- Vẽ được hình và ghi được giả thiết, kết luận của bài toán.. Hiểu được các trường hợp đồng dạng của tam giác..[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS TÀ HỘC Độc lập – Tự – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II; NĂM HỌC: 2015 – 2016 MƠN: TỐN – LỚP 8
(Ma trận gồm 02 trang) Đề số: 01
Mức độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Chủ đề 1: Phương trình bậc ẩn
Biết định nghĩa phương trình bậc ẩn.
Vận dụng cách giải toán bằng cách lập phương trình Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,5 1 1 2 1,5 3 30% Chủ đề 2:
Bất phương trình bậc một ẩn
Biết định nghĩa, cách giải bất phương trình bậc ẩn. Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1,5 2,5
1,5 2,5 25% Chủ đề 3:
Tam giác đồng dạng
- Biết tính chất đường phân giác của tam giác. - Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận toán.
Hiểu trường hợp đồng dạng tam giác
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
0,5 1 1 2 1,5 3 30% Chủ đề 4:
Hình lăng trụ, hình chóp đều
Biết cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng theo công thức.
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
0,5 0,5 1 1 1,5 1,5 15% Tổng số câu
(2)Tỷ lệ % 50% 30% 20% 100%
PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS TÀ HỘC Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2015 – 2016
Mơn: Tốn - Lớp: 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) (Đề gồm 01 trang)
Đề số: 01 Câu 1: (1 điểm)
a) Phát biểu định lí tính chất đường phân giác tam giác? b) Viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Câu 2: (1,5 điểm)
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn Lấy ví dụ minh họa. b) Thế hai bất phương trình tương đương?
Câu 3: (2 điểm)
Giải bất phương trình sau:
a) 5(x + 1) < 3x + 13; b) x2 + 3x – 10 < (x + 2)(x – 2) Câu 4: (2 điểm)
Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h Lúc người với vận tốc 12 km/h, nên thời gian thời gian 30 phút Tính độ dài đoạn đường AB
Câu 5: (1 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’có đáy hình chữ nhật Biết AB= 3cm, BC = cm, AA’= 5cm Tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ
Câu 6: (2,5 điểm)
ChoABC vuông A, có AB = cm; AC = cm Kẻ đường cao AH (H BC). a) Chứng minh:HBA ~ABC
(3)ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN
Câu Đáp án Biểu điểm
1 ( )
a) Trong tam giác, đường phân giác góc chia cạnh đối
diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn 0,5 b) Cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:
Sxq = 2p.h
(p nửa chu vi đáy, h chiều cao)
0,5
2 (1,5 điểm)
a) Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b hai số cho a
0, gọi phương trình bậc ẩn 0,5 Ví dụ: Phương trình 2x + = phương trình bậc ẩn 0,5
b) Hai bất phương trình tương đương hai bất phương trình có
cùng tập nghiệm 0,5
3 (2 điểm)
a) 5(x + 1) < 3x + 13 5x + < 3x + 13
0,25
5x – x < 13 – 0,25
2x < x < 0,25
Vậy nghiệm bất phương trình cho x < 0,25 b) x2 + 3x – 10 < (x + 2)(x – 2) x2 + 3x – 10 < x2 – 0,25
x2 – x2 + 3x < 10 – 0,25
3x < x < 0,25
Vậy nghiệm bất phương trình cho x < 0,25
4 (2 điểm)
Gọi x (km) độ dài đoạn đường AB, x > 0,25 x
15Thời gian từ A đến B giờ. 0,25
x
12Thời gian từ B đến A giờ. 0,25
1
2Vì thời gian thời gian 30 phút = h nên ta có phương trình:
x 12
x 15
1
2 – = (*)
(4)5 30 60 60 60
x x
Giải phương trình (*) 5x 4x 30
30
x
ta x = 30 (thỏa mãn điều kiện ẩn)
0,5
Vậy độ dài đoạn đường AB 30 km 0,25
5 (1 điểm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là:
Sxq = 2p.h = 2.(AB + BC).AA’ = 2.(3 + 4).5 = 70 (cm2) 0,5 Thể tích hình lăng trụ đứng là:
V = S.h = AB.AC.AA’ = 3.4.5 = 60 (cm3) 0,5
6 (2,5 điểm)
GT
A ABC, = 900 AB = cm, AC = cm
AH BC (H BC) KL a) HBA ~ABC
b) Tính BC, AH
0,5
Chứng minh: a) Xét HBA ABC có:
BAC BHA = = 90o (gt)
B : góc chung
HBA ~ABC (trường hợp đồng dạng thứ 3)
0,25 0,25 0,25
A b) Trong ABC, = 90o ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go)
BC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
100 BC = = 10 (cm)
0,25 0,25 0,25 Do HBA ABC (chứng minh trên) nên
AH = AC
AB BC
AB.AC
BC 10
6.8
AH = = = 4,8 (cm)
0,25
0,25
8cm 6cm
H
B C