hướng dẫn ôn tập môn lịch sử

7 22 0
hướng dẫn ôn tập môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược..[r]

(1)

Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

Học sinh cần nắm số kiến thức sau đây:

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp)

- Diễn biến mặt trận (HS nắm kiện bản)

- Kết quả, tính chất giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ hai Các nội dung chính:

I Con đường dẫn đến chiến tranh HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

Câu hỏi thứ nhất: vào đầu năm 30 kỉ XX, nước Đức, Italia, Nhật Bản có những hoạt động gì? Mục tiêu hoạt động đó?

Câu hỏi thứ hai: trước hành động khối phát xít, nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xơ) có thái độ nào? Em có nhận xét thái độ đó?

Câu hỏi thứ ba: Em có nhận xét kiện Muynich? Tại Anh, Pháplại theo đuổi sách dũng dưỡng, thỏa hiệp phát xít?

1 Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)

- Trong năm 30, Đức, Italia, Nhật liên minh với hình thành nên liên minh phát xít - khối Trục, đẩy mạnh hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác nhau TG

- Sau cầm quyền, Chính phủ Hítle xé bỏ Hồ ước Vécxai, thành lập nước "Đại Đức" gồm tất lãnh thổ có dân Đức sinh sống châu Âu

- Liên Xô coi CNPX kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược - Anh, Pháp không hợp tác chặt chẽ với Liên Xơ, thực sách nhân nhượng CNPX, đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Mĩ thi hành sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ

2 Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới

- 3/1938, Đức xâm chiếm sát nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau gây vụ Xuyđét để thơn tính Tiệp Khắc

- 9/1938, Hội nghị Muyních gồm người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia triệu tập Tại Hội nghị, hiệp định kí theo Anh, Pháp trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu

- 3/1939, Hítle cho qn thơn tính tồn Tiệp Khắc, gây hấn riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan

(2)

HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi thứ nhất: Vì Đức chọn Ba Lan làm nơi công mở đầu?

Câu hỏi thứ hai: Tóm tắt diễn biến chiến tranh giới thứ hai gaii đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941)

1 Phát xít Đức công Ba Lan xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) - Rạng sáng 1/9/1939, Đức công Ba Lan Hai ngày sau Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức CTTG II bùng nổ Với ưu quân sự, quân Đức áp dụng chiến lược "CT chớp nhoáng", chiếm Ba Lan sau gần tháng

- Từ 4/1940, Đức chuyển hướng cơng sang phía tây, chiếm hầu TB châu Âu đánh thẳng vào Pháp Pháp bại trận

- 7/1940, không quân Đức đánh phá Anh, bị tổn thất nặng nề Kế hoạch Hítle đổ vào nước Anh khơng thực

2 Phe phát xít bành trướng Đơng Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng 6//1941)

- 9/1940, Béclin Đức, Italia, Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường trợ giúp lẫn công khai phân chia giới

- Từ 10/1940, Đức chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam châu Âu: Chiếm đóng ba nước chư hầu Rumani, Hunggari, Bungari; thơn tính Nam Tư Hi Lạp

- Hè 1941, phe phát xít chiếm phần lớn châu Âu sẵn sàng công Liên Xô III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi thứ nhất: Tóm tắt diễn biến giai đoạn từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942

Câu hỏi thứ hai: Vì tháng năm 1942, nước Anh – Pháp – Mỹ chịu liên kết với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít?

1 Phát xít Đức cơng Liên Xô Chiến Bắc Phi * Đức công Liên Xô:

- Rạng sáng 22/6/1941, Đức bất ngờ công Liên Xô với chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng

- Ba đạo quân Đức tiến sâu vào Liên Xô 12/1941 Hồng quân phản công thắng lợi Quân Đức bị đẩy lùi khỏi Mátxcơva Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" Đức bị phá sản

- Hè 1942, Đức cơng xuống phía nam, tiến đánh Xtalingrat (Vongagrat) thất bại * Chiến Bắc Phi:

- Từ 9/1940, Italia công Ai Cập; 12/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi trận En Alamen (Ai Cập), chuyển sang phản công toàn mặt trận

(3)

- Sáng 7/12/1941, Nhật công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau với Đức, Italia Chiến tranh lan rộng giới

- Nhật công ạt xuống nước ĐNA, chiếm nhiều nước, nhiều đảo… 3 Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

- Hành động xâm lược phát xít thúc đẩy quốc gia liên minh chống kẻ thù chung - Liên Xô tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện, triển vọng thắng lợi chiến tranh chống phát xít

- Sự thay đổi thái độ, sách Mĩ, Anh việc hợp tác Liên Xô chống phát xít - 1/1/1942, Oasinhtơn, 26 nước, đứng đầu Liên Xơ, Mĩ, Anh kí tun bố chung (Tun ngơn Liên hợp quốc), nước tham gia cam kết dốc tồn lực tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

IV Quân Đồng minh chuyển sang phản công, CTTG II kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi thứ nhất: Tóm tắt dieenx biến giai đoạn từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

Câu hỏi thứ hai: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì này?

1 Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) * Mặt trận Xô - Đức

- 11/1942 - 2/1943 Liên Xô phản công Xtalingrát Đức bị tổn thất nặng nề…Liên Xô, nước Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận

- Từ 5/7 đến 23/8/1943 Hồng quân bẻ gãy cơng Đức vịng cung Cuốcxcơ, đánh tan 30 sư đoàn Đức

- 6/1944, phần lớn lãnh thổ Xơ viết giải phóng * Mặt trận Bắc Phi

- Anh, Mĩ phối hợp phản công (tháng - 5/1943) quét liên quân Đức - Italia khỏi châu Phi * Ở Italia, quân đồng minh đánh chiếm Xixilia, bắt giam Mútxơlini, thành lập phủ Phát xít Italia sụp đổ

* Ở Thái Bình Dương, Mĩ đánh bại Nhật trận Gu-a-đan-ca-nan (từ 8/1942 - 1/1943), chuyển sang phản công

2 Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc - Phát xít Đức đầu hàng:

(4)

+ 6/1944, liên quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai Tây Âu, Pháp giải phóng Quân Đồng minh tiến vào giải phóng Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị công Đức

+ Đầu 2/1945, Hội nghị ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp (Ianta) bàn việc tổ chức, chia lại TG sau CT…

+ 2/1945, quân Đồng minh cơng Đức từ mặt trận phía Tây 4/1945, Hồng qn Liên Xô công Béclin…9/5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt châu Âu

- Quân phiệt Nhật đầu hàng:

+ Mặt trận Thái Bình Dương: Mĩ, Anh đánh chiếm Miến Điện, quần đảo Philíppin

+ 8/8/1945 Liên Xơ tun chiến với Nhật, công đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu + Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Hirôsima(6/8/1945) Nagaxaki (9/8/1945)

+ 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện CTTG II kết thúc V Kết cục chiến tranh giới thứ hai

- Phát xít Đức, Italia, Nhật sụp đổ hồn tồn Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định công tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

- Hậu quả: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều sở kinh tế bị tàn phá…

- Chiến tranh kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới Bài 18

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ 1917 – 1945)

I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945)

1 Nước Nga ( Liên Xô) thống kê kiện nước Nga từ 1917 – 1945 theo bảng sau

Thời gian Sự kiện Kết

T2/1917 CMDCTS - Cục diện quyền song song T10/1917 CMXHCN - Nhà nước Xô viết thành lập

… … …

… … …

2 Các nước tư chủ nghĩa

Thống kê kiện tiêu biểu nước tư thời gian hai chiến tranh thế giới?(tương tự bảng trên)

3 Các nước châu Á

Thống kê kiện nước Châu Á hai chiến tranh?(tương tự bảng trên)

(5)

- Cuộc CMKHKT với thành tựu kì diệu đưa đến chuyển biến quan trọng đời sống KT, CT, KH- KT, VH- NT - > Quốc tế hóa ngày cao…

2 Chủ nghĩa xã hội xác lập giới, nằm vòng vây CNTB

3 Phong trào cách mạng giới bước sang thời kì phát triển từ sau thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga kết thúc Chiến tranh giới thứ

- Cao trào cách mạng năm 1918 – 1923 đời QTCS - PT mặt trận nhân dân chống PX, chống chiến tranh (1936 – 1939)

- Cuộc chiến đấu chống PX chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)

4 Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống tren giới trải qua bước thăng trầm đầy biến động

- 1918 – 1929: Ổn định tạm thời - 1929 -1939: KHKT trầm trọng

5 Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 – 1945) chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại

Bài 19

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước năm 1873)

I LIÊN QUÂN PHÁP TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858

1 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược

- Chính trị: Đến kỉ XIX VN quốc gia độc lập, có chủ quyền Song chế độ PK lâm vào khủng hoảnh suy yếu trầm trọng

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Trì trệ: Thiên tai, đê vỡ, địa chủ chiếm đất -> Đ/S nhân dân đói nghèo

+ Cơng thương nghiệp đình đốn, lạc hậu nhà nước độc quyền thực sách “ Bế quan tỏa cảng”

- Quân sự: lạc hậu, đối ngoại sai lầm, “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ

- Xã hội: Mâu thuẫn Mọi tầng lớp nhân dân >< Triều đình PK gay gắt - > Nhiều KN chống lại triều đình nổ khắp nơi (CM)

= > Tiềm lực mặt đất nước bị suy kiệt, khối đoàn kết toàn dân bị rạn nứt 2 Thực Dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (đọc thêm)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở ĐÀ NẴNG, GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1862

Mặt trận Cuộc xâm lược TDP

Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam

Kết

Đà Nẵng

- Ngày 31/8/1858 liên quân P-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng

chiến - P bị cầm chân Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại

- Ngày 1/9/1858 P cơng bán đảo Sơn Trà, mở đầu q trình xâm lược VN

(6)

địch nhiều khó khăn

Gia Định

- Sáng sớm 17/2/1859 quân P với hỏa lực mạnh công thành Gia Định

-Qn triều đình nhanh chóng tan rã

- Song đội nghĩa quân ngày đêm bám sát, bao vây, tiêu diệt

- Trưa ngày 17/2/1859 P chiếm thành

- P buộc phải rút xuống tàu chiến cố thủ, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại hoàn toàn, buộc chúng phải chuyển sang “chinh phục gói nhỏ”

- Năm 1860 P gặp nhiều khó khăn (chúng bị sa lầy chiến trường Italia, TQ), lực lượng Gia Định mỏng, chúng phải ngừng công

- Triều đình khơng chủ động cơng mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hịa để chặn giặc

- ND tiếp tục công dịch đồn Chợ Rẫy (T7/1860), triều đình xất tư tưởng chủ hịa

- P không mở rộng đánh chiếm Gia Định, rơi vào tiến thoái lưỡng nan

- Ngày 23/2/1861 P cơng Đại đồn Chí Hịa

- chiếm đồn Chí Hịa

Miền Đơng Nam Kì

- Sau chiếm đồn Chí Hịa Thừa thắng P chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì: ĐịnhTường(4/1861); Biên Hịa (12/1861); Vĩnh Long (3/1862)

Cuộc kháng chiến nhân dân ta tiếp tục dâng cao (Tiêu biểu có vụ đốt tàu P sơng Nhật Tảo - Nguyễn Trung Trực)

Triều đình Nguyễn kí với P Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) cắt hẳn tỉnh Miền Đơng Nam Kì cho P nhiều điều khoản nặng nề khác

III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862

Mặt trận Cuộc công TDP

Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến nhân nhân ta

Miền Đơng Nam Kì sau

sau Hiệp ước 1862

- P dừng thơn tính để bình định Miền Đông NK

- 28/2/1863 P công Tân Hịa - Gị Cơng nghia qn Trương Định

- Triều đình lệnh giải tán đội nghĩa binh chống P tỉnh miền Đông Nam Kì

- Nhân dân tiếp tục chống P chống triều đình PK đầu hàng (PT tị địa)

(7)

Kháng chiến Miền Tây

Nam Kì

- 1863 P vu cáo TĐ Huế vi phạm điều ước 1862, đòi ta giao nốt tỉnh miền Tây cho chúng

- Ngày 20/6/1867 P dàn trận trước thành Vĩnh Long

- Từ 20 - > 24/6/1867 P chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà khơng tốn viên đạn

- Triều đình lúng túng bạc nhược

- Phan Thanh Giản - Kinh lược sứ triều đình đầu hàng, nộp thành cho P

- Miền Tây Nam Kì rơi vào tay P, song nhân dân kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng lên (thành phần, lực lượng)

Ngày đăng: 31/12/2020, 02:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan