Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
493,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ……………… HOÀNG THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19 VÀ Q2 Chuyên ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: 9420201 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trung GS.TSKH Trần Duy Quý Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hoàng Thị Loan, Nguyễn Thái Dương, Trần Trung, Trần Duy Quý, (2017), “ Nghiên cứu đánh giá, so sánh hàm lượng amylose protein dòng đột biến triển vọng với giống gốc ST19, Q2”, tạp chí Khoa học phát triển nơng thơn Việt Nam, số 36, tr42-46 Hoàng Thị Loan, Nguyễn Thái Dương, Trần Trung, Trần Duy Quý, (2018), “Một số đặc điểm hình thái gen thơm dòng lúa chất lượng chọn lọc từ đột biến giống Q2 ST19”, tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, Số 4(89), tr10-16 H.T Loan, N.T Khoa, N.T.Duong, T.Trung, T.D Quy, T.D Duong, K.H.Trung, N.T.P.Doai, L.Q.Tuong, T.D.Khanh, (2020), ”Genetic Diversity Analysis of High-Quality Mutant Rice (Oryza sativa L.) Lines by Using SSR Markers”, Journal of Scientific and Engineering Research, Vol 7, issue 4, pp.1-7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, nhu cầu giống lúa có chất lượng cao ngày gia tăng, yêu cầu thị trường nhu cầu người tiêu dùng Gạo có chất lượng cao xác định nhiều yếu tố như: hình dạng hạt, giá trị dinh dưỡng, hương thơm, chất lượng sau chế biến…Trong đó, hương thơm xem đặc tính quan trọng Trong giá gạo giống lúa truyền thống suy giảm, loại lúa gạo đặc sản, loại gạo thơm giữ giá cao ổn định Hiện nay, chương trình phát triển bảo tồn giống lúa chất lượng vấn đề nhiều nước giới quan tâm Tuy nhiên, việc chọn tạo giống lúa chất lượng phương pháp truyền thống khó khăn, di truyền đa gen tương tác môi trường yếu tố gây khó khăn việc cải tiến tính trạng chất lượng Đối với giống lúa thơm, phương pháp đột biến tỏ hiệu gây đột biến nhỏ Vì lý trên, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 Q2”, nhằm tạo dịng lúa có suất cao, chất lượng tốt kháng sâu bệnh thích ứng với điều kiện mơi trường biến đổi khí hậu phức tạp góp phần bảo đảm an ninh lượng thực nước giới Mục tiêu luận án - Nghiên cứu sử dụng thành công phương pháp đột biến thực nghiệm kết hợp với thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 Q2 cho vùng Đồng Sông Hồng - Tạo vật liệu khởi đầu phong phú cho công tác chọn giống lúa - Chọn tạo dịng có triển vọng gửi khảo nghiệm tác giả Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính của luận án * Ý nghĩa khoa học luận án Cung cấp thông tin sở khoa học cho việc lựa chọn tác nhân gây đột biến, ứng dụng thị phân tử đánh giá sai khác di truyền dòng lúa tạo đột biến * Ý nghĩa thực tiễn luận án Tạo nguồn vật liệu khởi đầu phong phú phục vụ công tác chọn tạo giống, chọn tạo thành cơng giống lúa HY198 có thời gian sinh trưởng ngắn, suất khá, chất lượng phục vụ sản xuất lúa chất lượng cao tỉnh phía Bắc * Những đóng góp luận án - Xác định biến dị di truyền hệ M2, M3 phụ thuộc chặt chẽ vào chất di truyền giống, liều lượng kiểu tác nhân gây đột biến - Thơng qua giải trình tự gen dịng đột biến xác định xác kiểu đột biến gen đoạn thay nucleotid để tạo nên kiểu gen Và khẳng định chắn đột biến dấu hiệu hình thái có liên quan tới cấu trúc phân tử - Chọn tạo thành cơng giống lúa HY198 có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng khá, phù hợp điều kiện canh tác tỉnh đồng sông Hồng Giống lúa HY198 công nhận sản xuất thử nghiệm theo Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 25/01/2019 Cục Trồng trọt Kết cấu luận án Luận án bao gồm 148 trang (kể tài liệu tham khảo) chia thành phần: Phần mở đầu trang; chương 1: tổng quan tài liệu, 30 trang; chương 2: vật liệu phương pháp nghiên cứu, 16 trang; chương 3: kết thảo luận, 62 trang; kết luận kiến nghị, trang; cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, trang; tài liệu tham khảo, 16 trang với 130 tài liệu tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh internet Luận án có 43 bảng, 21 hình biểu đồ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.2 Tình hình sản xuất lúa chất lượng giới Việt Nam 1.3 Các yếu tố cấu thành suất, chất lượng lúa 1.4 Nghiên cứu đột biến thực nghiệm chọn tạo giống lúa chất lượng 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống phương pháp đột biến thực nghiệm giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống phương pháp đột biến thực nghiệm Việt Nam 1.4.3 Cơ sở khoa học phát sinh đột biến chọn giống trồng 1.4.4 Một số phương pháp chọn tạo giống lúa chất lượng 1.4.5 Sử dụng thị phân tử chọn giống lúa chất lượng Việt Nam quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới, sản lượng lúa gạo Việt Nam đóng vai trò quan trọng an ninh lương thực khu vực Châu Á (FAO, 2018) Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bùng nổ dân số, đô thị hố ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dự đoán đến năm 2040 sản lượng gạo cần tăng thêm 20% (IRRI, 2018) Do đó, việc nâng cao suất lúa gạo trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia trồng lúa Khi bắt đầu thực cách mạng xanh, hầu hết chương trình chọn giống lúa tập trung phát triển giống lúa có tính trạng chống chịu sâu bệnh cho suất cao Phần lớn giống có mùi thơm thường có suất thấp nên người dân ngừng trồng giống lúa thơm đặc sản địa phương thay chúng giống ngắn ngày, kháng sâu bệnh, suất cao không thơm (Bhattacharjee P et al., 2002) Điều dẫn đến tổn hại mặt đa dạng di truyền giống lúa thơm, có nhiều giống lúa thơm địa phương bị cạnh tranh thất lạc (Singh RK el al., 2000), (Bhattacharjee P et al., 2002), (Garg AK et al., 2006) Hiện nay, chương trình phát triển bảo tồn giống lúa chất lượng vấn đề nhiều nước giới quan tâm Tuy nhiên, việc chọn tạo giống lúa chất lượng phương pháp truyền thống khó khăn, di truyền đa gen tương tác môi trường yếu tố gây khó khăn việc cải tiến tính trạng chất lượng Đối với giống lúa thơm, phương pháp đột biến tỏ hiệu gây đột biến điểm Tình hình nghiên cứu chọn giống đột biến lúa nước ta 15 năm qua đạt thành tựu to lớn Việt Nam IAEA/FAO xếp thứ bảy giới số lượng giống lúa đột biến đứng thứ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với 40 giống bao gồm 27 giống lúa, giống ngô, giống lạc, 10 giống đậu tương, giống cà chua, giống táo, giống cúc VCM1, VCM2, VCM3 Hiện nay, thị phân tử sử dụng rộng rãi công cụ chọn lọc tính trạng chương trình chọn giống nhiều loại thực vật, bao gồm lúa Sử dụng thị phân tử tạo liên kết kiểu hình kiểu gen, để nhận biết di truyền tính trạng vùng genome quy định tính trạng Mặt khác, hiểu biết mặt đa dạng di truyền nguồn gen điều kiện tiên để kế thừa sử dụng cách có hiệu phương pháp chọn tạo giống lúa chất lượng CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống ST19 ( giống lúa thơm Sóc Trăng ) GS.TSKH Trần Duy Quý cs cung cấp Giống ST19 có thời gian sinh trưởng 135-140 ngày vụ xuân; 115-120 ngày vụ mùa, hàm lượng amylose 18%-21%, trồng phổ biến tỉnh phía Nam, tỉnh Sóc Trăng Cà Mau Giống có suất trung bình 50-55 tạ/ha, đặc biệt chất lượng cao thơm, dẻo, chịu phèn mặn khá, có kiểu hình đẹp, hình lịng mo, chịu thâm canh, thích ứng phía Nam, giống mang trồng phía Bắc giống có nhược điểm lớn cần khắc phục: Dài ngày, suất thấp ; thưa, tỷ lệ lép cao; Nhiễm sâu bệnh nặng, bạc rầy nâu ; Chịu rét vào vụ đông xuân - Giống Q2 giống chọn lọc từ giống TQ 2008 (cịn có tên thương mại TBR36 cơng ty giống Thái Bình sản xuất kinh doanh độc quyền) GS.TSKH Trần Duy Quý Kỹ sư Bùi Huy Thủy chọn tạo cung cấp Có thời gian sinh trưởng 125-130 ngày vụ Xuân 105-110 ngày vào vụ mùa, hàm lượng amylose 25%, suất cao 70-75 tạ/ha cơm cứng dài ngày 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: nghiên cứu ảnh hưởng tác nhân đột biến đến đặc điểm hình thái, yếu tố cấu thành suất, tần số phổ biến dị hệ M1, M2, M3 Nội dung 2: Đánh giá sai khác di truyền mức độ hình thái phân tử đột biến thu so với giống gốc ban đầu Nội dung 3: Chọn tạo gửi khảo nghiệm giống lúa có thời gian sinh trưởng trung bình, suất cao, chất lượng khá, phù hợp điều kiện canh tác tỉnh đồng sông Hồng 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Xử lý đột biến - Xử lý đột biến chiếu xạ gamma (nguồn Co60) liều lượng khác ( 150 Gray, 200 Gray, 250 Gray, 300 Gray 350 Gray) mẫu hạt khô, độ ẩm 13% Mẫu hạt thóc gửi chiếu xạ Viện hạt nhân nguyên tử Đà Lạt, chiếu 1000 hạt/liều - Xử lý đột biến tác nhân vật lý mẫu hạt nảy mầm + Sốc nhiệt tủ sấy: Cho vào tủ sấy 500C vòng phút; 10 phút + Lị vi sóng: Cho hạt lúa mầm vào đĩa cho nước ngập hạt lúa đặt vào lị vi sóng chế độ 80W phút + Bể ổn nhiệt: Cho vào bể ổn nhiệt chế độ 500C vòng phút; 10 phút - Bố trí thí nghiệm: + Mỗi giống gieo trồng 1000 hạt liều lượng chiếu xạ khác nhau, dòng biến dị hệ M1 ngâm ủ riêng rẽ theo quy trình ngâm ủ thóc thơng thường thu dòng đột biến hệ M2, M3 M6 + Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn tồn, diện tích thí nghiệm tùy thuộc vào số lượng mạ dịng Chiều rộng 2m 2, cấy dảnh/ khóm, mật độ 40- 45 khóm/m2 Cấy cá thể dịng đột biến khác vào ô, cấy dối chứng đầu ô để so sánh - 30 thị SSR nằm rải rác 12 nhiễm sắc thể gen lúa - Dụng cụ, máy móc, hóa chất thiết bị thí nghiệm 2.3.2 Bố trí thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm đánh giá tập đồn theo phương pháp không nhắc lại, giống 2,5m2 (1 x 2,5 m) - Mật độ: 45 khóm/m2 - Các khâu kỹ thuật trồng chăm sóc theo đại trà sản xuất 2.3.3 Phương pháp chọn dòng đột biến Sau xử lý hạt tạo quần thể M1, tiến hành chọn lọc nhà lưới theo phương pháp phả hệ để trồng hệ M2 Các biến dị thu hệ M2 trồng theo hình thức riêng biệt chọn biến dị mong muốn (chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất ) 2.3.4 Phương pháp đánh giá số tính trạng nơng học yếu tố cấu hành suất Các tính trạng theo dõi đánh giá thực theo Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn Lúa IRRI, 1996 - Đột biến thời gian sinh trưởng - Đột biến hình thái - Đột biến yếu tố cấu thành suất: Các tiêu xác định phương pháp quan sát quần thể phát cá thể có xuất đột biến, thu lại tiến hành đo đếm - Địa điểm thí nghiệm: + Khu nhà lưới Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên + Khu khảo nghiệm lúa Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Tô Hiệu Hưng Yên + Phịng sinh học phân tử - Bộ mơn Kỹ thuật Di truyền - Viện di truyền Nông nghiệp Việt Nam 2.3.5 Phương pháp phân tích thành phần sinh hóa gạo * Xác định hàm lượng protein: Tiến hành theo phương pháp Lowry O.H (1951) * Xác định hàm lượng amylose: Tiến hành theo phương pháp Cagampang ADN Rodriguez (1980) * Xác định độ phân hủy kiềm: Tiến hành theo phương pháp IRRI (1979) *Xác định độ bền gel: Theo phương pháp Tang et al (1991) * Phương pháp xác định độ thơm Theo phương pháp “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa” (IRRI, 1996) + Phân tích tiêu gạo lật, gạo xát, gạo nguyên, kích thước hạt gạo theo: TCVN 1643-1992, + Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc độ trắng bạc theo TCVN 8372:2010 + Phương pháp đánh giá chất lượng cơm gạo: theo quy chuẩn (TCVN 8373:2010) 2.3.6 Nghiên cứu đa dạng di truyền thị ADN 2.3.6.1 Phương pháp tách chiết ADN tổng số ADN lúa tách chiết tinh theo phương pháp CTAB cải tiến Phương pháp CTAB cải tiến sở phương pháp Shagai – Maroof (1984) 2.3.6.2 Phương pháp PCR Các thành phần tham gia vào phản ứng PCR chuẩn bị PCR plate 96 giếng 2.3.6.3 Phương pháp điện di gel agarose 1% 2.3.6.4 Phương pháp tách chiết gel kit Qiagen 2.3.7 Phân tích xử lý số liệu 2.3.7.1 Phân tích số liệu kiểu hình - Số liệu đánh giá tính trạng hình thái nơng học phân tích, xử lý phần mềm Excel - Xử dụng phầm mềm PCord để đánh giá mức độ tương đồng di truyền dòng biến dị so với giống gốc mặt hình thái 2.3.7.2 Phân tích số liệu kiểu gen Hệ số tương đồng di truyền khoảng cách di truyền theo công thức Nei (1972): I= Trong đó: q12 Q1Q2 D = - ln (I) I: Hệ số tương đồng di truyền, D: Khoảng cách di truyền, q12: Số alen đồng mẫu, Q1 Q2: Tổng số alen giống - Đa dạng di truyền alen thị SSR đánh giá thông qua hệ số PIC tính theo phương trình: Trong đó: Pij : tần số xuất alen thứ j tương ứng với mồi i Giá trị PIC lớn tức mức độ đa hình locus mồi i khuếch đại lớn, tức nhiều alen sinh Sự có mặt hay vắng mặt alen thị SSR ghi nhận cho tất giống lúa nghiên cứu, khơng có băng ADN có băng ADN vị trí alen Số liệu nhập vào Excel xử lý chương trình NTSYSpc v 2.1 để xây dựng ma trận tương đồng di truyền Tiếp theo, sơ đồ hình biểu diễn mối quan hệ di truyền giống lúa nghiên cứu xây dựng phương giống ST19 công thức sốc nhiệt, chủ yếu gây biến dị hệ M1, sang hệ M2 M3 xuất 3.2.4 Ảnh hưởng tác nhân đột biến đến yếu tố cấu thành suất Đối với giống Q2: dòng 1.2; 1.3 7.2 sẫm yếu tố cấu thành suất cao đối chứng có yếu tố khối lượng 1000 hạt thấp so với đối chứng (18,72g), cụ thể dòng 1.2 (18,16g); dịng 1.3 (18,12g); dịng 7.2 sẫm (17,39g) Chiều dài bơng dòng đột biến thu dao động khoảng 29-31,5cm cao so với đối chứng (28,5cm) Số bơng khóm đạt cao dịng 7.2 sẫm (9 bơng/ khóm), đối chứng đạt bơng/khóm tỷ lệ hạt cao đạt 92,4% dòng 1.3; giống đối chứng đạt 90,02% Đối với giống ST19: Chiều dài giống đối chứng đạt 27cm, dòng đột biến thu dao động từ 24,3-32cm, dịng 13.3 chín sớm 16.1 ngắn có chiều dài ngắn so với đối chứng Tỷ lệ hạt bơng cao đạt 87,86% (dịng 14.0 dài sẫm) đạt thấp 73,27% (dòng 13.3 chín sớm), nhiên tất dịng đột biến thu có tỷ lệ hạt cao so với giống đối chứng (64,94%) Về khối lượng 1000 hạt: giống đối chứng đạt 22,02g, sau xử lý đột biến thu dịng có khối lượng 1000 cao dòng 10.1 đạt 22,51g; dòng 9.1 đạt 22,19g; dòng lại dao động khoảng 21,45-22,62g 3.3 Đánh giá tiêu chất lượng hệ M2, M3 Đối với giống Q2: 02 dòng 1.3 7.2 sẫm có độ bền thể gel cao đối chứng (4,3cm) dịng 1.2 có độ bền thể gel thấp giống đối chứng (3,0cm) Dòng 1.3 7.2 sẫm có hàm lượng amylose thấp đối chứng (24,5%) dịng 1.2 có hàm lượng amylose 25,1% cao so với đối chứng Đối với giống ST19: độ bền thể gel giống đối chứng 6,2cm, đa số dịng đột biến có độ bền thể gel cao dao động từ 6,7-8,0cm có 02 dịng đột biến có độ bền thể gel thấp đối chứng 9.1 (5,7cm) 12.0 (6,0cm) Có 04 dịng đột biến có độ bền thể gel đạt 8,0cm là: 14.0; 14.0 dài sẫm; 15.1 sẫm HY198 thuộc nhóm mềm cơm Chỉ có dịng 9.1 cho hàm lượng amylose (22,1%) cao đối chứng (20,5%), lại dòng khác đề cho hàm lượng amylose thấp so với đối chứng 10 Kết phân tích hàm lượng amylose, độ bền thể gel dòng thu cho kết phù hợp với nhau, tức giống có hàm lượng amylose thuộc nhóm thấp có nhiệt trở hồ cao, độ bền thể gel thuộc nhóm mềm cơm Kết Jennings cs (1979) công bố giống với nhiệt trở hồ cao thường có hàm lượng amylose thấp, khơng giống lúa biết đến với nhiệt hồ hóa cao hàm lượng amylose cao Tác giả Vương Đình Tuấn (2001) cho nhóm có hàm lượng amylose giống nhau, giống lúa có độ bền thể gel mềm hơn, giống ưa chuộng 3.4 Đánh giá số tiêu dịng đột biến hệ M4, M5 M6 Từ dòng triển vọng hệ M3, chọn lọc theo mục tiêu đề tài hệ M4, M5 đến hệ M6 thu dòng đột biến triển vọng – giống Q2 35 dòng đột biến triển vọng- giống ST19 Đặc điểm hình thái sinh trưởng: Dạng dịng triển vọng có dạng hình gọn, thân cứng, chống đổ tốt (chỉ có giống ST19 thân yếu, dễ nhiễm bệnh) Giống Q2 có chiều cao 130 cm, dòng đột biến số có chiều cao từ 120 - 125 cm; giống ST19 cao 110 cm, dòng đột biến từ - 35 có chiều cao trung bình từ 100 - 120 cm thời gian sinh trưởng đạt 130 - 135 ngày/vụ xuân 120 - 125 ngày/vụ mùa Các dịng có thời gian sinh trưởng phù hợp với cấu thời vụ tỉnh phía Bắc Kết cho thấy: Dòng số có suất cao suất giống đối chứng Q2 đồng thời đạt suất đặt theo mục tiêu từ 60 tạ/ha vụ xuân Đối với giống ST19: dòng đột biến cho suất cao hơn, dòng 35 36 cho suất cao đạt 64,15 - 63 tạ /ha 3.5 Đa dạng di truyền dòng nghiên cứu giống gốc dựa vào đặc điểm hình thái 3.5.1 Đa dạng di truyền dựa vào đặc điểm hình thái giống ST19 dòng đột biến Từ việc phân tích mức độ đa dạng 35 dịng đột biến triển vọng giống đối chứng ST19 với 11 tính trạng gồm: Chiều cao cây, độ cổ bơng (Exs), nhánh hữu hiệu/khóm, độ cứng cây, màu vỏ trấu, Số hạt chắc/bông, thời gian sinh trưởng (Mat), Khối lượng 1000 hạt (GW), mùi thơm, hàm lượng amylose độ phân hủy kiềm 11 Đã bảng phân tích số liệu chúng tơi dùng phần mềm Pcord để tạo sơ đồ mức độ đa dạng hình thái (hình 3.3) Phân nhóm di truyền 35 dòng đột biến giống gốc cho thấy hệ số tương đồng chúng chia thành nhóm cách biệt di truyền bao gồm: Nhóm I: có giống ST19 – Y1 Nhóm II: gồm có dịng ( 2, 13, 19, 26, 28, 35 36) Đặc diểm nhóm cơm mềm, cứng suất Nhóm III: bao gồm 27 dịng cịn lại chia thành nhóm nhỏ sau: Nhóm III.1: có dịng số 22 Nhóm III.2: gồm dòng 3, 11, 4, 8, 14, 24, 5, 10, 12, 7, 15, 31, 32 33 Đặc điểm nhóm hạt dài, vỏ sáng ánh nâu, chiều cao bán lùn, hàm lượng amylose trung bình Các dịng 4, 8, 14 có hệ số tương đồng di truyền 100%; dịng cịn lại có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 80-95% Nhóm III.3: dịng nhóm có hệ số tương đồng di truyền khoảng 90%, bao gồm dòng 6,18, 17, 27, 9, 20, 23, 29, 25, 16, 34, 21 30 Trong dịng số 6,18 dịng 9, 20, 23, 29, 25, 16, 34, 21có hệ số tương dồng di truyền 100% Mức độ đa dạng dịng đột biến khơng cao dịng có nguồn gốc chung từ ST19 nhờ tác động đột biến q trình chọn lọc nên có số tính trạng cải tạo theo hướng nhà chọn giống tạo dòng đột biến khác biệt với giống gốc nhiều (0,6) đặc biệt tính trạng hàm lượng amylose, suất số hạt chắc, khối lượng hạt, cứng khả chống chịu sâu bệnh 12 Hình 3.3 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 35 dòng lúa nghiên cứu từ giống ST19 3.5.2 Đa dạng di truyền dựa vào đặc điểm hình thái giống Q2 dòng đột biến Dựa vào sơ đồ giống Q2 dịng đột biến (hình 3.4) Ở mức độ tương đồng 92% chia thành nhóm cách biệt di truyền gồm: Nhóm I: Chỉ có giống Q2 Nhóm II: gồm dòng đột biến 2, 3, 4, có hệ số tương đồng di truyền 92% Trong dịng 3, 4, có hệ số tương đồng di truyền 100% Nhìn chung dịng đột biến Q2 khơng đa dạng đặc điểm hình thái Hình 3.4 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền dòng lúa nghiên cứu từ giống Q2 3.6 Ứng dụng thị phân tử chọn lọc dòng triển vọng 3.6.1 Kết tách chiết tinh ADN tổng số Kết điện di ADN cho thấy, mẫu ADN thu cho băng gọn, rõ nét, thích hợp cho làm PCR Độ tinh nồng độ ADN sau tách kiểm tra phương pháp điện di gel agarose 1%, kết qủa cho thấy ADN có chất lượng tốt, khơng bị đứt gãy dùng cho thí nghiệm 3.6.2 Kết xác định hương thơm số dòng lúa triển vọng Dựa vào đa hình ADN gen BAD2, Bradbury cộng tác viên (2005) xây dựng phương pháp ASA (Allele Specific Amplification) để làm thị phân tử xác định lúa thơm, không thơm Nghiên cứu sử dụng thị phân tử BADH2 13 Hình 3.6 Ảnh điện di sản phẩm PCR dòng lúa nghiên cứu với mồi BADH2 (Ghi chú: thứ tự – giống Q2; thứ tự từ 1-36 giống ST19; M: Marker 100 bp ADN Ladder) Kết xác định gen BAD2 (Hình 3.6) cho thấy: Đối với giống Q2: Sau xử lý đột biến chọn lọc thu dòng (số - 5), giống Q2 không thơm, đột biến dòng thu biểu băng ADN vị trí đặc hiệu 355bp xác định khơng mang gen thơm fgr đồng hợp, dịng số biểu băng ADN vị trí đặc hiệu 257bp 355bp xác định không mang gen thơm fgr dị hợp Đối với giống ST19: Số giống ST19, 35 dòng lại từ số - 36 dòng đột biến Các dòng 3, 4, 9, 11, 14, 15, 24, 25, 26, 27, 29, 30, 32, 33, 34 trạng thái dị hợp vị trí 257bp 355bp xác định khơng mang gen thơm fgr Các dịng số 23, 28 36 không mang gen thơm vị trí 257bp Có 17 dịng dịng 2, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 13, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 31, 35 dòng có vị trí 257 580bp trạng thái đồng hợp lặn mang gen thơm Kết phân tích với thị BAD2 nghiên cứu phù hợp với kết công bố tác giả Kumari cộng tác viên (2012), Dương Xuân Tú cộng tác viên (2016) Kết phù hợp với đánh giá phương pháp truyền thống 3.7 Đánh giá đa dạng di truyền mức độ phân tử dòng đột biến triển vọng 3.7.1 Hệ số PIC, số alen tổng số băng ADN thể cặp mồi Phân tích 30 cặp mồi SSR với tập đồn 35 dịng lúa thu tổng số 1076 băng ADN thuộc 51 loại alen khác Có 15 cặp mồi xa5add35, RM 122, RM 247, srwd5 p3, RM 1, RM 310, salt, RM 13, pi ta, RM 337, RM 323, drep1a, RM 160, RM 341 cho locus đơn hình (chỉ thu loại alen), 15 cặp mồi cho locus đa hình Trong 14 số 17 cặp mồi cho locus đa hình có: 12 cặp mồi thu alen, cặp mồi thu alen, cặp mồi thu alen Hệ số PIC 30 cặp mồi thay đổi từ 0,0 (ở cặp mồi xuất băng đơn hình đến 0,68 (ở cặp mồi xuất loại alen - pikp) Hệ số PIC trung bình 30 cặp mồi nghiên cứu thấp 0,182 Kết nghiên cứu dòng đột biến so sánh với giống gốc ST19 nên hệ số đa dạng mồi thấp so với kết nghiên cứu tập đoàn lúa thơm số tác giả giới Kết sử dụng 12 cặp mồi SSR để đánh giá đa dạng di truyền giống lúa thơm Ấn Độ, Raj hệ số PIC dao động từ đến 0,830 (Raj et al., 2006); Jayamani đánh giá đa dạng di truyền 179 giống lúa 19 địa phương Bồ Đào Nha thị SSR hệ số PIC dao động từ 0,179 đến 0,894 (Jayamani et al., 2007); 3.7.2 Tỷ lệ dị hợp tử (H%) tỷ lệ khuyết số liệu (M%) dòng lúa nghiên cứu Trong số 35 dịng đột biến, 28 dịng có tỷ lệ dị hợp tử 0% (bằng mức dị hợp tử giống gốc ST19) có nghĩa dòng đồng hợp 30 mồi nghiên cứu (chỉ có alen nhất/locus) dịng có tỷ lệ dị hợp tử 3,33% - 6,67% Dòng số số 33 có tỷ lệ dị hợp cao 6,67% Tỉ lệ dị hợp tử trung bình tập đồn 1,01% Tỷ lệ dị hợp tử nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Công cộng (2012) 24 dòng lai, tỷ lệ dị hợp trung bình 2,13 Khuất Hữu Trung cộng (2012) sử dụng 31 thị SSR nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lúa chất lượng địa Việt Nam, tỷ lệ dị hợp tử dao động từ 0,0014,29% Tỷ lệ số liệu khuyết (M%) dịng lúa nghiên cứu thấp, dịng có tỉ lệ khuyết số liệu 3,23% (bảng 3) Như vậy, số liệu thu 35 dịng có độ tin cậy cao để đánh giá, thống kê xác định mối quan hệ di truyền dùng làm vật liệu để lai tạo tạo nguồn biến dị đa dạng cho công tác chọn giống đột biến Tỷ lệ số liệu khuyết (M%) dòng lúa đột biến từ giống Q2 0, tỷ lệ dị hợp tử cao đạt 6,67% dòng số đạt trung bình 3,33% 15 3.7.3 Kết phân tích đa hình mối quan hệ di truyền dịng lúa nghiên cứu Kết phân tích sản phẩm PCR 35 dòng đột biến phát sinh từ giống gốc ST19 thống kê phân tích phần mềm NTSYSpc verion 2.1, từ thiết lập bảng hệ số tương đồng di truyền vẽ sơ đồ phân nhóm di truyền dựa số liệu đa hình SSR (hình 3.9) Kết thu cho thấy: tập đồn dịng lúa nghiên cứu đa dạng, hệ số tương đồng di truyền 35 dòng lúa dao động khoảng từ 0,85 (ở dòng 1, 2) đến 0,94 ( dòng 17, 21) 35 dòng lúa nghiên cứu phân thành nhóm sau: * Nhóm I: dòng 1, (số giống gốc ST19) Hệ số tương đồng di truyền thấp nhóm 0,85 Hai dòng qua các đặc điểm hình thái hình ảnh chạy mồi SSR có tương đồng cao * Nhóm II: dịng 4, 29, 11 27 Hệ số tương đồng di truyền thấp nhóm 0,78 (giữa dịng 11 dịng 27) Các dịng lúa khơng cảm ứng quang chu kỳ, cao, cứng, dài mật độ hạt/bông thưa, vỏ trấu màu vàng thẫm, hạt gạo có độ dài trung bình, cho cơm dẻo khơng thơm ( dịng số thơm nhẹ) * Nhóm III: bao gồm 19 dịng có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,72 đến 0,94 Các dòng: 5, 16 ( cho cơm dẻo có mùi thơm); dịng 15, 26 ( cơm dẻo khơng thơm); dịng 17, 21 có hệ số tương đồng di truyền 0,94 (các dịng có kiểu gen gần giống hoàn toàn 30 locus nghiên cứu có mùi thơm) Hình 3.9 Sơ đồ hình mối quan hệ di truyền 35 dịng lúa nghiên cứu 16 3.7.4 Kết giải trình tự số dòng đột biến triển vọng Sau thực phản ứng PCR, sản phẩm khuếch đại với 02 cặp mồi qAC7/Wx điện di gel agarose 1% cho băng đơn hình với kích thước khoảng 400 bp Kết khuếch đại sản phẩm PCR tiến hành gel, sử dụng cột Sigma GenElute TM Agarose Spin column (USA), nhằm thu sản phẩm PCR đặc hiệu Kết giải trình tự số dịng trình bày hình 3.13 hình 3.14: Hình 3.13 Kết giải trình tự dịng lúa nghiên cứu với cặp mồi wx Hình 3.14 Kết giải trình tự dịng lúa nghiên cứu với cặp mồi qac7 Các dòng dòng 36 10 cặp nucleotid so với dòng (giống ST19)đối với cặp mồi qac7; Các dòng dòng 36 cặp nucleotid so với dòng (giống ST19) cặp mồi wx Và dòng có thay nucleotid đầu trình tự lặp lại, G thay C G thây A T thay G Kết phù hợp với kết hình mối quan hệ di truyền dòng đột biến so với giống ST19 Ở nucleotid thứ 50 dòng số thêm 01 nucleotit T, hai dòng số khơng có Hình 3.15 Kết giải trình tự dịng lúa Q2 với cặp mồi qac7 Với cặp mồi qac7 thấy dịng số cặp nucleotid vị trí cặp GC so với dịng số 3.8 Kết khảo nghiệm dòng đột biến triển vọng Dòng triển vọng HY-19.8 đặt tên HY198 Dòng triển vọng HY198 tiếp tục khảo nghiệm tác giả gửi khảo nghiệm (năm 2017 năm 2018), Khảo nghiệp DUS vụ Mùa 2017 Mùa 2018 17 Chiếu xạ gây đột biến (250Gy) ST19 M1, M2 Chọn lọc cá thể đột biến có lợi cá thể M3 Chọn dịng theo mục tiêu, xác định hàm lượng amylose, tính thơm 20 dòng M4 Năm 2014 Tự thụ Năm 2015 16 dòng M5 dòng M6 Chọn dòng triển vọng HY-19-8 đặt tên HY198 - KN quốc gia VCU: vụ (vụ xuân 2018, vụ xuân 2017 vụ mùa 2017) - KN DUS: vụ (Vụ mùa 2017 vụ mùa 2018) Năm 2016 Giống triển vọng HY198 KN vùng sinh thái, KN sảnxuất Xin công nhận giống SX thử nghiệm Năm 2017, năm 2018 Vụ Mùa năm 2018 Hình 3.17 Sơ đồ chọn tạo giống lúa HY198 Giống lúa HY198 khảo nghiệm DUS, đánh giá tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống qua vụ khảo nghiệm: vụ mùa 2017 vụ mùa 2018 Trạm Khảo kiểm nghiệm giống trồng Văn Lâm, Hưng Yên, cụ thể: a, Tính khác biệt: Giống đăng ký khác biệt với giống biết đến rộng rãi, Sự khác biệt giống tương tự thể Bảng 3.26 b, Tính đồng nhất: Số khác dạng tổng số quan sát là: 2/1000 (2017), 2/1000 (2018) không vượt số khác dạng tối đa cho phép (3/1000 cây) nên giống đăng ký có tính đồng 18 c, Tính ổn định: Qua vụ khảo nghiệm giống có tính đồng nên xem có tính ổn định Bảng 3.26 So sánh với giống tương tự ĐC2 Tính trạng Lá: Mức độ xanh 59 Hạt gạo lật: Chiều rộng Năm Giống đăng ký Giống tương tự Khoảng cách tối thiểu 2017 2018 2017 2018 (Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia ) Giống lúa HY198 khảo nghiệm quốc gia VCU vụ: Vụ xuân 2017, vụ mùa 2017 vụ xuân 2018 Kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng giống thể bảng 3.27 Bảng 3.27 Đặc điểm sinh trưởng giống khảo nghiệm Vụ, năm Tên giống Sức Độ Độ dài sống cổ GĐ trỗ mạ bơng (điểm) (điểm) (điểm) Độ Độ tàn cứng (điểm) (điểm) Độ rụng hạt (điểm) Chiều cao (cm) TGST (ngày) BT 5 1 106,6 132 HT 1 1 1 113,3 133 HY198 1 5 115,7 140 BT 5 1 5 106,6 103 Mùa HT 1 1 1 113,3 103 2017 5 115,7 114 HY198 5 1 110,9 131 Xuân BT 2018 HY198 5 1 112,3 131 (Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia ) Xuân 2017 Kết khảo nghiệm giống HY198 vụ khảo nghiệm cho thấy: Giống có sức sống mạ (điểm 1) tương đương đối chứng HT1 cao hẳn đối chứng BT7 (điểm 5), độ dài giai đoạn trỗ (điêm 5), độ cổ bơng (điểm 1), độ cứng (điểm 1) độ tàn tương đương giống đối chứng Bảng 3.29 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống khảo nghiệm Đơn vị tính: Điểm TT Tên giống Đạo ơn Bệnh Bệnh Bệnh hại đạo ôn bạc khô cổ vằn 19 Bệnh đốm nâu Sâu Sâu đục thân Rầy nâu BT 1 Xuân HT 1 3 1 2017 HY198 0 BT 0-1 7-9 5-7 0-1 0-1 1-3 3-5 Mùa HT 2-3 1-3 5-7 3-5 0-1 3-5 1-3 1-3 2017 HY198 0 3-5 1-3 0-1 1-3 1-3 3-5 0-1 0-1 0-3 1-3 0-1 0-1 0-1 0-1 Xuân BT 2018 HY198 0-1 0-3 0-3 0-3 0-1 0-1 0-1 0-1 (Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia ) Kết đánh giá khả chống chịu với số sâu bệnh hại chính, điều kiện có sử dụng thuốc BVTV, cho thấy giống HY198 có khả chống chịu với bệnh đạo ôn cổ (điểm 0), bênh bạc (điểm 1), bệnh khô vằn, bệnh đốm nâu, sâu đục thân (điểm 0), sâu (điểm 1) tương đương tốt giống đối chứng, đặc biệt khả chống chịu với bệnh bạc giống HY198 (điểm 1-3) tốt giống hẳn đối chứng Bắc thơm (điểm -7) vụ mùa năm 2108 Bảng 3.30 Năng suất thực thu giống khảo nghiệm tỉnh Đơn vị tính: tạ/ha Điểm khảo nghiệm Hưng Yên Thái Bình Yên Bái Thanh Hóa BT7 61,63 62,62 60,03 57,5 HT1 63,71 69,01 70,53 66,40 Xuân HY198 64,10 2017 CV(%) 6,0 4,3 5,7 5,2 LSD(0,05) 6,53 4,96 5,64 5,72 BT 45,62 36,89 52,90 52,10 HT1 46,66 42,33 54,27 56,50 Mùa HY198 44,57 46,28 54,00 44,17 2017 CV(%) 7,7 8,9 6,0 4,8 LSD(0,05) 5,52 6,91 5,19 4,34 BT 67,52 69,13 62,67 63,37 HT1 Xuân HY198 65,11 72,80 59,30 63,99 2018 CV(%) 5,1 6,1 4,2 5,2 LSD(0,05) 4,96 7,32 4,88 6,07 (Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia ) Vụ Tên giống Qua kết theo dõi bảng 3.30 cho thấy: Năng suất bình quân điểm khảo nghiệm vụ xuân 2017 vụ mùa 2017, giống HY198 cho suất đạt 44,17 - 20 64,10 tạ/ha, vượt đối chứng Bắc thơm khoảng 5% Vụ xuân năm 2017, giống có suất cao (64,10 tạ/ha) Bảng 3.31 Chỉ tiêu chất lượng gạo giống lúa HY198 Tên giống Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Tỷ lệ Dài gạo nguyên (%) Rộng Tỉ lệ Nhiệt Độ dài/ trở bền rộng hồ gel Hàm Độ lượng trắng amylose bạc (%) BT 77,94 67,83 75,29 (đ/c) 5,52 2,52 2,19 TB Mềm 14,02 Bạc TB HY198 6,41 3,04 2,11 cao Mềm 14,32 Bạc 79,05 68,41 51,82 (Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia ) Đánh giá số đặc tính chất lượng gạo theo tiêu chuẩn hình thái, kích thước hạt gạo, cơm cho thấy giống HY198 có số ưu điểm thể kết phân tích trung tâm khảo nghiệm quốc gia: giống lúa HY198 có đặc điểm giống chất lượng tỷ lệ gạo lật, gạo xát cao Bắc thơm Tỷ lệ gạo nguyên/gạo xát thấp BT7, hàm lượng amyloze 14,32% tương đương Bắc thơm 7, hạt gạo dài rộng BT7 Bảng 3.32 Chỉ tiêu chất cơm giống lúa HY198 Tên giống BT (đ/c) HY198 Mùi Độ trắng Độ mềm 3,7 2,0 4,0 4,0 5,0 5,0 Điểm Vị ngon tổng hợp 3,7 16,4 3,2 14,2 Xếp hạng TB Ghi chú: - Mẫu gạo vụ xuân 2018 thu Trạm Khảo nghiệm giống trồng, sản phẩm trồng Văn Lâm Hưng Yên Bảng 3.33 Kết khảo nghiệm sản xuất giống HY198 số tỉnh Đồng Sông Hồng STT Địa phương sản xuất thử Hà Nam: Xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên Hà Nội: Vạn Lộc, Đông Anh Mùa vụ Xuân 2018 Mùa 2018 Xuân 2018 21 Tên giống sản xuất NS trung bình (tạ/ha) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) 68 58 55,2 48,7 62,8 54,7 % vượt so với đối chứng (%) 17,2 13,3 14,8 HY198 BT7(đ/c) HY198 58,8 52,6 62,9 BT7(đ/c) 56,9 HY198 BT7(đ/c) HY198 53,1 49,9 55,24 BT7(đ/c) 47,76 HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 BT7(đ/c) HY198 61,24 47,75 61,2-68,5 55,8-59,1 60,1-65,3 52,7-58,1 56,5-65,4 48,9-57,2 57,8-62,2 50,9-54,7 62,76 42,9 52,9 BT7(đ/c) 48,6 HY198 HTX dịch vụ nông Xuân 2018 BT7(đ/c) HY198 nghiệp Hà Kỳ, huyện Tứ Kỳ Mùa 2018 BT7(đ/c) 67,5 61,3 63,3 57,5 Mùa 2018 Thái Bình: Cơng ty CP giống trồng nơng lâm nghiệp TT khuyến nơng Thái Bình Hưng n Xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu Xã Nhuế Dương, huyện Khoái Châu HTX Hồ tùng Mậu, huyện Ân Thi Xã Vĩnh Xá, huyện Kim Động Xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu Hải Dương: Trạm khuyến nông huyện Thanh Miện Xuân 2018 Mùa 2018 Mùa 2018 Mùa 2018 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2018 Mùa 2018 11,7 10,5 6,4 15,66 13,49 9,6-15,9 12,4-14 14,3-15,5 13,5-13,7 13,7 8,8 10,1 10,5 (Nguồn Báo cáo khảo nghiệm sản xuất thử đại phương) Vụ Xuân, vụ Mùa năm 2017 vụ Xuân 2018 cho thấy giống vùng Đồng sông Hồng, cho suất trung bình giống đạt từ 50,9 – 68,5 tạ/ha, cao giống đối chứng Bắc thơm từ 6,4 – 15,9% Giống lúa HY198 công nhận sản xuất thử nghiệm tỉnh Đồng Sông Hồng theo Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 25/01/2019 Cục trưởng Cục Trồng trọt phép sản xuất thử tỉnh miền núi phía Bắc Bắc trung theo công văn số 628/TT-CLT, ngày 29/5/2019 cục trồng trọt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định mức độ ảnh hưởng tác nhân gây đột biến chiếu xạ sốc nhiệt đến đặc điểm nông sinh học giống lúa ST19 Q2 hệ M1, 22 M2, M3 hệ Trong đó, chiếu xạ tia Gamma có ảnh hưởng mạnh tất tiêu nghiên cứu: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, yếu tố cấu thành suất, tần số phổ đột biến có lợi cao hẳn phương pháp sử dụng sốc nhiệt Cụ thể tần số biến dị chiều cao cao xuất liều lượng chiếu xạ 200Gy (0,34%) giống Q2 350 Gy (0,33%) giống ST19; tính trạng thấp đạt cao liều lượng 300 Gy (0,66% ) giống Q2 350 Gy (0,77%) giống ST19; tính trạng đẻ nhánh đạt cao liều lượng 250 Gy (0,43%) giống Q2 300 Gy (0,73%) giống ST19 Chọn lọc 05 dịng có nguồn gốc từ giống Q2, có dịng có hàm lượng amylose thấp so với đối chứng; chọn 35 dịng có nguồn gốc từ giống ST19, có hàm lượng amylose thấp so với đối chứng, có số dịng có hàm lượng amylose thấp hẳn so với đối chứng dòng 13 (14,3%); dòng 14 (15,2%); dòng số 35 (15,3%); dòng đột biến cứng cây, nhiễm nhẹ sâu bệnh suất cao so với đối chứng Đã xác định hệ số tương đồng di truyền mức độ hình thái 35 dịng đột biến từ giống ST19 dòng từ giống Q2 Các dịng có nguồn gốc từ giống ST19 4, 8, 14, 9, 20, 23, 29, 25, 16, 34, 21 có hệ số tương đồng di truyền 100%; dịng cịn lại có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 60 - 95% Các dịng có nguồn gốc từ giống Q2 có hệ số tương đồng di truyền từ 92 - 100% Đã xác định đa dạng di truyền mức phân tử 35 dịng lúa nguồn gốc từ ST19 có 1076 băng ADN thuộc 51 loại alen khác nhau, hệ số PIC từ 0,0 - 0,68, trung bình 0,182 Đối với 05 dịng lúa nguồn gốc từ Q2 có tổng số 185 băng AND thuộc 44 loại alen khác nhau, hệ số PIC từ 0,0 - 0,54, trung bình 0,11 Kết giải trình tự dịng có nguồn gốc từ ST19 cho thấy dòng số dòng 36 10 cặp nucleotid so với dòng số cặp mồi qac7, cặp nucleotid so với dòng số cặp mồi wx Dịng số có thay nucleotid đầu trình tự lặp lại, G thay C G thay A T thay G Đối với dịng có nguồn gốc từ Q2, dịng số wx wx có thay đổi so với giống gốc Chọn tạo thành cơng giống lúa HY198 có thời gian sinh trưởng ngắn, 23 suất cao, chất lượng khá, phù hợp với cấu xuân muộn, mùa sớm tỉnh đồng sông Hồng Giống lúa HY198 công nhận sản xuất thử nghiệm theo Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 25/01/2019 Cục trồng trọt phép sản xuất thử tỉnh miền núi phía Bắc Bắc trung theo công văn số 628/TT-CLT, ngày 29/5/2019 Cục trồng trọt Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát dạng đột biến chín sớm, cơm ngon có triển vọng hệ để khẳng định di truyền ổn định đột biến Từ nhân lên tạo nguồn vật liệu cho công tác cải tiến giống lúa đột biến thực nghiệm, với mục đích tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng với điều kiện địa phương Tiếp tục gửi khảo nghiệm sản xuất giống HY198 vùng sinh thái tỉnh phía Bắc để tiến tới cơng nhận giống trồng 24 ... việc cải tiến tính trạng chất lượng Đối với giống lúa thơm, phương pháp đột biến tỏ hiệu gây đột biến nhỏ Vì lý trên, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm thị phân tử để cải. .. lượng lúa 1.4 Nghiên cứu đột biến thực nghiệm chọn tạo giống lúa chất lượng 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống phương pháp đột biến thực nghiệm giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống. .. lượng thực nước giới Mục tiêu luận án - Nghiên cứu sử dụng thành công phương pháp đột biến thực nghiệm kết hợp với thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 Q2 cho vùng Đồng Sông Hồng - Tạo vật liệu
Ngày đăng: 31/12/2020, 05:50
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
c
chỉ ra ở2 bảng phân tích số liệu và chúng tôi đã dùng phần mềm Pcord để tạo ra cây sơ đồ mức độ đa dạng hình thái (hình 3.3) (Trang 15)
Hình 3.3.
Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền của 35 dòng lúa nghiên cứu từ giống ST19 (Trang 16)
Hình 3.6.
Ảnh điện di sản phẩm PCR của các dòng lúa nghiên cứu với mồi (Trang 17)
3.7.3.
Kết quả phân tích đa hình và mối quan hệ di truyền của các dòng lúa nghiên cứu (Trang 19)
Hình 3.17.
Sơ đồ chọn tạo giống lúa HY198 (Trang 21)
Bảng 3.26.
So sánh với giống tương tự ĐC2 (Trang 22)
ua
kết quả theo dõi ở bảng 3.30 cho thấy: Năng suất bình quân tại các điểm khảo nghiệm ở vụ xuân 2017 và vụ mùa 2017, giống HY198 cho năng suất đạt 44,17 - (Trang 23)
Bảng 3.30.
Năng suất thực thu của giống khảo nghiệm tại các tỉnh (Trang 23)
Bảng 3.31.
Chỉ tiêu chất lượng gạo của giống lúa HY198 (Trang 24)