- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; - Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích m[r]
(1)BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Biết khả ưu việt máy tính;
- Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; - Biết máy tính cơng cụ thực theo dẫn người 2 Kĩ năng: Phát lấy ví dụ minh họa.
3 Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức u thích mơn học, đắn học tập. II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)
6A1: 6A2: 6A3: 2 Kiểm tra cũ: (4’)
Câu 1: Em cho biết liệu gì?
Câu 2: Thơng tin biểu diễn máy tính nào? 3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu số khả máy tính. + GV: Yêu cầu HS đọc mục
+ GV: Em nêu số khả máy tính mà em biết? + GV: Nhận xét câu trả lời HS + GV: Yêu cầu số HS khác nhắc lại khả máy tính
* Khả tính tốn nhanh.
+ GV: Đưa biểu thức tính dài phức tạp, yêu cầu HS làm việc theo nhóm tính kết tốn
Nhóm Nhóm 142857 x = ? 142857 x = ? 1428 x = ?
142857 x = ? 142857 x = ? 142857 x = ? * Khả lưu trữ lớn.
+ GV: Đưa ví dụ minh họa so sánh việc lưu trữ thư viện với máy tính
+ GV: Khả “làm việc” khơng
+ HS: Đọc tìm hiểu SGK + HS: Một số khả bản: - Khả tính tốn nhanh; - Tính tốn với độ xác cao; - Khả lưu trữ lớn;
- Khả “làm việc” không mệt mỏi
+ HS: Thực tính tốn theo nhóm, làm theo hướng dẫn GV đưa ra, đại diện nhóm trình bày kết
Nhóm Nhóm 285714 428571 571428 714285 857142 999999
+ HS: Quan sát nhận biết ví dụ, tìm hiểu nội dung thơng qua hướng dẫn GV
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát nhận biết tìm hiểu thêm khả
1 Một số khả cơ bản máy tính:
- Khả tính tốn nhanh; - Tính tốn với độ xác cao;
- Khả lưu trữ lớn; - Khả “làm việc” không mệt mỏi
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 3
(2)mệt mỏi: Ta bật máy làm từ sáng tới trưa, làm đến chiều Và lấy ví dụ khả làm việc người
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại số khả máy tính
năng máy tính thơng qua hướng dẫn GV
+ HS: Thực theo yêu cầu Các HS ghi vào
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu dùng máy tính điện tử vào việc gì? + GV: Yêu cầu HS đọc mục
+ GV: Cho HS thảo luận theo nhóm trình bày nội dung
+ GV: Ta sử dụng máy tính vào việc gì?
+ GV: Quan sát trình thảo luận em giải đáp thắc mắc, khó khăn em gặp phải
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận xong trình bày trước lớp kết + GV: Cho nhóm khác nhận xét bổ xung kết
+ GV: Chốt lại số công việc sử dụng máy tính để làm việc + GV: Hướng dẫn em số ví dụ cụ thể để em nhận biết + GV: Nhận xét chốt nội dung
+ HS: Đọc tìm hiểu SGK + HS: Thực thảo luận theo nhóm trình bày nội dung câu hỏi + HS: Trả lời:
- Thực tính tốn;
- Tự động hóa cơng việc văn phịng;
- Hỗ trợ cơng tác quản lí; - Cơng cụ học tập giải trí; - Điều khiển tự động rơ-bốt - Liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến
+ HS: Tập trung lắng nghe so sánh với kết
+ HS: Quan sát ví dụ GV đưa nhận biết
+ HS: Thực ghi vào
2 Có thể dùng máy tính vào việc gì?
- Thực tính tốn - Tự động hóa việc văn phịng
- Hỗ trợ cơng tác quản lí - Cơng cụ học tập giải trí
- Điều khiển tự động rô – bốt
- Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
…
Hoạt động 3: (10’) Máy tính điều chưa thể. + GV: Yêu cầu HS đọc mục
+ GV: Cho HS nêu ý kiến điều mà máy tính chưa thể thực được?
+ GV: Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào đâu?
+ GV: Theo trên, máy tính cơng cụ tuyệt vời, điều máy tính chưa thể làm được?
+ GV: Đưa ví dụ minh họa cụ thể cho HS
+ GV: Phân tích hạn chế máy tính điện tử ưu điểm máy tính điện tử
+ HS: Đọc tìm hiểu SGK + HS: Trình bày theo suy nghĩ hiểu biết thân
+ HS: Đều phụ thuộc vào người hiểu biết người định
+ HS: Chưa phân biệt mùi vị, cảm giác, chưa linh động xử lý công việc, làm mà người hướng dẫn, lệnh để máy tính thực
+ HS: Chú ý lắng nghe ví dụ nhận biết
+ HS: Tập trung ý lắng nghe hiểu nội dung học
3 Máy tính điều chưa thể
- Máy tính chưa thể thay hồn tồn người, đặc biệt chưa thể có lực tư người
4 Củng cố: (4’)
- Một số khả máy tính Máy tính điều chưa thể 5 Dặn dị: (1’)
(3)