1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu HK I Lý 11_16

4 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT 11 (CƠ BẢN) Mã đề: 006 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên .Số báo danh .Lớp . 1). Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. điểm M cách q 1 một khoảng: A). d/3 B). d/4 C). d/2 D). 2d 2). Một điện tích q = 10 -6 C đi từ điểm A tới điểm B trong một điện trường thì thu được năng lượng W = 2.10 -4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị: A). 200V B). 20V C). 50V D). 150V 3). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ R 1 = 3Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 1Ω, ξ = 6V, r = 1Ω Số chỉ của Ampe kế là A). 2A B). 1A C). 0,5A D). 1,5A 4). Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A). U MN = V M - V N B) . E = U MN .d C). A MN = qU MN D) . U MN = E.d 5). Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng A). từ B). hóa C). cơ D). nhiệt 6). Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây? A). C U 2 2 1 W = B). CU 2 1 W = C). 2 2 1 W QU = D). C Q 2 2 1 W = 7). Điện phân dung dịch AgNO 3 với dòng điện có cường độ I = 2,5A. Sau bao lâu thì lượng Ag bám vào catot là 5,4g? A). 9650s B). 2700s C). 965s D). 1930s 8). Khi vật ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó A). bằng không. B). không thay đổi. C). vô cùng lớn. D). có giá trị âm. 9). Có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song II. Ghép nối tiếp III.Ghép hỗn hợp đối xứng Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất? A). I B). III C). II D). I và III 10). Hai điện tích điểm q 1 = q 2 đứng yên trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng một điện tích q 3 thì lực tương tác giữa điện tích q 1 , q 2 có giá trị F'. A). F' = F nếu |q 3 | = |q 1 | B). F' < F nếu |q 3 | < |q 1 | C). F' > F nếu |q 3 | > |q 1 |D). F' = F không phụ thuộc q 3 11). Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy) có sự chuyển hóa từ A). hóa năng thành điện năng. B). quang năng thành điện năng. C). nội năng thành điện năng. D). cơ năng thành điện năng. 12). Hai điện cực kim loại trong pin điện hóa phải A). có cùng bản chất. B). có cùng khối lượng. 1 http://ductam_tp.violet.vn/ C). là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học. D). có cùng kích thước. 13). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chương: A). Dùng huy chương làm catôt B). Dùng anôt bằng bạc C). Dùng muối AgNO 3 D) . Đặt huy chương trong khoảng giữa anôt và catôt. 14). Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của A). lực hấp dẫn. B). lực Culông. C). lực lạ. D). lực điện trường. 15). Sự tạo thành hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A). Dòng điện qua chất điện phân B). Sự tái hợp các phân tử chất tan trong dung dịch. C). Sự phân ly các phân tử chất tan trong dung dịch. D). Sự trao đổi êlectron với các điện cực 16). Sử dụng dữ kiện ở câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là A). 5V B). 4V C). 4,5V D). 5,5V 17). Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -9 C đặt trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là A). 5.10 4 V/m B). 5.10 3 V/m C). 150V/m D). 10 4 V/m 18). Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A). Không dùng cầu chì cho một mạch điện kín B). Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ C). Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín D). Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện 19). Điện tích q đặt vào trong điện trường đều, dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích sẽ A). di chuyển cùng chiều E  nếu q < 0. B). di chuyển theo chiều bất kì. C). di chuyển ngược chiều E  nếu q > 0. D). di chuyển cùng chiều E  nếu q > 0. 20). Kết luận nào sau đây là đúng? Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường: A). Cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B). Luôn cùng chiều với lực điện C). Tỉ lệ nghịch với điện tích q D). Luôn ngược chiều với lực điện 21). Hai điện tích điểm q 1 = 10 -9 C và q 2 = -2.10 -9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A). 3cm B). 24 cm C). 23 cm D). 4cm 22). Chọn câu sai. A). Các đường sức của điện trường không cắt nhau. B). Vectơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức. C). Đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm gây ra có dạng là các đường thẳng. D). Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường. 23). Trong các cách nhiễm điện, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi? A). Không có cách nào B). Do cọ xát và hưởng ứng C). Do tiếp xúc và cọ xát D). Do tiếp xúc và hưởng ứng 2 http://ductam_tp.violet.vn/ 24). Chọn câu sai. A). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ B). Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. C). Hạt tải điện trong kim loại là ion. D). Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi. 25). Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A). Điện tích của tụ điện B). Điện dung của tụ điện. C). Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. D). Cường độ điện trường trong tụ điện 26). Trong các yếu tố sau: I. Bản chất của hai kim loại tiếp xúc. II. Hiệu nhiệt độ ở hai mối hàn III. Diện tích tiếp xúc của hai kim loại ở mối hàn. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện phụ thuộc các yếu tố nào? A). II B). I và II C). II và III D). I và III 27). Trong các công thức sau: I. P = UI II. P = rI 2 III. P = ξI Công suất của một nguồn điện được xác định bằng công thức nào? A). III B). I và III C). I D). II 28). Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A). Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. B). Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C). Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. D). Điện trở của vật dẫn. 29). Ở dụng cụ nào sau đây công suất của dòng điện cũng bằng công suất tỏa nhiệt? A). Quạt máy B). Bóng đèn dây tóc C). Bàn là D). Acquy đang nạp điện 30). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R 1 = 0,1Ω, ξ = 12V, r = 1,1Ω Muốn công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại thì R phải có giá trị A). 1,5Ω B). 0,5Ω C). 2Ω D). 1Ω 3 http://ductam_tp.violet.vn/ Khởi tạo đáp án đề số : 006 cơ bản 01. ;   ­   ­   ­ 09. ;   ­   ­   ­ 17. ­   /   ­   ­ 25. ­   /   ­   ­ 02. ;   ­   ­   ­ 10. ­   ­   ­   ~ 18. ­   /   ­   ­ 26. ­   /   ­   ­ 03. ­   ­   ­   ~ 11. ;   ­   ­   ­ 19. ­   ­   ­   ~ 27. ;   ­   ­   ­ 04. ­   /   ­   ­ 12. ­   ­   =   ­ 20. ;   ­   ­   ­ 28. ;   ­   ­   ­ 05. ;   ­   ­   ­ 13. ­   ­   ­   ~ 21. ­   ­   =   ­ 29. ­   ­   =   ­ 06. ­   ­   ­   ~ 14. ­   ­   =   ­ 22. ­   /   ­   ­ 30. ­   ­   ­   ~ 07. ­   ­   ­   ~ 15. ­   ­   =   ­ 23. ­   ­   =   ­ 08. ;   ­   ­   ­ 16. ­   ­   =   ­ 24. ­   ­   =   ­ 4 . tiếp xúc của hai kim lo i ở m i hàn. Suất i n động nhiệt i n của cặp nhiệt i n phụ thuộc các yếu tố nào? A). II B). I và II C). II và III D). I và III. i n. D). Cường độ i n trường trong tụ i n 26). Trong các yếu tố sau: I. Bản chất của hai kim lo i tiếp xúc. II. Hiệu nhiệt độ ở hai m i hàn III. Diện

Ngày đăng: 26/10/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w