1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt namđộc lập – tự do – hạnh phúc

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghị định này quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động về việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc của người lao động khi giao kết hợp đồn[r]

(1)

CHÍNH PHỦ

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc

-Số: 44/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012;

Căn Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động,

Chương 1.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh

Nghị định quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động; nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn Nhà nước; trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động xử lý hợp đồng lao động vô hiệu

Điều Đối tượng áp dụng

1 Người lao động theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động

2 Người sử dụng lao động theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động

3 Các quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến nội dung quy định Điều Nghị định

(2)

Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau:

1 Doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

2 Người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn Nhà nước người Việt Nam người nước ngồi có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo quy định pháp luật (sau gọi người thuê làm giám đốc)

3 Trưởng đoàn tra người đứng đầu đoàn tra thực nhiệm vụ tra lao động, gồm: Trưởng đoàn tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Trưởng đoàn tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Trưởng đoàn tra chuyên ngành Cục, Tổng cục trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội

Chương 2.

THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

VỚI NHIỀU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Điều Trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế bắt buộc người sử dụng lao động người lao động

1 Trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động người lao động:

a) Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà người lao động người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động giao kết có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật

Người sử dụng lao động hợp đồng lao động cịn lại có trách nhiệm chi trả lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật

b) Khi hợp đồng lao động mà người lao động người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chấm dứt thay đổi mà người lao động người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp người lao động người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hợp đồng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật

(3)

a) Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà người lao động người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động có mức tiền lương cao có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế

Người sử dụng lao động hợp đồng lao động cịn lại có trách nhiệm chi trả lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế

b) Khi hợp đồng lao động mà người lao động người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc chấm dứt thay đổi mà người lao động người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc hợp đồng lao động có mức tiền lương cao số hợp đồng lại có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật Việc thay đổi trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định Điểm b Khoản 1, Điểm b Khoản Điều quy định sau:

a) Người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung nội dung bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc hợp đồng lao động theo quy định pháp luật;

b) Người lao động có trách nhiệm thơng báo gửi sổ Bảo hiểm xã hội, thẻ Bảo hiểm y tế giấy tờ liên quan khác cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động để thực Người lao động có trách nhiệm thơng báo gửi kèm hợp đồng lao động giao kết sửa đổi, bổ sung chấm dứt cho người sử dụng lao động lại biết

Điều Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

1 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp q trình thực cơng việc, nhiệm vụ lao động hợp đồng lao động với người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người sử dụng lao động tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải chế độ cho người lao động theo quy định pháp luật Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bị tai nạn lao động xác định bị bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn tình trạng sức khoẻ người lao động cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động lại biết

(4)

a) Thanh tốn chi phí từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động theo quy định Khoản Điều 144 Bộ luật lao động;

b) Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị;

c) Bồi thường trợ cấp cho người lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 145 Bộ luật lao động;

d) Thông báo văn cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động cịn lại biết tình trạng sức khoẻ người lao động

3 Người sử dụng lao động hợp đồng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thời gian điều trị, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 38 Bộ luật lao động

Khi sức khoẻ người lao động bình phục người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận tiếp tục thực hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động giao kết theo quy định pháp luật

Chương 3.

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƯỢC THUÊ LÀM GIÁM ĐỐC TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN CỦA NHÀ NƯỚC Điều Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước

1 Tên, địa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; họ, tên; ngày, tháng, năm sinh; số chứng minh nhân dân Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty

2 Họ, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; quốc tịch; trình độ chun mơn, nghiệp vụ; địa nơi cư trú; số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác theo quy định pháp luật người thuê làm giám đốc

3 Thời hạn hợp đồng lao động hai bên xác định khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

Thời hạn người sử dụng lao động người thuê làm giám đốc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động hai bên thỏa thuận không 45 ngày trước hết hạn hợp đồng lao động Đối với trường hợp kéo dài thời hạn hợp đồng lao động thời hạn hợp đồng lao động hai bên thỏa thuận tối đa không 12 tháng

(5)

5 Địa điểm làm việc người thuê làm giám đốc

6 Nội dung, thời hạn, trách nhiệm bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người th làm giám đốc xử lý trường hợp vi phạm

7 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Bảo đảm vốn, tài sản nguồn lực khác để người thuê làm giám đốc thực công việc;

b) Cung cấp thông tin để người thuê làm giám đốc thực công việc;

c) Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu thực công việc người thuê làm giám đốc; d) Ban hành quy chế làm việc giám đốc;

đ) Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; e) Các quyền nghĩa vụ khác hai bên thỏa thuận

8 Quyền nghĩa vụ người thuê làm giám đốc, bao gồm: a) Thực công việc giao kết;

b) Báo cáo khó khăn q trình thực cơng việc giao kết đề xuất giải pháp khắc phục;

c) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động nguồn lực khác; d) Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật;

đ) Các quyền nghĩa vụ khác hai bên thỏa thuận Quyền lợi người thuê làm giám đốc, bao gồm:

a) Tiền lương theo năm, tạm ứng toán tiền lương, chế độ nâng lương; b) Tiền thưởng, tạm ứng trả thưởng;

c) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi;

(6)

g) Các quyền lợi khác hai bên thỏa thuận

10 Điều kiện, quy trình, thủ tục sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

11 Quyền trách nhiệm người sử dụng lao động người thuê làm giám đốc chấm dứt hợp đồng lao động

12 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải tranh chấp lao động khiếu nại 13 Các thỏa thuận khác

Điều Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước

Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Hội đồng thành viên Hội đồng quản trị người thuê làm giám đốc thỏa thuận vận dụng quy định Điều Nghị định

Chương 4.

TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU

MỤC TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG

Điều Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động

Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu

Điều Trình tự, thủ tục tun bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động

1 Trong trình tra giải khiếu nại, tố cáo lao động, phát nội dung hợp đồng lao động vi phạm thuộc trường hợp quy định Điều 50 Bộ luật lao động, Trưởng đoàn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành lập biên trường hợp vi phạm đề nghị người sử dụng lao động, người lao động tiến hành sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động vi phạm

(7)

sao hợp đồng lao động vi phạm cho Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp đóng trụ sở

4 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên trường hợp vi phạm, Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội xem xét, ban hành định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu

5 Quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phải gửi đến người sử dụng lao động người lao động có liên quan hợp đồng lao động vô hiệu, tổ chức đại diện tập thể lao động quan quản lý nhà nước lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở

MỤC XỬ LÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Điều 10 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu phần

1 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phần, người sử dụng lao động người lao động phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật

2 Trong thời gian từ tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phần đến hai bên sửa đổi, bổ sung phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu quyền lợi ích người lao động giải theo quy định nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) quy định pháp luật lao động

Hợp đồng lao động vơ hiệu có tiền lương thấp so với quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng hai bên thỏa thuận lại theo quy định Khoản Điều Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn trả phần chênh lệch tiền lương thỏa thuận với tiền lương hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc người lao động tối đa không 12 tháng

Điều 11 Xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ

1 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn người ký kết hợp đồng lao động không thẩm quyền, quan quản lý nhà nước lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở có trách nhiệm hướng dẫn bên ký lại hợp đồng lao động

2 Hợp đồng lao động có tồn nội dung hợp đồng trái pháp luật bị hủy bỏ có định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn

(8)

Trong thời gian từ tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn đến hai bên giao kết hợp đồng lao động quyền lợi ích người lao động giải theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định

4 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn cơng việc mà hai bên giao kết hợp đồng lao động công việc bị pháp luật cấm, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động

Trường hợp không giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm trả cho người lao động khoản tiền hai bên thỏa thuận năm làm việc tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố thời điểm có định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn

5 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn nội dung hợp đồng lao động hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Điều 12 Khởi kiện khiếu nại định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Trường hợp không đồng ý với định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu người sử dụng lao động người lao động tiến hành khởi kiện Tòa án khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật

Chương 5.

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Hiệu lực thi hành

1 Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013

2 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động quy định trước trái với quy định Nghị định hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực

Điều 14 Trách nhiệm thi hành

1 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định

(9)

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội;

- Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước;

- Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể;

- VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: Văn thư, KGVX (3b)

TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

Ngày đăng: 30/12/2020, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w