1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng - 6 Bài văn mẫu lớp 10 đạt điểm 9, 10

22 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 28,33 KB

Nội dung

Tác giả Nguyễn Du vô cùng trân trọng, cuộc tình của hai người Thúy Kiều và Kim Trọng, trai anh hùng gái thuyền quyên, tác giả Nguyễn Du cũng dùng những lời lẽ vô cùng tốt đẹp để viết về [r]

(1)

Phân tích nhân vật Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng - Văn mẫu lớp 10

Hướng dẫn phân tích nhân vật Từ Hải Chí khí anh hùng

Đề bài: Phân tích hình ảnh Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

1 Phân tích đề

- Yêu cầu đề bài: phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải

- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu đoạn trích Chí khí anh hùng trích Truyện Kiều Nguyễn Du

- Phương pháp lập luận chính: phân tích 2 Hệ thống luận điểm

- Luận điểm 1: Từ Hải với ý chí, khát vọng vùng vẫy trời đất - Luận điểm 2: Từ Hải với chí khí, hồi bão, lớn lao, phi thường

- Luận điểm 3: Từ Hải với tình yêu khát vọng hạnh phúc phi thường - Luận điểm 4: Từ Hải - người dứt khoát, tự tin, đầy lĩnh 3 Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm đoạn trích:

+ Nguyễn Du nhà thơ lớn văn học Việt Nam, mệnh danh "đại thi hào dân tộc", danh nhân văn hóa giới

+ Truyện Kiều tác phẩm truyện thơ Nôm kinh điển tiếng Nguyễn Du

+ Đoạn trích Chí khí anh hùng ước mơ cơng lí Nguyễn Du gửi gắm qua hình tượng Từ Hải

- Giới thiệu nhân vật Từ Hải: hình tượng trung tâm đoạn trích thể ước mơ người anh hùng lí tưởng tác giả

(2)

* Luận điểm 1: Từ Hải với ý chí, khát vọng vùng vẫy trời đất

- “Trượng phu”: Cách gọi thể trân trọng bậc anh hùng có tài năng, đức độ người

- Hai không gian đối lập:

+ “Hương lửa đương nồng”: Mái ấm gia đình với tình u, hạnh phúc ngào => Khơng gian nhỏ hẹp, gắn với thói thường

+ “Bốn phương”, “trời bể mênh mang”: Không gian vũ trụ mênh mông, rộng lớn nâng tầm vóc người anh hùng lên tầm vũ trụ

-> Thể ước mơ, khát vọng lớn lao người anh hùng

=> Từ Hải tâm từ bỏ khơng gian gia đình ấm êm để đến với không gian vũ trụ để vùng vẫy với khát vọng

- Tính từ “thoắt”: Sự mau lẹ, đốn, tự tin khơng phân vân

=> Sự thức dậy lí trí, khí phách anh hùng vượt lên điều bình thường để làm điều phi thường

- Ánh mắt “trông vời” tư “thẳng dong”: Khắc họa hình tượng người tráng sĩ với khát vọng vùng vẫy trời cao

=> Người tráng sĩ lên đường với tư dứt khoát, mạnh mẽ liền mạch không ngoảnh lại

* Luận điểm 2: Từ Hải với chí khí, hồi bão, lớn lao, phi thường

- Hình ảnh “mười vạn tinh binh”, “tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”: => Thể hoài bão phi thường Từ Hải, muốn xây dựng đồ bậc đế vương, chí khí xứng đáng tầm vóc bậc anh hùng

- Hình ảnh “bốn bể khơng nhà” kết hợp với câu hỏi tu từ “theo thêm bận biết đâu”

=> Cảm giác cô đơn thấp thoáng bậc anh hùng thực hồi bão Nhưng đơn, tâm lớn

(3)

-> Với hình ảnh ước lệ cho thấy chí khí hồi bão, khát vọng lớn lao phi thường người anh hùng Từ Hải

* Luận điểm 3: Từ Hải với tình yêu khát vọng hạnh phúc phi thường - Trước lời nói Kiều, Từ Hải trách móc nhẹ nhàng:

+ “Tâm phúc tương tri”: Là người tri kỉ, hiểu rõ lòng

=> Từ Hải lấy đạo tri kỉ để thuyết phục Kiều lại, với Từ Hải Kiều người vợ, người tình mà người tri kỉ

+ “Nữ nhi thương tình”: Thói nữ nhi tầm thường

-> Với Từ Hải, Kiều cô gái tầm thường mà người thông minh, sắc sảo, tinh tế

=> Lời trách móc Từ Hải cho thấy tình u chàng Thúy Kiều khơng phải tình cảm tầm thường mà phi thường Đó mối tình tri kỉ, trân quý lẫn

- Khát vọng hạnh phúc phi thường Từ Hải:

+ “Làm cho rõ mặt phi thường”: Thực hồi bão, lí tưởng anh hùng

+ “Rước nàng nghi gia”: Rước Thúy Kiều danh ngơn thuận làm vợ, cho nàng danh phận

-> Từ Hải không hướng đến nghiệp bậc anh hùng mà hướng đến khát vọng hạnh phúc phi thường “trai anh hùng với gái thuyền quyên”

* Luận điểm 4: Từ Hải - người dứt khoát, tự tin, đầy lĩnh - “Quyết lời”: Lời nói dứt khốt, đốn

- “Dứt áo đi”: Thái độ mạnh mẽ, tâm, dứt khốt

- “Gió mây đến kì dặm khơi”: Bút pháp lí tưởng hóa cực tả dáng vẻ tựa cánh chim cất bay thẳng vào muôn trùng dặm khơi người anh hùng

(4)

- Thể ước mơ người anh hùng lí tưởng thời đại: chí khí, hồi bão lớn lao, khát vọng phi thường

- Là biểu tượng khát vọng tự lẽ công * Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Bút pháp miêu tả, khắc họa nhân vật qua dáng vẻ, hành động, lời nói - Ngơn ngữ đối thoại trực tiếp

- Hình ảnh ước lệ với danh từ, động từ, tính từ giàu giá trị biểu đạt c) Kết bài

- Khái quát ý chí, tính cách nhân vật Từ Hải

(5)(6)

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài mẫu số 1

Chí khí anh hùng trích từ phần thứ hai Gia biến lưu lạc Truyện Kiều Nguyễn Du Đây phần Nguyễn Du sáng tạo khơng có ngun tác chữ Hán Đoạn trích vẽ lên chân dung người anh hùng Từ Hải vô đẹp đẽ, đồng thời gửi gắm thông điệp ý nghĩa qua nhân vật

Văn nói chia tay Thúy Kiều Từ Hải sau nửa năm chung sống mặn nồng Từ Hải lên đường thể tâm mưu đồ việc lớn người anh hùng có hùng tâm tráng trí cao cả, lớn lao

Trước đoạn trích này, từ Từ Hải xuất hiện, Nguyễn Du cho người đọc thấy hình ảnh người anh hùng từ vẻ đẹp ngoại hình:

Râu hùm hàm én mày ngài

Vai năm thước rộng thân mười thước cao

Hay vẻ đẹp phương diện tài năng: Đường đường đấng anh hào

Côn quyền sức lược thao gồm tài.

Để làm bật vẻ đẹp đó, bốn câu thơ đầu vẽ lên hình ảnh người anh hùng với khát khao, hoài bão lớn lao, cao đẹp:

“Nửa năm hương lửa đương nồng

Trượng phu động lịng bốn phương

Trơng vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”.

(7)

đời người chàng muốn lên đường Tư lên đường “trơng vời” nhìn thẳng phía trước, thể thái độ tự tin, mạnh mẽ người có lĩnh kiên định, vững vàng Các từ ngữ Nguyễn Du miêu tả tâm Từ Hải đắt giá: “trượng phu”, “động lòng bốn phương”, “trời bể mênh mông” cho thấy không gian hoạt động rộng lớn, khơng gian thiên nhiên, vũ trụ để Từ Hải thỏa sức vẫy vùng, thể hùng tâm, tráng trí

Qua bốn câu thơ đầu Nguyễn Du khắc họa hình ảnh người anh hùng lí tưởng, phi thường, có ước mơ, có hồi bãi cao cả, có chí lớn ôm trọn trời đất Nguyễn Du khéo léo xây dụng hình ảnh người anh hùng Từ Hải qua không gian rộng lớn, qua tư thế, hành động mạnh mẽ, dứt khoát

Qua đối thoại với Thúy Kiều vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải thể rõ nét Trước hết lời đối thoại Từ Hải cho thấy tình cảm chàng dành cho Thúy Kiều, chàng ý thức lo lắng, băn khoăn, hiểu ý định xin theo nàng Kiều nên nói chuyện với nàng để giải tỏa nỗi băn khoăn Chàng cịn khẳng định tình cảm tri ân tri kỉ hai người, trách móc nàng Kiều chưa khỏi chuyện nữ nhi thường tình:

Từ rằng: Tâm phúc tương tri

Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình.

Từ Hải người có ý chí, tâm, ơm mộng lớn bao trùm thiên hạ vợ chàng, tri âm tri kỉ chàng phải la người phụ nữ mạnh mẽ, hiểu chuyện, khơng nên có thái độ giống người phụ nữ bình thường khác Ngồi ra, để làm Thúy Kiều yên tâm, chàng khẳng định, đưa lời hứa hẹn: Bao mười vạn tinh binh

Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp trời

Làm cho rõ mặt phi thường

Bấy ta rước nàng nghi gia.

(8)

những lời nói Từ Hải ta cịn thấy khát vọng lớn lao người anh hùng: muốn có đội quân tinh nhuệ, hùng hậu, đủ sức làm rung chuyển thiên hạ Bày tỏ mục đích nghiệp lớn để khẳng định lĩnh nam nhi Khát vọng lớn lao người anh hùng Từ Hải thể qua thái độ dứt khoát, kiên dẹp bỏ tình riêng hết lịng nghiệp lớn

Khát vọng lớn lao Từ Hải thể lời khẳng định vòng năm ngắn ngủi hoàn thành nghiệp lớn để trở Đối với người nam nhi làm nghiệp lớn, gây dựng đồ năm ngắn ngủi Qua lớn khẳng định cho thấy lĩnh, tự tin Từ Hải vào tài Thơng qua lời đối thoại với Thúy Kiều khắc họa rõ nét, chân thực khát vọng lớn lao, cao cả, mạnh mẽ tình yêu tha thiết Từ Hải dành cho Thúy Kiều Hai câu thơ cuối thể tâm Từ Hải: Quyết lời dứt áo đi/ Gió mây đến kì dặm khơi Các từ quyết, dứt, cho thấy hành động mạnh mẽ, dứt khốt, kiên Từ Hải Hình ảnh cánh chim cưỡi gió bay cao, bay xa ngồi biển lớn Nguyễn Du sử dụng để nói lên lí tưởng, khát vọng, hoài bão cao đẹp người anh hùng

Bằng bút pháp ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du khắc họa thành công người anh hùng Từ Hải mang khát khao lớn lao, vùng vẫy bốn biển Đồng thời hình ảnh Từ Hải gửi gắm niềm tin công lý, nghiệp Nguyễn Du

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài mẫu số 2

(9)

có chí khí anh hùng có thiên hạ, đồng thời người giải cho nàng Nhưng dù yêu thương, trân trọng Từ Hải, Kiều giữ chân bậc anh hùng Đã đến lúc Kiều để Từ Hải lập anh hùng Tính cách chí khí Từ Hải biểu qua cách sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn từ Hán Việt, ngơn ngữ bình dân, dùng nhiều hình ảnh ước lệ sử dụng điển cố, điển tích Đặc biệt nhân vật Từ Hải Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hướng lí tưởng hóa Mọi ngơn từ, hình ảnh cách miêu tả Nguyễn Du sử dụng phù hợp với khuynh hướng

“Nửa năm hương lửa đương nồng

Trượng phu động lòng bốn phương”.

“Nửa năm” khoảng thời gian chung sống Từ Hải Kiều, thời gian chưa đủ dài để dập tắt hương lửa nồng nàn “trai anh hùng, gái thuyền quyên” Vậy nhưng, Từ Hải vội dứt áo đi, Từ khơng qn tráng sĩ Trong xã hội phong kiến, làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng trời đất cao rộng Tác giả dùng từ “trượng phu” lần tác giả dùng từ dùng cho nhân vật Từ Hải ”Trượng phu” nghĩa người đàn ơng có chí khí lớn Từ “thoắt” nghĩa nhanh chóng khoảng khắc bất ngờ Đó cách xử bất thường, dứt khốt Từ Hải Nếu người khơng có chí khí, khơng có lĩnh lúc hạnh phúc vợ chồng nồng nàn người ta dễ quên việc khác Nhưng Từ Hải khác, hạnh phúc, chàng “thoắt” nhờ đến mục đích, chí hướng đời Tất nhiên chí khí phù hợp với chất Từ Hải, nữa, Từ Hải nghĩ thực chí lớn xứng đáng với niềm tin yêu trân trọng mà Thúy Kiều dành cho Cụm từ “động lịng bốn phương” theo Tản Đà “động bụng nghĩ đến bốn phương” cho Từ Hải “không phải người nhà, họ, xóm, làng mà người trời đất, bốn phương” (Hồi Thanh) Chính thế, chàng hướng “trời bể mênh mang”, với “thanh gươm yên ngựa” lên đường thẳng:

"Trông vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong”.

(10)

phải lên đường thẳng nói lời tiễn biệt Ta hình dung, Từ Hải lên yên ngựa nói lời chia biệt với Thúy Kiều Lời Từ Hải nói với Thúy Kiều lúc chia tay thể rõ tính cách nhân vật Thứ nhất, Từ Hải người có chí khí phi thường, chia tay thấy Kiều nói:

Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng Chàng thiếp lòng xin đi”.

Từ Hải đáp lại rằng:

Từ rằng: ”Tâm phúc tương tri

Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình”.

Trong lời đáp bao hàm lời dặn dò niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, tri kỉ chia sẻ điều sống, vừa động viên, tin tưởng Kiều vượt qua bịn rịn nữ nhi thường tình để làm vợ người anh hùng Chàng muốn lập cơng, có nghiệp vẻ vang đón Kiều nhà chồng danh dự:

Bao mười vạn tinh binh,

Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.

Làm cho rõ mặt phi thường,

Bấy ta rước nàng nghi gia".

Quả lời chia biệt người anh hùng có chí lớn, khơng bịn rịn cách yếu đuối Thúc Sinh chia tay Kiều Sự nghiệp anh hùng Từ Hải ý nghĩa sống Thêm nữa, chàng nghĩ có làm xứng đáng với gửi gắm niềm tin, với trông cậy người đẹp

Thứ hai, Từ Hải người tự tin sống: Đành lịng chờ lâu,

Chầy năm sau vội gì!

(11)

Quyết lời dứt áo đi

Gió mây đến kì dặm khơi

Hai chữ “dứt áo” thể phong cách mạnh mẽ, phi thường đấng trượng phu lúc chia biệt Hình ảnh “Gió mây đến kì dặm khơi” hình ảnh so sánh đẹp đẽ đầy ý nghĩa Tác giả muốn ví Từ Hải chim cưỡi gió bay cao, bay xa ngồi biển lớn Khơng câu thơ diễn tả tâm trạng người thỏa chí tung hồnh “diễn tả cách khoái trá giây lát người phi thường rời khỏi nơi tiễn biệt” Chia li hội ngộ, hội ngộ chia li, hai kiện trái ngược nối tiếp chia đời thường người thành chặng đường giàu ý nghĩa Phải, khơng có chia li hội ngộ, sống dòng chảy đơn điệu tẻ nhạt Nếu hội ngộ sướng vui, hạnh phúc chia li sầu muộn, đau buồn Có lẽ mà thơ ca viết chia li nhiều hơn, thấm thía hơn?

Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du ba lần khắc họa chia biệt Đó Kiều tiễn Kim Trọng quê hộ tang chú, có nhớ nhung người yêu mối tình đầu say đắm Đó chia tay Thúc Sinh để chàng quê xin phép Hoạn Thư cho Kiều làm vợ lẻ, hi vọng gặp lại mong manh Cuộc chia tay Từ Hải chia tay người anh hùng để chàng thỏa chí vẫy vùng bốn biển Do tính chất ba chia biệt hồn toàn khác hẳn Vậy nhưng, tài hoa người nghệ sĩ bậc thầy, Nguyễn Du khắc họa thành công chân dung nhân vật Từ Hải với dấu ấn riêng biệt

Dưới hình thức chia li, đoạn trích “Chí khí anh hùng” mang chở khát vọng tự do, cơng lí Nguyễn Du Từ Hải đại bàng vỗ cánh làm xáo động đất trời Chỉ có đơi cánh che chở nạn nhân sống gần trời tăm tối giới “Truyện Kiều”

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài mẫu số 3

(12)

Nhưng tư tưởng khiến chàng bảo vệ nàng, tạo nên nét riêng chàng

“Nửa năm hương lửa đương nồng

Trượng phu động lòng bốn phương”

Và Từ Hải vị sẵn sàng – chàng cầm gươm, yên ngựa đặt sẵn – chàng biết chẳng chóng chầy chàng Chàng chuẩn bị sẵn tinh thần để khơng lưu luyến, bịn rịn, chàng nam tử hán, "nam nhân rơi máu không rơi lệ"

“Trông vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.”

Khơng gian xung quanh – rộng lớn, bao la, khống đạt, mênh mang đến trời cuối bể – khắc họa thêm vào bóng lưng liệt, dứt khốt chàng Chàng hòa vào với trời đất, chàng trở nên khổng lồ – ý chí hồi bão – vươn đến tận vũ trụ xa xơi

“Quyết lời dứt áo đi

Gió mây đến kì dặm khơi”

Từ Hải khơng cịn người thường – Nguyễn Du tả chàng vị tiên nhân – lướt gió, đạp mây mà – vượt bể, vượt núi cao, vượt qua bao sóng gió Lịng chàng khơng thay đổi – chàng "quyết lời", "dứt áo đi" Bởi: “Sinh vi nam tử yếu hy kỳ

Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”

Chàng muốn cho Kiều sống hạnh phúc Chàng tự tin vào tài mình, giống cách Đào Uyên Minh tự tin "Thiếu thời tráng thả lệ/ Vũ kiếm độc hành du”

“Bao mười vạn tinh binh

Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường

Làm cho rõ mặt phi thường

(13)

Chàng muốn cho Kiều sống hạnh phúc Từ Hải tin chàng thực hoài bão – trở thành vị tướng quân dẫn "mười vạn tinh binh", chiêng trống "dậy đất", cờ xí "rợp đường" Mọi người biết chàng tài Đến lúc ấy, chàng cho kiệu tám người khiêng, đường đường chính rước Kiều vào phủ đệ – để Kiều làm vị phu nhân, để kẻ hãm hại Kiều phải ngày đêm sợ hãi Việc không lâu, "chầy năm sau vội gì"

“Nàng rằng: Phận gái chữ tòng Chàng thiếp lòng xin đi

Từ rằng: Tâm phúc tương tri

Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình”

Từ Hải mặt trách Kiều "sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình", mặt lại lo lắng cho nàng:

“Bằng bốn bể không nhà

Theo thêm bận biết đâu”

Chàng mâu thuẫn – chàng muốn vợ gái phóng khống, hiệp nghĩa để sánh đơi với chàng, tựa Mộc Lan thơ Đào Uyên Minh:

“Vạn dặm theo quân

Vượt núi ải bay

[ ]

Tướng quân đánh trăm trận chết

Tráng sĩ mười năm trở về”

(14)

Nguyễn Du xuất sắc miêu tả Từ Hải – người bình thường, với hồi bão ý chí to lớn, với hành động phi thường, lại trở lại người chồng quen thuộc – người chồng lo lắng, quan tâm đến vợ John S.Mill nhận định rằng: “Châm ngôn thật chiến thắng tội ác lời dối trá ngào mà người nhắc nhắc lại trở nên phổ biến Lịch sử tràn ngập ví dụ lịng bác thật bị quật ngã tội ác” Truyện Kiều Nguyễn Du Dù đưa vào nhân vật Từ Hải – anh hùng mắt Kiều người có số phận Kiều hay phường giặc cỏ mắt triều đình phong kiến, cuối cùng, chàng bị quật ngã trước lực đen tối xấu xa Thế nhưng, với đoạn xuất ngắn ngủi, Từ Hải soi sáng khát khao sống công hạnh phúc – sống lý tưởng cho tất người Nguyễn Du

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài văn số 4

Nhắc đến Truyện Kiều Nguyễn Du người ta hay tập trung vào đề tài xoay quanh đời số phận nàng Kiều miêu tả nhan sắc Thúy Kiều Thúy Vân, miêu tả Kim Trọng mà nói đến nhân vật khác Trong đời Kiều Kim Trọng cần phải nhắc đến Từ Hải – người anh hùng chí lớn bốn phương Người giúp Kiều trả ân báo ốn, cho Kiều có khoảng thời gian ngắn ngủi lại chứa đầy niềm hạnh phúc Qua ta thấy vẻ đẹp Từ Hải Truyện Kiều

Về mục đích xây dựng nhân vật Từ Hải Truyện Kiều có lẽ khơng người đàn ơng có công cứu vớt đời người gái tài bạc mệnh mà cịn có mục đích khác Mục đích nói lên, xây dựng lên người có tầm vóc ý chí anh hùng thời đại Những người thường có phẩm chất anh hùng khơng quản khó khăn trần gian Chí lớn họ khơng bị bó hẹp giới hạn Chính phân tích nhân vật tìm hiểu vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất tâm hồn người anh hùng

(15)

trụ hay sao, nói để thấy người anh hùng thời xưa có tầm vóc ngang tàng, hồnh tráng đến Khơng Nguyễn Du cịn có câu thơ đặc tả vẻ bề Từ Hải là:

“Râu hùm, hàm én, mày ngài,

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao ”

Đó nét phương phi người anh hùng thời xưa mà qua biết thêm nét đẹp Khơng chuẩn mực anh hùng qua hình dáng thể Từ Hải cịn lên với phẩm chất anh hùng

Trước hết tình thương dành cho người má đào, mắt xanh Những anh hùng thời xưa thường liền với má đào xinh đẹp tuyệt Kiều Từ Hải cặp Từ Hải không chê thân phận Thúy Kiều mà cần biết mến mộ tài sắc Kiều lòng Kiều Từ Hải bày tỏ tình cảm với nàng má đào ấy:

“Bấy lâu nghe tiếng má đào

Mắt xanh chẳng để vào có khơng?

Một đời anh hùng,

Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”

Đó tỏ tình ban đầu, người anh hùng có cơng cứu vớt lấy đời Kiều giúp Kiều thoát khỏi cảnh cá lồng chim chậu Sau hai người sống hạnh phúc bên nghĩa hai người vợ chồng thật không giống với Thúc Sinh trước Dựng lên nghiệp lớn Từ Hải giúp cho Kiều báo ân trả oán người làm hại đời Kiều

Tiếp Từ Hải cịn lên anh hùng có ý chí kiên cường người anh hùng Như biết ý chí người anh hùng bốn phương trời Từ Hải vậy:

“Nửa năm hương lửa đương nồng

Trượng phu động lòng bốn phương”

(16)

Kiều nửa năm tâm dứt áo Không phải chàng không thương không yêu, không muốn bên nàng Kiều mà chí khí người anh hùng thúc giục chàng lên đường Vả lại chàng muốn làm nên nghiệp Kiều có sống hạnh phúc đầy đủ Và đặc biệt Thúy Kiều bịn rịn Từ Hải “Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong”

Không phẩm chất người anh hùng Từ Hải thể qua hình ảnh chàng chiến đấu vang dội nơi sa trường Chàng khơng có ý chí người mà chàng cịn có tài kiếm thuật anh hùng thật sự:

“Huyện thành đạp đổ năm tỏa cõi nam”.

Hay thất bại người anh hùng hiên ngang khơng sợ gì, nói đời Từ Hải chàng sợ, không nao núng trước vấn đề cả:

“Khí thiêng thần,

Nhơn nhơn cịn đứng chơn chân vòng”

Như qua ta thấy vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều Có thể thấy Nguyễn Du xây dựng thành công người anh hùng thời đại tác phẩm Có lẽ thành cơng làm giàu thêm sức hấp dẫn Truyện Kiều

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài mẫu số 5

Đoạn thơ dài 48 câu trích Truyện Kiều từ câu 2165 đến câu 2212 Ở cắt 12 câu (2183 - 2194) lại 36 câu Trốn khỏi tay Hoạn Thư, Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh Lần thứ hai Kiều bị đẩy vào chốn lâu Ít lâu sau Kiều may mắn gặp Từ Hải “Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng”, Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ Đoạn thơ ghi lại tri ngộ tình duyên Kiều với Từ Hải đầy màu sắc lãng mạn, ca ngợi Từ Hải, anh hùng phi thường, tài tử đa tình hào hiệp

(17)

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Võ nghệ xuất chúng, có tài thao lược, Từ Hải anh hùng đích thực: Đường đường đấng anh hào,

Côn quyền sức, lược thao gồm tài.

Lúc đầu giới thiệu "khách biên đình", giới thiệu tướng mạo, tài thao lược, quyền, câu thứ trở nói đến họ, tên, lai lịch Lối viết vừa “kín" vừa kích thích trí tị mị người đọc, để nêu bật tính chất bí ẩn phi thường, xuất chúng anh hùng Từ Hải: ngang tàng, bất khuất, tung hoành, khát vọng tự do, coi thường công danh vào luồn cúi:

Đội trời đạp đất đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông.

Giang hồ quen thói vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo.

Từ Hải người anh hùng lý tưởng mang khát vọng tự do, ba nhân vật đẹp, thể cảm ứng nhân văn Truyện Kiều: Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Từ Hải, tài tử đa tình Chỉ nghe tiếng nàng Kiều, mà “Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng” "Xiêu” nghĩa say đắm; say mê sắc, tài, tình, “má đào", "mắt xanh''

Buổi sơ kiến, “liếc” mà “ưa”, “bén duyên rồi": Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên liếc, hai lòng ưa.

Cũng phút đầu gặp gỡ, lần có sắc thái biểu cảm khác Kiều gặp Kim Trọng: “Tình đã, mặt ngồi cịn e" Kiều gặp Từ Hải: "Hai bên liếc, hai lịng ưa” Đó vần thơ thú vị diễn tả men say tình chất phong tình, đa tình Kiều với Kim Trọng, Kiều với Từ Hải

(18)

Dương thấy mây rồng có phen", Kiều gửi gắm trơng cậy chở che "Rộng thương cỏ nội, hoa hèn / Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”, Hải “gật đầu" sung sướng Từ Hải khẳng định: Kiều tri kỷ, gắn bó với nhau, giàu sang phú quý khơng qn Đó mối tình lãng mạn:

Một lời biết đến ta,

Mn chung nghìn tứ có nhau.

Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh đàng hoàng “Tiền trăm lại nguyên ngân phát hoàn" Từ Hải cưới Kiều làm vợ, người "giang hồ quen thói vẫy vùng "sửa chốn nhàn" sống mái ấm hạnh phúc lứa đôi “Đặt giường thất bảo, vây bát tiên”

Từ Hải anh hùng đa tình Kiều cởi lốt lâu trở thành gái thuyền quyên Cuộc tình duyên Kiều với Từ Hải mang đậm màu sắc lãng mạn Thật đẹp đôi:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng.

Đoạn thơ, từ giọng điệu đến ngôn từ trang trọng, cổ kính Từ Hải lấy Kiều làm vợ, bên cạnh tính cách anh hùng có thêm chất đa tình Với Kiều, tình duyên đổi đời; hạnh phúc gắn liền với tự do, vĩnh viễn thoát thân phận gái lầu xanh, trở thành mệnh phụ phu nhân, có dịp báo ân, báo ốn

Nguyễn Du trân trọng mối tình “trai anh hùng, gái thuyền quyên" dành lời tốt đẹp nói Từ Hải Đoạn thơ thấm nhuần tinh thần nhân đạo có khơng câu thơ tuyệt hay, người đọc nhớ

Phân tích nhân vật Từ Hải - Bài mẫu số 6

Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du tuyệt tác thể tên tuổi Nguyễn Du Trong đó, tác giả vơ thành cơng phác họa nhiều nhân vật có sức sống vơ mãnh liệt lịng người đọc như: Thúy Kiều, Hoạn Thư, Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Từ Hải

(19)

đã mỉm cười run rủi cho Thúy Kiều gặp gỡ nhân vật Từ Hải Trước người anh hùng người Từ Hải Thúy Kiều thật rung động

"Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng"

Khi gặp Thúy Kiều, Từ Hải thật rung động trước nhan sắc kiêu sa nàng, trước tài tính tình, nhân cách nàng nên Từ Hải không ngần ngại chuộc thân cho Thúy Kiều cưới nàng làm vợ Thúy Kiều lúc từ cô gái lầu xanh trở thành mệnh phụ phu nhân Đoạn trích ghi lại tri ngộ, gặp gỡ tình duyên Thúy Kiều Từ Hải tác giả Nguyễn Du đầy màu sắc lãng mạn, trữ tình anh hùng có ngoại hình phi thường tính cách hào hiệp trượng nghĩa

Nhân vật Từ Hải anh hùng đích thực anh hùng đầu đội đầu, chân đạp đạp đất, Từ Hải gặp Thúy Kiều mùa thu trăng thanh, không gian vô nên thơ, lãng mạn Nhân vật Từ Hải có tướng mạo vơ phi thường, thể oai phong vị anh hùng với khắc họa ấn tượng thông qua câu thơ, ngôn ngữ Nguyễn Du khắc họa nhân vật Từ Hải vô anh dũng khí khái phi phàm:

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

Đường đường đấng anh hào,

Côn quyền sức, lược thao gồm tài.

Lúc đầu giới thiệu "khách biên đình", giới thiệu tướng mạo, tài thao lược, côn quyền, câu thứ trở nói đến họ, tên, lai lịch Lối viết vừa “kín" vừa kích thích trí tị mị người đọc, để nêu bật tính chất bí ẩn phi thường, xuất chúng anh hùng Từ Hải: ngang tàng, bất khuất, tung hồnh, khát vọng tự do, coi thường cơng danh vào luồn cúi:

Đội trời đạp đất đời,

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông.

Giang hồ quen thói vẫy vùng,

Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo.

(20)

người trai thẳng, sống hiên ngang không khuất tất Chân đạp đất thể vững vàng dáng đi, tư nhân vật Thông qua cách miêu tả tác giả Nguyễn Du ta thấy tài trân trọng tác giả với vị anh hùng Từ Hải

Trong vần thơ Nguyễn Du ln thể kính trọng, yêu mến tác giả với nhân vật Nhân vật Từ Hải người anh hùng vơ lý tưởng đại diện cho khát vọng hướng tới tự do, phóng khống, ln hướng tới hồn mỹ sống Từ Hải nhân vật đẹp tác phẩm Truyện Kiều Từ Hải nhân vật sống thẳng trượng nghĩa, vậy, anh không chê Thúy Kiều xuất thân gái lầu xanh, mà cần cảm nhận lòng trắng, hiểu biết đức hạnh cô gái gian truân liền chuộc thân cho nàng cưới làm vợ

Thiếp danh đưa đến lầu hồng,

Hai bên liếc, hai lòng ưa.

Trong giây phút gặp mặt, hai có sắc thái, biểu cảm bên ngồi vơ khác Khi Thúy Kiều gặp gỡ Kim Trọng nàng ngại ngần e thẹn cô gái lớn lần đầu biết u thương "Tình mặt ngồi cịn e" Còn Thúy Kiều gặp gỡ Từ Hải:

"Hai bên liếc, hai lòng đưa"

Trong câu thơ Nguyễn Du thể tình cảm hai người đồng lịng tìm thấy tiếng nói chung tình cảm mình, nên đưa liếc lại Mặc dù lúc đầu Từ Hải đến lầu xanh gặp nàng Thúy Kiều gặp gỡ ong bướm trăng gió mà gặp gỡ người tâm giao, tri kỷ, tâm phúc tương cờ Thể đôi Kiều - Hải đôi nam nữ tú tìm thấy tương đồng tâm hồn Thúy Kiều sau trải qua nhiều gian nan, trải qua nhiều bến đỗ éo le tình cảm, lúc hết cô cảm thấy cần bờ vai vững chãi, người anh hùng hiểu thấu nỗi lịng gắn bó, tạo nên mái ấm hạnh phúc

Một lời biết đến ta,

(21)

Hành động Từ Hải tới lầu xanh định chuộc thân nàng Thúy Kiều khỏi lầu xanh thể đàng hoàng người quân tử, Từ Hải không ngần ngại cưới Thúy Kiều làm vợ, coi nàng người bạn tri kỷ tâm giao

Người anh hùng Từ Hải có đa tình riêng mình, chàng trai khác anh khơng động lịng trước vẻ đẹp Thúy Kiều Từ Thúy Kiều làm vợ Từ Hải nàng trở lại thân phận gái ngoan hiền có xuất thân từ nhà học thức

Nàng thật người vợ hiền thục đảm thường xuyên lo lắng cho Từ Hải giữ trọn vẹn đạo nghĩa vợ chồng, thủy chung son sắc Cuộc hôn nhân Từ Hải Thúy Kiều mang màu sắc lãng mạn, trữ tình, đơi trai tài gái sắc thật xứng đơi vừa lứa:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên

Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng.

Trong đoạn trích từ giọng điệu thơ đến ngôn ngữ trang trọng, thể yêu mến tác giả Nguyễn Du với đôi trai tài gái sắc Hải - Kiều Khi hai ta nhà Thúy Kiều trở thành gái thuyền qun cịn Từ Hải trở thành chàng trai đa tình, vẻ anh hùng đội trời đạp đất, Từ Hải tỏ chân thành, yêu mến Thúy Kiều vô hạn

Với Thúy Kiều thật khúc rẽ lớn, đưa cô từ cô gái lầu xanh trở thành người có quyền chức địa vị trở thành mệnh phụ phu nhân, giúp Thúy Kiều có hội báo ân, báo oán với người giúp đỡ hãm hại nàng

Tác giả Nguyễn Du vơ trân trọng, tình hai người Thúy Kiều Kim Trọng, trai anh hùng gái thuyền quyên, tác giả Nguyễn Du dùng lời lẽ vô tốt đẹp để viết Từ Hải khắc họa thành công nhân vật anh hùng, hào hiệp, trượng nghĩa ln hướng tới khát vọng tự

Thơng qua đoạn trích ta thấy tinh thần nhân đạo nhà thơ Nguyễn Du với nhân vật Thúy Kiều Ơng ln dành ưu vô bờ bến cho Thúy Kiều câu chữ ơng viết lên lòng bao dung nhân hậu cho người gái tài sắc chịu cảnh gian nan vất vả

(22)

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w