Các bạn sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trờiB. Các bạn được nâng lên từ những cánh diều.[r]
(1)Điểm Lời nhận xét giáo viên
……… ………
A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1 ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm: Đọc trả lời câu hỏi đoạn văn đoạn thơ tập đọc học từ tuần 01 đến tuần 16 (SGK Tiếng việt lớp 4/ tập 1)
2 ĐỌC HIỂU (7 điểm)
Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi:
Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều.
Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… gọi thấp xuống sớm
Ban đêm, bãi thả diều thật không cịn hùn ảo Có cảm giác diều trôi trên dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khởng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “ Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao tơi.
(Theo Tạ Duy Anh) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây:
Câu (0,5 điểm) Chi tiết tiết tả cánh diều?
A Tuổi thơ nânng lên từ cánh diều B Cánh diều mềm mại cánh bướm
C Đám trẻ mục đồng hò hét thả diều thi
D Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
Câu (0,5 điểm) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn nào?
(2)Câu (1 điểm) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ ước mơ đẹp gì? A Các bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh.
B Các bạn sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. C Các bạn nâng lên từ cánh diều.
D Các bạn có cảm giác trôi dải ngân hà.
Câu (1 điểm) Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ ?
A Cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ B Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ C Cánh diều đem đến niềm vui cho tuổi thơ D Cánh diều ôn lại kỉ niệm cho tuổi thơ
Câu (1điểm) Trong câu ‘‘Chú bé ham thả diều’’, từ tính từ? A Ham B Chú bé C Diều D Thả
Câu (1 điểm) Từ "trẻ" câu "Đó Trạng nguyên trẻ nước Nam ta." thuộc từ loại nào?
A Động từ B Danh từ C Tính từ D Cụm tính từ Câu (1 điểm) Tìm ghi lại từ láy có câu sau:
“Nó thật sung sướng bắt đầu đời mẻ cánh đồng.” Các từ láy là: ………. ……… Câu (1 điểm) Viết tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để có câu kể Ai làm gì?
a Vào chơi, bạn học sinh……… b Kì nghỉ hè năm trước, gia đình em………
Điểm Lời nhận xét giáo viên
……… ………
B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1 Chính tả (3 điểm)
(3)2 Tập làm văn (7 điểm)
(4)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG TH TRẦN VĂN ƠN
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - NĂM HỌC: 2019-2020
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1 Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm (1 điểm)
- Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng) ( điểm)
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc (1 điểm)
2 Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm)
Học sinh dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời hoàn thành tập đạt số điểm sau:
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án B C A B A C
Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm
Câu (1 điểm)
Các từ láy là: Sung sướng, mẻ Câu (1 điểm)
HS viết câu ghi 0,5 điểm ( Tùy cách diễn đạt học sinh) Ví dụ:
a Vào chơi, bạn học sinh chơi nhảy dây b Kì nghỉ hè năm trước, gia đình em du lịch. B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1 Chính tả nghe - viết: (3 điểm)
- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết khoảng 15 phút
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày theo đoạn văn (thơ) điểm
(5)Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn,… bị trừ điểm tồn
2 Tập làm văn: (7 điểm) Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo yêu cầu sau, điểm:
+ Học sinh viết văn thể loại theo yêu cầu đề (có mở bài, thân bài, kết bài) cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu đề
+ Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày viết đẹp
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt chữ viết cho mức điểm phù hợp với thực tế viết