối nội, đối ngoại ĐIỀU 18: Đại hội, Hội nghị toàn thể, Hội nghị Chi hội khu vực hợp lệ có 2/3 trở lên số đại biểu theo danh sách triệu tập có mặt Nghị hợp lệ biểu có ½ số đại biểu có mặt tán thành ĐIỀU 19: Chủ tịch HH người đại diện HH có nhiệm vụ: Xây dựng chương trình hoạt động HH để trình Ban Chấp hành thơng qua Tổ chức việc thực Nghị Đại hội, Hội nghị toàn thể Triệu tập Đại hội Hội nghị bất thường Điều 11 Điều lệ Đại diện cho HH quan hệ đối nội đối ngoại Thay mặt cho Ban Chấp hành HH ký nghị quyết, định văn pháp lý khác Khi vắng mặt, Chủ tịch HH ủy quyền cho Phó Chủ tịch HH điều hành giải công việc HH ĐIỀU 20: Phó Chủ tịch HH người giúp việc cho Chủ tịch HH, Chủ tịch phân công phụ trách theo lĩnh vực Tổng Thư ký người giúp việc cho Chủ tịch HH, điều hành công việc HH theo đạo Chủ tịch ĐIỀU 21: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HH, Ban Thường vụ HH làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hưởng thụ cấp theo trách nhiệm giao; Các Phó chủ tịch khác, Tổng PL-30 thư ký, Chánh phó văn phòng chuyên viên giúp việc làm việc hưởng lương theo chế độ chuyên trách Mức phụ cấp lương chuyên trách phận thường trực trình Ban Chấp hành HH định ĐIỀU 22: Việc tổ chức lại, giải thể HH Đại hội toàn thể HH đề nghị có thẩm quyền định CHƯƠNG V TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA HIỆP HỘI ĐIỀU 23: Nguồn thu HH bao gồm: - Hội phí thu hàng năm với mức phí Đại hội định - Các khoản ủng hộ tổ chức, cá nhân nước (tuân thủ quy định pháp luật) - Những khoản thu khác từ hoạt động HH ĐIỀU 24: HH có tài khoản riêng Chủ tịch HH làm chủ tài khoản Các khoản tiền thu gửi vào tài khoản HH theo quy định tài hành Năm tài HH ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm ĐIỀU 25: Tài sản HH phương tiện phục vụ cho công tác điều hành HH mua sắm từ nguồn tài HH tổ chức, cá nhân tặng, ủng hộ Toàn tài sản, tài HH thực theo nguyên tắc tự trang trải, theo quy chế Nhà nước ban hành chịu kiểm soát quan có thẩm quyền Nhà nước lý HH giải thể CHƯƠNG VI KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT ĐIỀU 26: Những hội viên có thành tích việc thúc đẩy hợp tác, tương trợ HH có thành tích đổi tổ chức quản lý, nâng cao hiệu hoạt động HH HH khen thưởng đề nghị khen thưởng cấp cao PL-31 ĐIỀU 27: Hội viên hoạt động trái Điều lệ HH làm tổn thương đến danh dự, uy tín HH có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến Hội viên khác chịu kỷ luật từ phê bình đến tước bỏ danh hiệu Hội viên CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ĐIỀU 28: Điều lệ gồm chương, 28 Điều biểu thơng qua Đại hội tồn thể ngày 26/5/2007 Điều lệ có hiệu lực kể từ ngày quan có thẩm quyền phê duyệt Tất Hội viên HH có trách nhiệm thực Điều lệ Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Ban chấp hành HH trình Đại hội Hội nghị tồn thể HH thơng qua cấp có thẩm quyền phê duyệt ... 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 65 3.1 Quan điểm định hướng phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 65 3.1.1 Quan điểm phát triển Hiệp hội ngành. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 30 2.1.1 Sự đời phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 30 2.1.2 Những quan... 69 3.2 Giải pháp phát triển Hiệp hội ngành hàng Việt Nam .69 3.2.1 Giải pháp phía Hiệp hội ngành hàng 70 3.2.1.1 Chủ động cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hiệp hội ngành hàng

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:13

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG

    • 1.1. Khái niệm về HHNH

      • 1.1.1. Khái niệm về Tổ chức dân sự, HH

      • 1.1.2. Khái niệm về HHNH

      • 1.2. Chức năng của HHNH

        • 1.2.1. Đại diện quyền lợi của DN

        • 1.2.2. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ DN

        • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của HHNH

          • 1.3.1. Yếu tố khách quan

          • 1.3.2. Yếu tố chủ quan

          • 1.4. Bài học kinh nghiệm phát triển HHNH

            • 1.4.1. Hoạt động của một số HHNH các nước Châu Á

            • 1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

            • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM

              • 2.1. Tổng quan về các HHNH Việt Nam

                • 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của các HHNH Việt Nam

                • 2.1.2. Những quan điểm về tổ chức và hoạt động HHNH tại Việt Nam

                • 2.2. Thực trạng hoạt động của các HHNH Việt Nam

                  • 2.2.1. Về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các HHNH Việt Nam

                  • 2.2.2. Về việc thực hiện chức năng của các HHNH Việt Nam

                  • 2.3. Đánh giá chung về các HHNH Việt Nam

                    • 2.3.1. Những thành công đã đạt được

                    • 2.3.2. Những mặt còn hạn chế

                    • CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM

                      • 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển các HHNH Việt Nam

                        • 3.1.1. Quan điểm phát triển các HHNH Việt Nam

                        • 3.1.2. Định hướng phát triển các HHNH Việt Nam

                        • 3.2. Giải pháp phát triển các HHNH tại Việt Nam

                          • 3.2.1. Giải pháp về phía HHNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan