1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phân cấp ngân sách và sự tự chủ tài chính của ngân sách tỉnh đồng tháp

72 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ MỸ LINH PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN SÁCH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ MỸ LINH PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN SÁCH TỈNH ĐỒNG THÁP Chun ngành: Tài Chính cơng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: Nguyễn Thị Huyền TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Tháp, ngày tháng năm 2019 Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Huyền, Cô dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luật văn tốt nghiệp thạc sĩ mình.Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy cô bạn Đồng Tháp, ngày tháng năm 2019 Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSNN NS TW CQTW CQĐP NSTW NSĐP HĐND UBND SXKD SDĐ GTGT TNDN TTĐB TNCN ĐBSCL XSKT KT-XH HTX DN TNHH TNHH MTV XDCB TMCP ATTP KHCN Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương quan trung ương quan địa phương ngân sách trung ương ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân sản xuất kinh doanh sử dụng đất giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp tiêu thụ đặc biệt thu nhập cá nhân đồng sông cửu long Xổ số kiến thiết Kinh tế - xã hội hợp tác xã doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm hữu hạn thành viên xây dựng thương mại cổ phần an tồn thực phẩm khoa học cơng nghệ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài câu hỏi cần trả lời: 1.2.1 Mục tiêu: 1.2.2 Với mục tiêu nhằm trả lời câu hỏi sau: 1.3 Khung phân tích, liệu cách tiếp cận 1.3.1 Khung phân tích: 1.3.2 Dữ liệu thu thập 10 1.3.3 Cách tiếp cận kỹ thuật thực đề tài 10 1.4 Dự kiến kết cấu luận văn 10 1.5 Kỳ vọng kết thực luận văn 10 CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH 11 2.1 Lý thuyết phân cấp ngân sách 11 2.1.1 Tại phải phân cấp ngân sách 11 2.1.2 Khái niệm phân cấp ngân sách 12 2.1.3 Phân cấp hành 13 2.2 Mất cân hàng dọc cân hàng ngang 13 2.2.1 Mất cân hàng dọc số VFI 14 2.2.2 Mất cân hàng ngang: 15 Là khác biệt lực nhu cầu đơn vị quan địa phương cấp quyền 15 2.3 Khoản chuyển giao liên quyền 15 2.3.1 Khái niệm: 15 2.4 Cấu trúc ngân sách nhà nước 17 2.4.1 Ngân sách trung ương: 17 2.4.2 Ngân sách địa phương: 17 2.4.3 Phân định thu chi theo luật ngân sách nhà nước Việt Nam 18 2.5 Tự chủ tài chính: 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN SÁCH TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2011-2019 21 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tổ chức hệ thống ngân sách tỉnh Đồng Tháp 21 3.1.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Đồng Tháp 21 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp: 22 3.1.3 Hệ thống ngân sách tỉnh Đồng Tháp 23 3.2 Phân tích phân cấp quản lý ngân sách tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp 24 3.2.1 Khả tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp: 24 3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn thu theo phân cấp từ năm 2011-2019: 42 3.3 Đánh giá tính tự chủ ngân sách địa phương từ năm 2011-2020: 54 3.3.1 Những kết đạt tỉnh Đồng Tháp tính tự chủ ngân sách địa phương từ năm 2011-2020: 54 3.3.2 Những hạn chế tự chủ ngân sách địa phương từ năm 2011-2020: 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Khuyến nghị 63 4.2.1 Phân cấp quản lý NSNN phải gắn thực với quản lý NS theo kết đầu ra, với kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - NSNN 03 năm (gọi chung kế hoạch tài – NS trung hạn) ? 63 4.2.2 Kiến nghị với Trung ương 65 4.2.3 Khuyến nghị trách nhiệm địa phương việc phát triển kinh tế - xã hội: 66 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu: 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 72 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Theo lý thuyết phân cấp ngân sách cho nhờ gần dân nên so với quyền trung ương quyền địa phương có thơng tin tốt nhu cầu ý nguyện người dân, đồng thời thấu hiểu điều kiện đặc thù địa phương Vì vậy, quyền địa phương đáp ứng nhanh hiệu trước yêu cầu người dân, thích hợp việc định tác động trực tiếp đến phúc lợi người dân địa phương Ở chiều ngược lại, người dân gần quyền địa phương nên tiếng nói họ quyền cảm nhận cách nhanh chóng rõ ràng Tựu trung lại, lý thuyết phân cấp cho việc chuyển giao quyền hạn trách nhiệm từ quyền trung ương xuống cho quyền địa phương, nhờ đưa cấp quyền định đến gần dân hơn, giúp tăng cường hiệu quả, tính cơng bằng, minh bạch, trách nhiệm giải trình khu vực cơng quyền địa phương nơi gần dân cung cấp dịch vụ cơng túy không túy gắn với địa bàn lãnh thổ cụ thể sách phân cấp hành chính, phân cấp ngân sách xây dựng tương ứng phù hợp với cấp quyền ví dụ trường học, bệnh viện, nước nông thôn v v Thúc đẩy CQĐP nâng cao lực quản lý tinh thần phục vụ nhân dân Phân cấp làm cho CQĐP hiểu dân, gần dân so với Trung ương; đồng thời, người dân hiểu CQĐP hiểu CQTW Tình hình tương tự đề cấp đến quyền cấp tỉnh cấp sở Điều dẫn đến việc CQĐP cung cấp hàng hóa cơng cộng đáp ứng tốt nhu cầu cụ thể, đa dạng người dân; thúc đẩy lãnh đạo địa phương nâng cao tính trách nhiệm giải trình người dân, nâng cao tinh thần dân chủ tham gia người dân Lý thuyết "Bỏ phiếu chân" Charles M Tiebout cho rằng: Người dân di chuyển tự địa phương, CQĐP cạnh tranh với việc cung ứng hàng hóa cơng cộng địa phương mật độ dân số địa phương mức thích hợp, đạt phân bổ tối ưu nguồn lực Trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm mình, CQĐP nỗ lực đưa sách kinh tế - xã hội, nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân tốt nhằm nâng cao thành tích mắt người dân Phân cấp mặt làm cho địa phương tự chủ công việc quản lý tài chính; mặt khác, phân cấp làm giảm bớt khối lượng công việc, giải vụ nhà lãnh đạo cấp cao, ở Trung ương để tập trung vào sách Hơn 15 năm Đồng Tháp địa phương nhận trợ cấp cân đối ngân sách từ trung ương để thực nhiệm vụ chi quyền địa phương địa bàn Nguồn lực ngân sách bị phụ thuộc kinh tế nông nghiệp phát triển chậm, kinh tế hạ tầng chưa phát triển, tính nhanh nhạy quyền bước cải thiện khó khăn khơng thể giải sớm chiều làm để cải thiện tính tự chủ ngân sách địa phương tỉnh Đồng Tháp bối cảnh phân cấp ngân sách Việt Nam nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ cấp thiết trên, chọn đề tài “Phân cấp ngân sách tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp.” để làm luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài câu hỏi cần trả lời: 1.2.1 Mục tiêu: Nhằm rõ trở ngại tồn việc huy động nguồn thu theo phân cấp sử dụng nguồn thu để đáp ứng trách nhiệm chi tiêu quyền địa phương trường hợp tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Với mục tiêu nhằm trả lời câu hỏi sau: Chính quyền cấp tỉnh cần nỗ lực cải cách để cải thiện tính cân đối ngân sách địa phương dịa bàn tỉnh Đồng Tháp? 1.3 Khung phân tích, liệu cách tiếp cận 1.3.1 Khung phân tích: Tác giả chọn khung lý thuyết phân tích phân cấp ngân sách Trong phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền Q trình thực phân cấp ngân sách thường xảy hai loại cân như: cân hàng dọc 10 cân hàng ngang Dẫn đến khoản chuyển giao liên quyền cấu trúc ngân sách nhà nước Việt Nam (Ngân sách trung ương - địa phương) Tự chủ tài Các sở lý thuyết nêu tảng để dựa vào tác giả phân tích chương 1.3.2 Dữ liệu thu thập Dữ liệu thứ cấp: số liệu thống kê từ năm 2011-2019 1.3.3 Cách tiếp cận kỹ thuật thực đề tài Để trả lời câu hỏi tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp dự báo; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học để phục vụ cho nghiên cứu đề tài từ đưa giải pháp phù hợp 1.4 Dự kiến kết cấu luận văn Ngoài phần danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Khung phân tích Chương 3: Phân tích phân cấp ngân sách tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp Chương 4: Kết luận Khuyến nghị 1.5 Kỳ vọng kết thực luận văn Tác giả kỳ vọng đưa giải pháp nhằm tăng nguồn thu từ quyền địa phương để quyền địa phương tự chủ tài thực nhiệm vụ gắn trách nhiệm chi tiêu quyền thực quyền phục vụ người dân 58 hóa sản phẩm chế biến từ nông sản sữa sen, trà sen, xoài sấy, bánh tráng xoài, mãng cầu xiêm sấy Tiếp tục thực thủ tục đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Tân Kiều; thực giải phóng mặt cụm cơng nghiệp Tân Lập, dự kiến cuối năm 2018 có quỹ đất phục vụ cơng tác kêu gọi đầu tư; đồng thời hồn chỉnh hồ sơ thành lập cụm công nghiệp Mỹ Hiệp Môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục cải thiện Sau Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2017, Tỉnh đạo thành lập 04 nhóm công tác lĩnh vực (nông nghiệp – công nghiệp chế biến, du lịch, hạ tầng - logistics thị) để cung cấp thơng tin, rà sốt trạng, hoàn chỉnh thủ tục quy hoạch, đất đai tạo điều kiện cho nhà đầu tư sớm hoàn tất thủ tục để triển khai dự án Trong năm 2018, Tỉnh tổ chức Hội nghị Hợp tác xúc tiến đầu tư với Hiệp hội Doanh nghiệp Australia Việt Nam (AUSCHAM) giới thiệu tiềm năng, mạnh Tỉnh đến với khoảng 100 nhà đầu tư Australia Việt Nam Cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao chất lượng quản lý, điều hành Tỉnh Năm 2018, số PCI Đồng Tháp tiếp tục nằm nhóm 02 tỉnh, thành phố dẫn đầu bảng xếp hạng nước, đứng đầu khu vực đồng sông Cửu Long, địa phương có 10 năm liên tục nằm nhóm có chất lượng điều hành cao nước Bên cạnh đó, Tỉnh tiếp tục tập trung thực giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh theo Nghị số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ + Dự án cầu Cao Lãnh tuyến nối cầu Cao Lãnh - cầu Vàm Cống hoàn thành, đưa vào sử dụng góp phần bước hồn thiện mạng lưới giao thông Tỉnh, giúp kết nối Đồng Tháp gần với vùng kinh tế động, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư Từ đầu năm đến nay, Tỉnh kêu gọi, tiếp làm việc với nhiều đồn doanh nghiệp ngồi nước đến tìm hiểu mơi trường đầu tư, qua chấp thuận chủ trương đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 35 dự án với tổng vốn đăng ký 2.442 tỷ đồng Tỉnh nỗ lực tạo lập nhiều kênh tiếp nhận thơng tin, trì tổ chức họp mặt doanh nghiệp định kỳ để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp q trình hoạt động Bên cạnh đó, tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy khởi nghiệp, mời chuyên gia kinh tế chia sẻ 59 kinh nghiệm, tư vấn khởi nghiệp như: chương trình tập huấn “Khởi doanh nghiệp”, hội thảo “Đổi sáng tạo doanh nghiệp Hoạt động đầu tư khởi nghiệp”, chương trình “Kết nối doanh nghiệp khởi nghiệp Nhà đầu tư”, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp tham gia hội nghị xúc tiến, quảng bá sản phẩm nước ; thành lập Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp Khởi nghiệp Tỉnh để trực tiếp tư vấn quy trình thủ tục, sách tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, qua góp phần hun đúc tinh thần khởi nghiệp, phát triển sản xuất, kinh doanh người dân địa bàn tỉnh + Thương mại - dịch vụ ngày phát triển: hoạt động thương mại - dịch vụ trì phát triển khá, hạ tầng thương mại quan tâm đầu tư, hệ thống phân phối hàng hoá ngày mở rộng đa dạng với chuỗi siêu thị tổng hợp, cửa hàng tiện ích, cửa hàng nơng sản bước hình thành phát triển, phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp linh hoạt, thích ứng với biến động khó lường thị trường, đáp ứng dần theo nhu cầu xã hội Hàng hóa nội Tỉnh khuyến khích sử dụng thơng qua phiên chợ nông nghiệp xanh gắn với khởi nghiệp; số sản phẩm Tỉnh như: trái cây, rau, củ, nem, bánh phồng tôm, sản phẩm sau gạo, mặt hàng tiểu thủ cơng… có chỗ đứng vững hệ thống phân phối hàng hóa lớn nước Các mặt hàng xuất chủ lực (gạo, thủy sản, bánh phồng tơm…) có thị trường tiêu thụ ổn định trì mức tăng trưởng Hoạt động du lịch đạt nhiều kết khởi sắc UBND Tỉnh đạo tổ chức thành cơng Tuần lễ Văn hóa - Du lịch với nhiều hoạt động phong phú, góp phần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, sản phẩm đặc trưng du lịch Đồng Tháp, tạo điểm nhấn thu hút du khách Tỉnh tập trung đạo nhiều hoạt động xúc tiến, hợp tác phát triển du lịch, qua thu hút nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư vào lĩnh vực du lịch Đồng Tháp Công tác đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực trọng; số sở lưu trú, khách sạn đầu tư Nhiều khu, điểm du lịch hình thành như: Làng bột Tân Phú Đông (thành phố Sa Đéc), Làng du lịch cộng 60 đồng Cồn Tân Thuận Đông (thành phố Cao Lãnh), Làng du lịch xanh Cồn Phú Mỹ (huyện Thanh Bình), Khu trưng bày làng nghề dệt khăn choàng Long Khánh A, tham quan nhà cổ Bãi tắm cồn (huyện Hồng Ngự), điểm tham quan vườn ăn trái (quýt Hồng Lai Vung, Xoài Mỹ Xương…), điểm du lịch homestay, Khu du lịch Văn hóa Phương Nam… thu hút nhiều du khách đến tham quan 3.3.2 Những hạn chế tự chủ ngân sách địa phương từ năm 2011-2020: Địa phương thiếu khả tự chủ thu ngân sách nhà nước: Luật NSNN năm 2002 quy định, thẩm quyền ban hành sắc thuế mới, thay đổi cấu sắc thuế xác định thuế suất hoàn toàn thuộc CQTW (Quốc hội) CQĐP quyền định số loại phí, lệ phí nhỏ theo khung Trung ương mang tính chất địa phương đặc thù Quy định góp phần quản lý ngân sách tập trung, thống khơng khuyến khích địa phương khai thác lợi chủ động nuôi dưỡng phát triển nguồn thu tiềm địa phương Phân cấp quản lý NSNN tác động đến hiệu sử dụng NSNN cịn hạn chế; tính tự chủ tỉnh Đồng Tháp trước cịn chưa cao cịn phụ thuộc Tình trạng thiếu công trầm trọng thu chi NSĐP tỉnh kéo dài Sự cân đối điều kiện tự nhiên thể rõ đóng góp vào thu NSNN, tỷ lệ chi NSNN nhận bổ sung cân đối từ NSTW Địa phương tăng quyền tổ chức thực thi quản lý NS, thẩm quyền định thuộc Trung ương Điều dẫn đến hạn chế như: Tính tự chủ CQĐP trước chưa cao; Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam từ trước đến gắn liền với phương thức quản lý NS theo khoản mục đầu vào Tuy Luật NSNN 2015 quy định chi NSNN phải gắn với kết cơng việc Nhưng cịn thiếu biện pháp cần thiết để đo lường kết cơng việc cấp quyền Do không gắn chi tiêu với kết công việc, không đo lường hiệu 61 chi tiêu, nên địa phương ln tìm cách chi nhiều hơn, chí không cần thiết để Trung ương bổ sung NS nhiều hơn, tỷ lệ phân chia khoản thu NS cho có lợi Trong điều kiện vậy, việc phân cấp quản lý NSNN khó đạt hiệu cơng Có nhiều ngun nhân dẫn đến cân đối thiếu công thu chi NSNN nhiều năm qua Nguyên nhân khách quan là: Mức độ tập trung kinh tế lớn vào số trung tâm khoảng cách chênh lệch phát triển tỉnh thành, vùng miền lớn Nguyên nhân chủ quan chế phân cấp quản lý NSNN Trung ương địa phương bất cập chưa thể khuyến khích tính chủ động đại đa số tỉnh thu chi NSNN, giảm bớt phụ thuộc lớn vào NSTW, đồng thời lại làm suy giảm động lực điều kiện tăng thu nuôi dưỡng nguồn thu cho số tỉnh thành có khả tự cân đối NS Lập dự toán NSNN thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực Luật NSNN 2015 quy định kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - NSNN 03 năm, vấn đề mới, nên triển khai thực tiễn cịn khó khăn Dự tốn NSNN chất lượng khơng cao dẫn đến việc phân cấp quản lý NSNN xác quy định cơng khai NSNN có thực chưa đạt mong muốn, làm cho cơng khai thiếu minh bạch Nếu nhìn sâu vào tranh thu chi ngân sách thấy tồn số vấn đề quan trọng Thứ nhất, tỷ lệ thu ngân sách địa phương tăng lên thời gian gần không thực xuất phát từ thay đổi thiết kế phân cấp ngân sách, mà xuất phát từ việc gia tăng số nguồn thu để lại 100% địa phương, mà cụ thể thu từ đất (lớn thuế chuyển quyền sử dụng đất) Đây khoản thu có tính thời, khơng thể trì dài hạn Thứ hai, ngân sách chung nhà nước, tỷ lệ thu ngân sách địa phương thấp nhiều so với tỷ lệ chi Điều có nghĩa phần lớn chi ngân sách địa phương phụ thuộc vào khoản chuyển giao từ quyền trung ương, làm tăng phụ thuộc địa phương 62 vào trung ương Điều đặc biệt với 50 tỉnh nhận trợ cấp từ trung ương TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa sở lý luận phân cấp quản lý NSNN, đánh giá phân cấp ngân sách tự chủ tài tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2019, tác giả đưa nguyên nhân ảnh hưởng nguồn thu, phân tích tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2011-2019, so sánh tỉnh ĐBSCL khả cân đối ngân sách Học tập kinh nghiệm số tỉnh có đà phát triển mạnh, số thu tăng nhanh đem lại tính tự chủ cho địa phương ngày cao 63 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phân cấp giúp quyền tỉnh có nhiều khơng gian sách quyền tự chủ việc thực mục tiêu địa phương Đặc biệt, phân cấp ngân sách cho phép quyền địa phương có thặng dư ngân sách trở nên linh hoạt việc huy động phân bổ nguồn lực họ Hiện trung ương phân cấp mạnh cho địa phương phân cấp không đôi với bổ sung nguồn lực, khiến cho quyền địa phương, giàu lẫn nghèo, ln phải chịu áp lực tải Không thế, với trách nhiệm chia sẻ ngân sách quy định Luật Ngân sách nay, địa phương muốn trơng chờ vào nguồn kinh phí chuyển giao trung ương hay xây dựng dự toán thu thấp so với thực tế để giấu nguồn thu khả huy động nguồn thu thực để dành sau giao dự toán để địa phương tăng thu Thêm nữa, việc áp dụng sách phân cấp cho hầu hết tỉnh làm vấn đề trở nên trầm trọng áp đặt thêm số hạn chế quyền địa phương linh hoạt huy động nguồn lực phát triển sách sáng tạo, mà đến lượt điều lại làm cho phân cấp trở nên không hiệu 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Phân cấp quản lý NSNN phải gắn thực với quản lý NS theo kết đầu ra, với kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - NSNN 03 năm (gọi chung kế hoạch tài – NS trung hạn) ? Luật NSNN 2015 quy định quản lý NS theo kết thực nhiệm vụ kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - NSNN 03 năm Nhưng cách thức phân cấp quản lý NSNN thực tiễn điều kiện quản lý NS theo đầu vào lập dự toán NSNN năm (thể qua việc phân cấp quản lý NSNN cho thời kỳ ổn định NS năm 2017) Rõ ràng vấn đề cần xem xét 64 Quản lý NSNN theo kết đầu việc lập, phân bổ, chấp hành, toán NSNN sở xác định rõ kinh phí NS gắn với nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm cần hoàn thành với khối lượng, số lượng chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Với phương thức quản lý NSNN này, theo đánh giá chuyên gia chi tiêu NS hiệu hơn, tiết kiệm Kế hoạch tài 05 năm lập với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm, xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể tài - NSNN; định hướng lớn tài chính, NSNN; số thu cấu thu nội địa, thu dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; số chi cấu chi đầu tư phát triển, chi trả nợ, chi thường xuyên; định hướng bội chi NS; giới hạn nợ nước quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch Kế hoạch tài - NSNN 03 năm lập năm cho thời gian 03 năm, sở kế hoạch tài 05 năm, lập kể từ năm dự toán NS 02 năm tiếp theo, theo phương thức chiếu Như vậy, áp dụng phương thức quản lý NS theo kết thực nhiệm vụ, với kế hoạch tài – NS trung hạn, việc xác định nhu cầu chi cấp quyền quan, đơn vị chuẩn xác trước Điều dẫn đến việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp quyền phù hợp Ngược lại, phân cấp quản lý NSNN hợp lý làm cho quản lý NSNN theo kết thực nhiệm vụ, việc lập kế hoạch tài – NS trung hạn tốt Chính vậy, cần phải gắn phân cấp quản lý NSNN với quản lý NSNN theo kết đầu kế hoạch tài – NS trung hạn Cách thức gắn phân cấp quản lý NSNN với quản lý NSNN theo kết đầu kế hoạch tài – NS trung hạn nào? Theo tác giả, việc cần làm là: (1) Xác định rõ quyền cấp phải làm gì, trách nhiệm đến đâu việc quản lý NSNN theo kết đầu kế hoạch tài – NS trung hạn (2) Rà soát, xây dựng lại phương pháp xác định tỷ lệ phân chia khoản thu cấp NS, số bổ sung NS cấp cho NS cấp dưới, v.v cho phù hợp với việc áp dụng phương thức quản lý NSNN theo kết đầu kế hoạch tài – NS trung hạn Trong điều 65 kiện lập NS hàng năm theo phương pháp chiếu năm, việc xác định số bổ sung cân đối NS có nên “khốn” khơng hay xác định hàng năm trình chiếu? (3) Để gắn kết phân cấp quản lý NSNN với phương thức quản lý nói nhằm tạo cấp độ chất lượng cao quản lý NSNN, thời gian tới cần phải bổ sung thêm văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức tập huấn triển khai, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, đội ngũ cán quản lý với tư trình độ đủ để tiếp cận với tình hình 4.2.2 Kiến nghị với Trung ương - Rà sốt, nghiên cứu hồn thiện hệ thống văn pháp luật tài có tính đến yếu tố đặc thù vùng, qua giải nút thắt chế đầu tư từ nguồn thu XSKT, giúp huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho phát triển KT-XH nước; đồng thời sửa đổi, bổ sung bãi bỏ sách hiệu quả, khơng cịn phù hợp để dành nguồn NSNN phục vụ việc cấu kinh tế nước Hoàn thiện sách thu gắn với cấu lại thu NSNN theo hướng bao quát toàn nguồn thu, nguồn thu mới, phù hợp với thông lệ quốc tế; tăng tỷ trọng thu nội địa, khai thác tốt thuế thu từ tài nguyên, bảo vệ môi trường - Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi Nhà nước tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, tín dụng giải việc làm, giảm nghèo - Tiếp tục thực sách ưu đãi thuế, phí để khuyến khích đầu tư phát triển địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn vùng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, chế biến lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất với cấp có thẩm quyền hồn thiện số sách thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân - Công khai, minh bạch hóa hoạt động quản lý nhà nước - Định kỳ hàng năm kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực nội dung thực phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực để có biện pháp kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với khả điều kiện thực phân cấp vùng, miền, địa phương giai đoạn 66 - Ưu tiên phân bổ NSTW để đầu tư hồn thiện cơng trình sở hạ tầng địa bàn hạ tầng giao thơng (đường bộ, đường thủy), cơng trình thủy lợi Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu ban hành định mức phân bổ ngân sách (bao gồm định mức chi đầu tư chi thường xuyên) theo hướng ưu tiên phân bổ cho vùng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ưu tiên phân bổ vốn bổ sung có mục tiêu từ NSTW để thực Chương trình, dự án Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, Chương trình khuyến cơng, khuyến nông, 4.2.3 Khuyến nghị trách nhiệm địa phương việc phát triển kinh tế - xã hội: 4.2.3.1 Khuyến nghị địa phương: Trong bối cảnh năm 2018 năm tiếp theo, NSNN tiếp tục khó khăn, để đáp ứng yêu cầu vừa phát triển KT-XH, vừa thực mục tiêu giảm nghèo đảm bảo chi an ninh – quốc phịng tình hình mới; với yêu cầu cấu lại chi NSNN theo hướng tăng hợp lý tỷ trọng chi đầu tư, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế Các địa phương cần tập trung thúc đẩy cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng liên kết sản xuất, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, tạo nguồn thu cho NSNN, phấn đấu thu NSNN hàng năm tăng bình quân 15 – 16%/năm Thực lộ trình giá thị trường có quản lý Nhà nước hàng hóa quan trọng, thiết yếu; sớm thực đầy đủ chế giá thị trường dịch vụ công, điện, nước, đất đai nguồn tài nguyên quan trọng Đẩy mạnh cấu lại, nâng cao hiệu đầu tư công Tập trung nguồn vốn NSNN đầu tư cơng trình trọng điểm có sức lan tỏa lớn giải vấn đề phát triển vùng liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi, thực có hiệu cấu lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa để sử dụng cho đầu tư phát triển giải vấn đề KTXH cấp bách Bên cạnh đó, địa phương cần tiếp tục đẩy nhanh việc thực cơng tác xã hội hố lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao; khẩn trương thực 67 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập nhằm đổi mới, phát triển hoạt động nghiệp công kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, đào tạo y tế 4.2.3.2 Tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế tập thể, xem doanh nghiệp động lực phát triển Tiếp tục trì lực cạnh tranh cấp Tỉnh đứng nhóm 05 tỉnh, thành phố dẫn đầu nước, đôi với đầu tư kết cấu hạ tầng, xúc tiến thương mại, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư Triển khai thực có hiệu kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp Nghị Chính phủ Tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản, tạo điều kiện phát triển sản phẩm mới, có hàm lượng cơng nghệ cao, tăng khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị trường nội địa xuất Thực tốt kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp; phát triển sản phẩm công nghiệp gắn với lợi nguồn nguyên liệu (lúa gạo, thủy sản, ăn trái, chăn nuôi), tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng tính liên kết sản xuất chế biến, phát triển bền vững tăng thu nhập Đẩy nhanh tiến độ thực khu, cụm công nghiệp để đưa vào hoạt động; đầu tư phát triển hạ tầng đổi phương thức quản lý cụm công nghiệp để kêu gọi đầu tư Tiếp tục thực chủ trương “đồng hành doanh nghiệp” tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp người dân, bên cạnh đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo Hỗ trợ, tạo điều kiện bình đẳng tiếp cận nguồn lực, hội kinh doanh, giảm chi phí cho doanh nghiệp, khuyến khích đổi cơng nghệ, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Hỗ trợ nhà đầu tư sớm đưa dự án vào hoạt động 68 4.2.3.3 Tập trung phát triển nông nghiệp sản phẩm chủ lực để đưa bên thị trường: Sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn thực phẩm (ATTP) để đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng người sản xuất, xu tất yếu để phát triển bền vững ngành nông nghiệp Đồng Tháp hành trình đến với xu Bằng nhiều mơ hình sản xuất nông nghiệp sạch, với nhiều loại giống trồng, vật nuôi, nhiều nông dân Đồng Tháp dần thay đổi phương thức sản xuất lạc hậu, ứng dụng KHCN quy luật thiên nhiên đời sản phẩm nông nghiệp gạo, nấm rơm, trứng vịt, thịt heo rừng, rau trái Nếu so sánh nông sản với nông sản SX thơng thường mặt chủng loại, sản lượng nông sản chưa thể chiếm ưu Tuy nhiên, đứng trước thực trạng nông sản “bẩn”, nơng sản “chưa an tồn” tràn lan nơng sản bắt đầu tìm chỗ đứng thị trường, đặc biệt chiếm niềm tin DN, người tiêu dùng Về mặt hàng chủ lực tỉnh gạo cá tra, địa phương phát triển số ngành hàng thủ cơng, ngành du lịch có làng hoa thành phố Sa Đéc Tỉnh cần tập trung đầu tư sở hạ tầng để phát triển làng hoa Sa Đéc mặt cung cấp lượng lớn hoa thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh lân cận thu hút khách du lịch tham quan làng hoa Đầu tư giao thông thuận lợi, du lịch miệt vườn kèm theo trò chơi dân gian nhiều địa điểm, mặt dù nhiều khu du lịch sinh thái thời gian di chuyển ngắn ngày tham quan xong phải có nơi thu hút vào ban đêm để thu hút khách tham quan dừng chân lưu trú 4.2.3.4 Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ; phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng gắn với sản phẩm đặc trưng tạo dựng hình ảnh địa phương Tạo thuận lợi phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ có tiềm lợi thế, thúc đẩy phát triển đầy đủ thị trường dịch vụ, ngành dịch vụ có hàm lượng khoa 69 học công nghệ mang lại giá trị gia tăng cao, dịch vụ: công nghệ thông tin truyển thông, giáo dục, logistic, tài chính, hỗ trợ kinh doanh, du lịch, vận tải, phân phối, khoa học công nghệ chăm sóc sức khỏe Bên cạnh, chuyển dịch cấu nội ngành gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển Tiếp tục thực chương trình, kế hoạch phát triển dịch vụ Tỉnh, đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ, phục vụ thương mại du lịch Hỗ trợ triển khai, hoàn thành đưa vào khai thác có hiệu siêu thị, trung tâm thương mại bên cạnh xếp, đổi phương thức quản lý, xã hội hóa đầu tư, khai thác để nâng cao hiệu hoạt động chợ truyền thống Mở rộng thị phần nước ngoài, tăng cường xuất hàng hóa cố gắng để đạt mục tiêu kế hoạch đề Tiếp tục liên kết đưa hàng hóa vào hệ thống phân phối, tổ chức tốt thị trường nội địa thương mại biên giới qua cửa quốc tế Dinh bà, Thường Phước cửa quốc gia, cửa phụ Bổ sung giải pháp thực Đề án Phát triển du lịch Tỉnh đến năm 2020 gắn với tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp; tăng cường thơng tin sách, hội hợp tác đầu tư phát triển du lịch Tăng cường công tác truyền thông du lịch, đầu tư hạ tầng kết nối; liên kết, giới thiệu tìm năng, sản phẩm du lịch; đào tạo nhân lực, đổi phương thức quản lý, xây dựng thêm sản phẩm, dịch vụ phục vụ du lịch với nét đặc trưng Đồng Tháp Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp du lịch, sở lưu trú du lịch địa bàn đầu tư, nâng cấp sở kinh doanh; nâng cao vai trò cộng đồng xây dựng du lịch văn minh, thân thiện… tăng thu hụt khách tham quan, bước đưa phát triển du lịch ngành kinh tế quan trọng Tỉnh 4.2.3.5 Nâng cao hiệu cấu lại quản lý tài cơng; trì tăng trưởng tín dụng gắn với phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Thực quản lý, điều hành tài cơng hiệu tiết kiệm, cấu lại ngân sách gắn với việc xếp lại máy tổ chức, tinh giản biên chế, đổi khu vực nghiệp công; siết chặt kỷ cương, kỷ luật ngân sách; sử dụng nguồn lực công tiết kiệm, hiệu Đảm bảo nguồn thu để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi, 70 chống thất thu, minh bạch hóa khoản thu ni dưỡng nguồn thu, tăng tính bền vững thu ngân sách nhà nước Nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách, tái cấu chi, đảm bảo chi ngân sách nhà nước theo dự toán yêu cầu phát triển kinh tế, giải kịp thời vấn đề xã hội Quản lý tốt hoạt động tổ chức tín dụng triển khai thực kịp thời giải pháp điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam, chương trình tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn, hỗ trợ xuất khẩu, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, mơ hình hoạt động tài vi mơ, tín dụng xã hội 4.2.3.6 Sử dụng hiệu vốn đầu tư công kết hợp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hạ tầng cung ứng dịch vụ công Đổi định hướng đầu tư công, đánh giá sử dụng hiệu vốn đầu tư kết hợp rà sốt bổ sung, hồn thiện quy hoạch hạ tầng theo hướng kết nối, đồng đại Thực tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phấn đấu giải ngân đạt 90% vốn kế hoạch Tăng chi cho đầu tư phát triển, ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông, đô thị, phát triển hệ thống thủy lợi, khu, cụm công nghiệp, công trình hạ tầng xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường Tiếp tục thực nhiệm vụ đầu tư công năm 2019 theo hướng đạo Nghị số 60/NQ-CP Chính Phối hợp tốt với Bộ, ngành Trung ương sớm hoàn thành hạng mục Quốc lộ 30 đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình Tỉnh Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, văn hóa, thể thao, mơi trường Mở rộng phát triển dịch vụ công phát triển dịch vụ có tính chất thương mại, khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực cung cấp dịch vụ có điều kiện kêu gọi đầu tư nhu cầu xã hội ngày phát triển hạ tầng giao thơng, logistic, cấp nước, chợ, vận tải cơng cộng Trong tập trung số sách hỗ 71 trợ tiếp cận đất đai, ưu đãi tín dụng, đào tạo cung cấp lao động, đối tác công tư, nhượng quyền kinh doanh tài sản nhà nước,… Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xây dựng, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ, vật liệu xây dựng Thực kế hoạch phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển vùng đồng sông Cửu Long Kết hợp huy động vốn xã hội để đầu tư hạ tầng, phát triển đô thị phù hợp với khả đầu tư yêu cầu phát triển, phát huy tối đa chức đô thị để tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng tỷ lệ thị hóa lên 36,9% 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu: Do kiến thức cịn hạn chế nên tác giả chưa phân tích sâu nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn thu số sách địa phương ban hành để nhằm tăng nguồn thu cho NSĐP để đảm bảo nhiệm vụ chi từ địa phương tự chủ tài điều hành ngân sách TIỂU KẾT CHƯƠNG Tác giả đề xuất giải pháp phân cấp quản lý NSNN Trung ương cho tỉnh Đồng Tháp, chung cho tất tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương; giải pháp cụ thể phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Đồng Tháp Giải pháp gắn liền với nội dung phân cấp quản lý NS Tác giả đưa số khuyến nghị sách cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội để tăng nguồn thu cho ngân sách 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo Kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp năm 2011 – 2018 Tạp chí Đảng cộng sản Trang Đồng Tháp online Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Báo cáo Kinh tế - xã hội từ năm 2011-2018 Tỉnh Trà Vinh, Sóc trăng, Bạc Liêu, Hậu Giang, Kiên Giang Tiền Giang từ năm 2011-2016 TS Vũ Sỹ Cường (2012) “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam định hướng đổi mới” Nguyễn Thị Thu (2013) “Những vấn đề lý luận chung chuyển giao ngân sách nhà nước trung ương – địa phương thực tiễn Việt Nam” Vũ Thành Tự Anh: “Phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam nhìn từ gốc độ thể chế” Tạp chí tài Báo cáo Ước thực dự toán năm 2015, xây dựng dự toán 2016 TS Hồ Kỳ Minh (2014): “Giải pháp thu ngân sách nhà nước bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” Luận án Tiến sĩ Nguyễn Tử Đức Thọ “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nghiên cứu trường hợp tỉnh Ninh Bình” Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Luật Ngân sách nhà nước Báo cáo tham luận ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL Báo cáo toán ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Tháp năm 2011-2018 ... tự chủ ngân sách địa phương tỉnh Đồng Tháp bối cảnh phân cấp ngân sách Việt Nam nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ cấp thiết trên, chọn đề tài ? ?Phân cấp ngân sách tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp. ”... phố 01 thị xã nói 3.2 Phân tích phân cấp quản lý ngân sách tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Khả tự chủ tài ngân sách tỉnh Đồng Tháp: 3.2.1.1 Nguồn thu ngân sách Tỉnh giai đoạn 2011-2019:... PHÂN CẤP NGÂN SÁCH VÀ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN SÁCH TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2011-2019 21 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tổ chức hệ thống ngân sách tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w