Cácbướccơbản giải bàitoánhóahọc 1. Cácbước giải Bàitoánhóahọc trong chương trình hóahọc phổ thông có thể được giải bằng nhiều cách khác nhau, nhưng về cơbản ta thực hiện theo 4 bước sau: * Bước 1: Chuyển các dữ kiện sang số mol nếu có thể. Để giải quyết được bước này ta phải nhớ được các công thức có liên quan đến số mol (n). * Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóahọc xảy ra. Để giải quyết được bước này ta phải nhớ được tính chất hóahọc của các chất. * Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành theo phương trình phản ứng hóa học. Lưu ý: số mol chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóahọc phải được tính theo chất đã phản ứng hết. * Bước 4: Chuyển số mol các chất đã tính toán được về khối lượng, thể tích khí, hoặc nồng độ mol, . theo yêu cầu của đề bài. 2. Ví dụ Ví dụ 1: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với lượng dư dd HCl. Hãy tính khối lượng của muối và thể tích khí (ở đktc) thu được sau phản ứng? Giải * Bước 1: Chuyển 5,6 gam Fe sang số mol. Áp dụng công thức: n = m/M → n Fe = 5,6/56 = 0,1 mol * Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóahọc xảy ra. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Nhận xét: Vì dd HCl dư → Fe đã phản ứng hết, do đó số mol các chất được tính theo Fe. * Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo số mol Fe đã xác định được ở trên. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Tỷ lệ: 1 2 1 1 Pư: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol * Bước 4: Chuyển số mol các chất về các đại lượng mà đề bài yêu cầu. - Khối lượng của muối FeCl 2 Áp dụng công thức: m = n.M → m FeCl2 = 0,1.127 = 12,7 gam - Thể tích khí H 2 ở đktc Áp dụng công thức: V = n.22,4 → V H2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít Kết luận: Khối lượng muối thu được là 12,7 gam Thể tích khí thu được ở đktc là 2,24 lít *** Ví dụ 2: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100 ml dd HCl 1M. Hãy tính khối lượng của các chất sau phản ứng? Giải * Bước 1: Chuyển 5,6 gam Fe và 100 ml dd HCl 1M sang số mol. - Tính số mol Fe Áp dụng công thức: n = m/M → n Fe = 5,6/56 = 0,1 mol - Tính số mol HCl Đổi 100 ml = 0,1 lít Áp dụng công thức: n = V.C M → n HCl = 0,1.1 = 0,1 mol * Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóahọc xảy ra. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Nhận xét: Theo ptpư số mol Fe phản ứng = 1/2 số mol HCl. Số mol HCl = 0,1 mol → số mol sắt đã phản ứng = 0,05 mol. Do đó sau phản ứng Fe còn dư, HCl phản ứng hết. * Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo số mol HCl (là chất đã phản ứng hết) đã xác định được ở trên. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Tỷ lệ: 1 2 1 1 Ban đầu: 0,1 mol 0,1 mol Pư: 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,05 mol Sau pư: 0,05 mol 0 0,05 mol 0,05 mol Các chất sau phản ứng gồm các sản phẩm FeCl 2 (0,05 mol); H 2 (0,05 mol) và chất còn dư là Fe. Số mol Fe dư = n Fe (ban đầu) - n Fe (phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol * Bước 4: Chuyển số mol các chất về các đại lượng mà đề bài yêu cầu. Áp dụng công thức: m = n.M Ta có: - Khối lượng FeCl 2 : m FeCl2 = 0,05.127 = 6,35 gam - Khối lượng H 2 : m H2 = 0,05.2 = 0,1 gam - Khối lượng Fe dư: m Fe (dư) = 0,05.56 = 2,8 gam . Các bước cơ bản giải bài toán hóa học 1. Các bước giải Bài toán hóa học trong chương trình hóa học phổ thông có thể được giải bằng nhiều cách khác. (n). * Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Để giải quyết được bước này ta phải nhớ được tính chất hóa học của các chất. * Bước