+ Chính sách của Nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.. Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công n[r]
(1)B
BÀÀII 1188:: CCÔÔNNGG CCUUỘỘC C XXÂÂYY DỰDỰNNGG VÀVÀ PPHHÁÁTT TRTRIIỂỂNN KIKINNHH TTẾẾ T
TRROONNG G CCÁÁCC TTHHẾẾ KỶKỶ XX XXVV
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau) 1 Mở rộng, phát triển nông nghiệp
* Bối cảnh lịch sử kỷ X – XV:
- Thế kỷ X – XV thời kỳ tồn triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ
- Đây giai đoạn đầu kỷ phong kiến độc lập, đồng thời thời kỳ đất nước thống
Bối cảnh thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế - Diện tích đất ngày mở rộng nhờ:
+ Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn ven biển
+ Các vua Trần khuyến khích vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền
- Thuỷ lợi Nhà nước quan tâm mở mang + Nhà Lý cho xây đắp đê
+ 1248 Nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc dọc sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển Đặt quan: Hà đê sứ trông nom đê điều:
- Các nhà nước Lý – Trần – Lê quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống nông nghiệp
+ Nhà nước nhân dân góp sức phát triển nơng nghiệp
+ Chính sách Nhà nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập củng cố
2 Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công nghiệp nhân dân:
- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày phát triển chất lượng sản phẩm ngày nâng cao
- Các ngành nghề thủ công đời như: Thổ Hà, bát Tràng
+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, bối cảnh đất nước độc lập thống có điều kiện phát triển mạnh
+ Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa, nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá phát triển
* Thủ công nghiệp Nhà nước:
- Nhà nước thành lập quan xưởng (Cục bách tác) tập trung thợ giỏi nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến
- Sản xuất số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu 3.Mở rộng thương nghiệp
(2)- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi, nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp
- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) – Trung tâm buôn bán làm nghề thủ công
* Ngoại thương:
- Thời Lý – Trần ngoại thương phát triển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng buôn bán với nước ngồi
- Vùng biên giới Việt Trì hình thành đặc điểm bn bán - Thời Lê: Ngoại thương bi thu hẹp
4 Tình hình phân hố xã hội đấu tranh nơng dân (Giảm tải)
B
BÀÀII 1919:: NNHHỮỮNNGG CCUUỘỘCC CCHHIIẾNẾN ĐĐẤẤUU CHCHỐỐNGNG NNGGOOẠẠII XXÂÂMM Ở
Ở CCÁÁCC TTHHẾ Ế KKỶỶ XX XXVV
KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau)
I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1 Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê
- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
- Trước tình hình Thái hậu họ Dương triều đình nhà Đinh tơn Lê Hồn làm vua để lãnh đạo kháng chiế
- Thắng lợi lớn nhanh chóng thắng vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững độc lập
2 Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược
- Trước âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý tổ chức kháng chiến
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn mạnh giặc
- Năm 1075 Quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau rút phịng thủ
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng thủ đợi giặc
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc sông Như Nguyệt ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh
II KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên lần xâm lược nước ta Giặc mạnh bạo
(3)- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng
+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội)
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285
Tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược qn Mơng - Nguyên bảo vệ vững độc lập dân tộc
+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình tâm đoàn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lược
+ Nhà Trần vốn lịng dân sách kinh tế nhân dân đồn kết xung quanh triều đình mệnh kháng chiến
III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị nhà Minh
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo - Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân vùng giải phóng cành mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bị động
+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy nước
- Đặc điểm:
+ Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao + Có đại doanh, địa
B
Bààii 2200:: XXÂÂYY DDỰỰNNGG VVÀÀ PHPHÁTÁT TTRRIIỂNỂN VVĂĂNN HHỐỐ DDÂÂNN TTỘỘCC T
TRROONNG G CCÁÁCC TTHHẾẾ KỶKỶ XX XXVV
*KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau) I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
- Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh + Nho giáo:
- Thời Lý, Trần : Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến nhân dân - Thời Lý – Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi , sư sãi đông
(4) Văn học
- Từ giáo dục tơn vinh, quan tâm phát triển
-Tác dụng giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng coa dân trí, song khơng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
Phát triển văn học
- Phát triển mạnh từ thời nhà trần, văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ
- Từ kỷ XV văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển - Đặc điểm:
+ Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc
+ Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước Sự phát triển nghệ thuật
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu giai đoạn Lý – Trần – Hồ kỷ X – XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền
+ Bên cạnh có cơng trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long
+ Điêu khắc: Gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo mang độc đáo riêng
+ Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống Khoa học kỹ thuật
GV: yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê thành tựu khoa học kỹ thuật X – XV
BBààii 2121::NNHHỮỮNGNG BBIIẾẾN N ĐĐỔỔI I CCỦỦAA NNHHÀÀ NNƯƯỚỚC C PPHHONONGG KKIIẾẾN N T
TRROONNGG CCÁÁCC TTHHẾẾ KKỈỈ XXVVII –– XXVVIIIIII
*KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau) II SựSự ssụpụp đđổổ ccủủaa nhnhàà LLêê,, nnhhàà MMạạcc ththàànnhh llậậpp
* Sự sụp đổ nhà Lê Nhà Mạc thành lập
- Đầu kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu - Biểu hiện:
+ Các lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực – Mạnh lực Mạc Đăng Dung
+ Phong trào đấu tranh nhân dân bùng nổ nhiều nơi - Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập Triều Mạc Chính sách nhà Mạc:
- Nhà Mạc xây dựng quyền theo mơ hình cũ nhà Lê - Tổ chức thi cử đặn
- Xây dựng quân đội mạnh
- Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân
(5)- Do chống đối cựu thần nhà Lê sách cắt đất, thần phục nhà Minh nhân dân phản đối
- Nhà Mạc bị cô lập II Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Nam – Bắc triều
- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng chống Mạc “phù Lê diệt Mạc” Thành lập quyền Thanh Hố gọi Nam triều, đối đầu với nhà Mạc Thăng Long – Bắc Triều
- 1545 – 1592 chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ nhà mạc bị lật đổ, đất nước thống
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
+ Ở Thanh Hoá, Nam triều tồn quyền lực nằm tay họ Trịnh + Ở MiềnNam: Họ Nguyễn cát xây dựng quyền riêng
+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ + Kết quả: 1672 hai bên giảng hồ lấy sông Gianh làm giới tuyến đất nước bị chia cắt
III Nhà nước phong kiến Đàng Ngồi (Giảm tải) IV Chính quyền Đàng Trong (Giảm tải)
BBààii 2222::TTÌÌNNHH HHÌNÌNHH KKIINNHH TTẾẾ ỞỞ CCÁÁCC TTHHẾẾ KKỶỶ XXVVII ––XVXVIIIIII *.KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau)
I Tình hình nơng nghiệp kỷ XVI – XVIII
- Từ cuối kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến lực phong kiến nông nghiệp sa sút mùa đói liên miên
- Từ nửa sau kỷ XVII, tình hình trị ổn định, nơng nghiệp Đàng phát triển
+ Ruộng đất Đàng mở rộng Đàng Trong + Thuỷ lợi củng cố
+ Giống trồng ngày phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết
- Ở Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển Ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ
II Sự phát triển thủ công nghiệp
- Nghề thủ cơng truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm)
- Một số nghề xuất như: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài
(6)- Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều
- Ở đô thị thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét kinh doanh)
III Sự phát triển thương nghiệp
* Nội thương: Ở kỷ XVI – XVIII buôn bán nước ngày phát triển
- Chợ làng, chợ huyện … mọc lên khắp nơi ngày đông đúc - Ở nhiều nơi xuất làng buôn
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất - Buôn bán vùng miền phát triển
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển mạnh
+ Thuyền buôn nước (kể nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập
- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng - Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản
+ Thương nhân nhiều nước hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài - Nguyên nhân phát triển:
+ Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn
+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi
- Giữa kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khố Nhà nước ngày phức tạp
IV Sự hưng khởi đô thị
- Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thị hình thành phát triển hưng thịnh - Thăng Long – kẽ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn nước - Những đô thị như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành nơi buôn bán sầm uất
- Đầu kỷ XIX sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu vùng quyền phong kiến Đơ thị suy tàn dần
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII *KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau)
I PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)
- Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng nổ
- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định)
(7)- 1886 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước
II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII 1 Kháng chiến chống quân Xiêm 1785
- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm vạn quân Xiêm hầu vào nước ta
- Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sơng Tiền - tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm
2 Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc
- Mùng Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
- Phong trào nơng dân Tây Sơn bước đầu hồn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ tổ quốc
III VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc
- Thành lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khơi phục sản xuất
- Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học)
- Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào Chân Lạp tốt đẹp - Năm 1792 Quang Trung qua đời
- Năm 1802 Nguyễn Ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII *KIẾN THỨC CƠ BẢN (Hs cần nắm nội dung sau)
I.TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
- Thế kỉ XVI – XVIII Nho giáo bước suy thối, trật tự phong kiến bị đảo lộn - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, không phát triển mạnh thời kỳ Lý – Trần
- Thế kỉ XVI – XVIII đạo Thiên chúa truyền bá ngày rộng rãi
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt Đời sống tín ngưỡng ngày phong phú
(8) Giáo dục
- Trong tình hình trị khơng ổn định, giáo dục Nho học tiếp tục phát triển + Giáo dục Đàng Ngồi cũ sa sút dần số lượng
+ Đàng trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi + Thời Quang trung: Đưa chữ Nơm thành chữ viết thống Văn học
- Nho giáo suy thối văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan
- Bên cạnh dịng văn học thống, dòng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc dân gian
- Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất chưa phổ biến III NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
* Nghệ thuật
- Kiến trúc điêu khắc không phát triển giai đoạn trước
- Nghệ thuật dân gian hình thành phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đồng thời mang đậm tính đại phương
* Khoa học – kỹ thuật
Lĩnh vực Thành tựu