Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ của hai câu thứ tự mở đầu bài văn tế: lòng dân >< súng giặc.. - Ngoài ra những chi tiết khác cố sự chi phối của ngữ cảnh:.[r]
(1)Soạn Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì siêu ngắn Câu (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân
- Bao gồm yếu tố chung cho thành viên xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung xã hội, dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội
- Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể
- Vận dụng linh hoạt qui tắc ngữ pháp
- Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện : Trình độ, hồn cảnh sống, sở thích cá nhân
Câu (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Trong thơ Thương vợ Tú Xương sử dụng nhiều yếu tố chung quy tắc ∗
chung ngơn ngữ tồn dân:
Ngơn ngữ tồn dân Lời nói cá nhân
- Sử dụng thành ngữ quen thuộc với toàn dân: duyên hai nợ, năm nắng mười mưa
- Các quy tắc kết hợp từ ngữ phổ biến ngôn ngữ chung
- Các quy tắc cấu tạo câu mang tính quy ước chung
- Việc lựa chọn từ ngữ Ví dụ: quanh năm mà suốt năm
- Cách xết từ ngữ sáng tạo: dùng đảo ngữ: + Lặn lội thân cò (thân cò lặn lội) + Eo sèo mặt nước (mặt nước eo sèo)
Câu (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Chọn ý: Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc dùng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội nội dung ý nghĩa lời nói
Câu (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
∗ Bối cảnh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
(2)- Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự trang bị vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc vào đêm ngày 16/12/1861 Trong đó, 21 nghĩa sĩ hi sinh Sự hi sinh vĩ đại có sức cổ vũ khích lệ to lớn
∗ Chi tiết có chi phối ngữ cảnh:
“Súng giặc đất rền
Lòng dân trời tỏ”
→ Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, có người nơng dân u nước dũng cảm đứng lên đánh giặc Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ hai câu thứ tự mở đầu văn tế: lòng dân >< súng giặc
- Ngoài chi tiết khác cố chi phối ngữ cảnh:
+ Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai
+ Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng, nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ
Câu (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái
Khái niệm Nghĩa việc Nghĩa tình thái
Nghĩa vật, việc câu
Nghĩa tình cảm, thái độ, hồn cảnh…của câu nói
Những biểu thường gặp
- Hành động, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ… (tương ứng với thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc, thái độ người nói người nghe
Câu (trang 121 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Phân tích thành phần nghĩa câu nói: Hơm ơng giáo có tổ tơm Dễ họ khơng phải gọi đâu
- Nghĩa việc: Không phải gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự đốn (dễ… đâu)
(3)Tìm ví dụ minh hoạ cho đặc điểm loại hình tiếng Việt ghi vào bảng so sánh
Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ
1 Tiếng đơn vị ngữ pháp sở Mỗi tiếng âm tiết (âm tiết từ yếu tỗ cấu tạo từ)
Chúng/ta/ / ôn/tập/
tiếng/Việt (7 tiếng, âm tiết, từ )
2 Từ không thay đổi hình thái Tơi nhớ anh anh nhớ
3 Trật tự từ hư từ biện pháp chủ yếu để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Anh yêu em >< em yêu anh Anhvà em
Câu (trang 121 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Đặc trưng phong ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ luận
Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận
1 Tính thơng tin thời Tính cơng khai quan điểm trị
2 Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận
3 Tính sinh động hấp dẫn Tính truyền cảm thuyết phục