ĐẠOĐỨC (Tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU: Học xong bài này , HS có khả năng nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì sao cần tiết kiệm tiền của. - Học sinh biết tiết kiệm giữ gìn sách ,vở , đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu bài tập, tranh trong SGK. - Mỗi HS 3 thẻ màu xanh , đỏ, vàng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ (4) 2. Bài mới * Giới thiệu: HĐ 1 Tìm hiểu thông tin(12) - H1: Đối với những việc có liên quan đến mình, em có quyền gì? -H2: Bày tỏ ý kiến riêng của mình thể hiện điều gì? -H3: Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét ghi điểm - Nêu đề bài; ghi bảng: Tiết kiệm tiền của - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi *Giới thiệu +Yêu cầu HS đọc các thông tin: - Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắt điện. - Người Đức có thói quen, bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn. -Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. -Quan sát tranh vẽ trong SGK. - H1: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin đó? -H2: Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? - H3: Vì sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm? - 3 HS trả bài; nhận xét. - Làm việc nhóm cặp. -Đọc thông tin , quan sát tranh thảo luân ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.Cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau: -Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. -Không phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm. -Tiền bạc của cải là mồ hôi , công sức của bao người lao động. Vì vậy chúng ta cần phải biết HĐ 2 Bày tỏ ý kiến , thái độ(15) 3.Củng cố; .Dặn dò: (3) -Sau khi HS trình bày GV chốt ý như phần ghi nhớ, yêu cầu HS nhắc lại. -Em hãy nêu câu ca dao được nhân dân ta đúc để khuyên bảo mọi người cần phải biết tiết kiệm tiền của? - “ Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” *B ài tập 1 : - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1; yêu cầu HS bày tỏ theo thái độ đánh giá theo các phiếu. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GVKL: a. b : (thẻ xanh) c. d : (thẻ đỏ) *Bài tập 2 - GV phát phiếu bài tập và Y/C học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm ……………… ……………… ……………… ………………. ………………. ………………. - Sau khi HS trình bày GV nhận xét , chốt những việc làm tiết kiệm và những việc làm chưa tiết kiệm. - Thế nào là tiết kiệm tiền của? -Vì sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm tiền của? -Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào? * Tiết kiệm là việc làm cần thiết phòng khi bệnh tật, khó khăn. Trong cuộc sống các em cần thực hành tiết kiệm - Thực hiện tốt việc tiết kiệm; xem trước các bài tập 3,4,5,6,7 để chuẩn bị cho tiết hoc. Nhận xét tiết học tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. -HS lắng nghe, nhắc lại. - Làm việc cá nhân - HS bày tỏ theo thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước màu đỏ đồng ý, màu xanh không đồng ý, màu vàng lưỡng lự. - Làm việc theo nhóm Nhận phiếu bài tập, thảo luận nhóm dán kết quả lên bảng lớp. - HS lần lượt trả lời. . ĐẠO ĐỨC (Tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU: Học xong bài này , HS có khả năng nhận. hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắt điện. - Người Đức có thói quen, bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn. -Người Nhật có