1. Trang chủ
  2. » Tất cả

noi dung

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 177,9 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây mè trồng phổ biến Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) dần thay lúa vụ Hè Thu số địa phương Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Long An ước tính có khoảng gần 7.000 hecta mè, chiếm 17% diện tích mè nước, Đồng Tháp An Giang tỉnh có suất bình quân cao 1,2 - 1,4 tấn/ha (Trần Thị Hồng Thắm, 2017) Nhờ vào đặc tính chịu hạn, canh tác mè giúp giảm lượng nước tưới so với trồng lúa Điều thực cần thiết điều kiện biến đổi khí hậu thiếu nước sản xuất mùa khơ Ngồi khả chịu hạn loại trồng, boron (B) bổ sung từ bên ngồi cho có khả giúp tăng tính chống chịu với khơ hạn (Hussain cs., 2012; Pita-Barbosa cs., 2016; Nazir cs., 2016) Ngoài ra, boron nguyên tố vi lượng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển suất trồng (Brown cs., 2002; Hamideldin & Hussein, 2014; Akshatha & Rajkumara, 2018) Theo Dehnavi et al (2017) trồng đất đủ boron, giai đoạn trổ hoa tạo hạt cần bổ sung lượng B từ bên ngồi Boron cần thiết cho q trình tổng hợp protein, tạo hạt hình thành vách tế bào, nẩy mầm hạt phấn phát triển ống phấn (Dordas, 2006) Thiếu B coi rối loạn dinh dưỡng ảnh hưởng xấu đến trình trao đổi chất tăng trưởng thực vật (Shireen cs., 2018) làm giảm đậu trái, tạo hạt (Dordas, 2006), hàm lượng chất lượng dầu (Soleimani, 2006; Mamatha cs., 2017) Thiếu B phát triển cho suất thấp (Gupta & Solanki (2013) Tuy nhiên, Boron gây độc cho trồng làm giảm suất cung cấp liều lượng cao (Chapman cs., 1997; Yau and Ryan, 2008) Theo Nguyễn Văn Cử Nguyễn Bảo Toàn (2006) phun B nồng độ 250 ppm làm tăng tỷ lệ nẩy mầm chiều dài ống phấn cam sành Boron nguyên tố vi lượng quan trọng sử dụng hiệu qua đường bón vào đất hay phun qua B đóng vài trị quan trọng đến khả nẩy mầm hạt phấn sinh trưởng ống phấn (Bùi Thị Mỹ Hồng, 2017) Phun B liều lượng 30 ppm cho mè giúp gia tăng số trái, số hạt (Hamideldin & Hussein, 2014) Đối với nghiên cứu Seervi cs (2018) phun B nồng độ 100 ppm thời điểm hoa Naqeeb cs., (2013) phun B liều lượng 150 ppm thời điểm làm tăng phát triển mè Tuy nhiên, chưa có kết đánh giá cụ thể liều lượng B phun cho mè điều kiện cụ thể Vì vậy, đề tài:“Ảnh hưởng liều lượng Boron (B) lên sinh trưởng suất Mè Đen (Sesamumindicum L.) vụ Hè Thu huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” thực nhằm tìm liều lượng Boron thích hợp để phun cho mè nhằm tăng hiệu sử dụng suất MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm liều lượng Boron thích hợp để phun cho mè đạt suất cao NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát đặc tính nơng học thành phần suất suất mè CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nguồn gốc Cây mè có tên khoa học Sesamum indicum L., thuộc họ Pedaliaceae, trồng niên lấy dầu cổ giới (Zimik & Arumugam, 2017) Cây mè có nguồn gốc từ Châu Phi (Vaughan & Geissler, 2009) Có nhiều ý kiến cho Ethiopia nguyên sản giống mè trồng (Bisht cs., 1998) Tuy nhiên, có ý kiến cho vùng Afghan - Persian nguyên sản giống mè trồng Mè loại trồng lâu đời (khoảng 2.000 năm trước cơng ngun) Sau đưa vào vùng tiểu Á (Babylon) di phía tây - vào Châu Âu phía Nam vào Châu Á phân bố đến Ấn Độ số nước Nam Á Trung Quốc Ấn Độ xem trung tâm phân bố mè Ở Nam Mỹ, mè du nhập qua từ Châu Phi sau người Âu Châu khám phá Châu Mỹ vào năm 1492 (do Chritophecoloms người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) đem mè bán (Lê Mạnh Chinh & Phạm Văn Côn,1970) Hạt Mè loại hạt chứa chất dầu cao loại lấy dầu làm thực phẩm Hạt mè có hương vị hấp dẫn, thành phần phổ biến ăn tồn giới Hạt mè sau ép lấy dầu, bánh dầu mè có khoảng 35 - 50% protein, giàu tritophane methionine dùng làm bột chế biến thức ăn cho gia cầm, cho gia súc cịn loại làm dùng phân bón (Pusadkar cs., 2015) 1.1.2 Phân loại khoa học (Scientific classification) Bộ (ordo): Hoa môi (Lamiales Họ (familia): Vừng (Pedaliaceae) Chi (genus): Vừng (Sesamum) Loài (species): Sesamum indicum Họ Vừng (Pedaliaceae, đồng nghĩa: Sesamaceae) họ Thực vật có hoa xếp vào Bộ Scrophulariales hệ thống Cronquist Bộ Lamiales Hệ thống APG II (2003) Hệ thống APG III (2009) Họ Vừng theo APG chứa 13 Chi với khoảng 70 lồi Chi Vừng (Sesamum) có khoảng 20 lồi, có lồi quan trọng để lấy hạt hạt mè (sesame) nói chung Cây mè trồng (Sesamum indicum) với q trình hóa chọn lọc với hàng trăm giống khác thích nghi khu vực trồng mè khác giới 1.1.3 Giá trị sử dụng giá trị dinh dưỡng Cây mè mệnh danh “hoàng hậu lấy dầu” (Ashri cs.,1998; Sharmila cs., 2007) với sản phẩm thu hoạch hạt Thành phần dinh dưỡng hạt mè chủ yếu lipit với 45 - 54%, protein 18 - 25%, gluxit 18 - 22% Ngồi ra, hạt mè cịn chứa nhiều chất khống, vitamin quan trọng Dầu mè khơng coi loại dầu có khả chống oxy hóa, có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt tập đồn lấy dầu mà cịn nguồn thực phẩm có giá trị đặc biệt ngày sử dụng rộng rãi giới (Arslan cs., 2007) Khoảng 70% lượng hạt mè giới chế biến thành dầu sử dụng nhiều bữa ăn (Kang cs., 2003) Chủng loại chất lượng sản phẩm chế biến từ mè ngày tăng (Escamilla-Silva cs., 2003; Inyang & Wayo, 2005; Kim & Choe, 2004; Lokumcu Altay & Ak, 2005) Hạt mè có vị đặc biệt có chất giúp giảm oxy hóa, dầu mè thích hợp cho salad Các vitamin dầu mè hỗ trợ cho việc tiêu hóa hấp thụ thức ăn, nên dùng làm thực phẩm tốt Ở nhiều nước, dầu mè dùng trực tiếp việc nấu nướng ăn sống với rau, làm phụ gia công nghiệp thực phẩm nước chấm, công nghệ dược liệu, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu… (Ghulam cs., 2007; Kemal Ünal & Hasan Yalcin, 2008) Bên cạnh việc sử dụng dầu mè để chế biến cá, người Nhật sử dụng hạt mè thực phẩm có lợi cho sức khỏe, Nhật nước dẫn đầu số nước nhập mè, tiếp sau Châu Âu Mỹ (Morris, 2002) Chính vậy, dầu mè coi chất béo lý tưởng để làm thực phẩm cho người lớn, trẻ em, cho người béo phì hay thừa cholesterol máu (Bedigian, 1985; Coulman cs., 2005; Kato cs.,1998; Katsuzaki cs., 1994; Sirato-Yasumoto cs., 2001) Dầu mè loại dầu dễ tiêu, cho lượng cao, chất lượng tốt, ổn định, bảo quản thời gian dài so với loại dầu thực vật khác nên coi nguồn thực phẩm có giá trị đặc biệt ngày sử dụng rộng rãi giới Thức ăn từ mè khử mỡ (chứa 40 - 50% protein) nguồn cung cấp protein quan trọng cho người nhờ có axit amin chứa lưu huỳnh (El-Adawy, 1995; El-Adawy & Mansour, 2000) Ngoài ép lấy dầu, hạt mè dùng làm bánh kẹo nhiều loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao bữa ăn hàng ngày người Trong đông y, mè đen có tên “hắc ma chi”, dùng làm thuốc bổ, nhuận tràng, lợi sữa chế loại cao dán nhọt Ăn mè đen cịn có tác dụng làm sáng mắt, tăng tuổi thọ, chống rụng tóc giữ tóc đen lâu Ngồi ra, mè vị ngọt, tính lạnh có tác dụng ích khí, bổ não tủy, mạnh gân cốt, khỏi tê thấp Dùng mè để gội đầu thường xuyên giúp tóc có màu đen mượt Giã mè tươi vắt lấy nước cốt uống chữa bệnh rong huyết… (Vũ Văn Chuyên, 2004) Bột mè thường dùng để chế biến làm thức ăn bổ sung, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em (Ercan cs., 2004; Mosjidis, 1982) Hàm lượng lipit hạt mè khoảng 45 - 54% giàu chất béo khơng bão hịa (Park & Kang, 2004; Weiss, 1971) Axit béo có nhiều dầu mè oleic (41 - 45%) linoleic (37 - 42%) cần thiết cho thể (Baydar cs 1999; Ganesh & Sakila, 1999; Kang cs., 2000; Kim cs., 2002; Mosjidis, 1982; Sharmila cs., 2007), ra, thành phần dầu mè cịn có nhiều axit béo no không no khác như: palmitic, stearic, arachidic… (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Thành phần dầu mè (Weiss, 1983) Thành phần % Axit oleic Axit linoleic Axit palmitic Axit stearic Axit arachidic Axit hexadecenoic Axit myrisic 45,3 - 49,3 37,7 - 41,2 7,8 - 9,1 3,6 - 4,7 0,4 - 1,1 0,0 - 0,5 0,1 Trong hạt mè chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP số nguyên tố khống canxi, phơtpho, sắt, kẽm, đồng…(Zebib cs., 2015) Hạt mè có hàm lượng calcium cao, nhiên tập trung chủ yếu vỏ hạt (Pathak cs., 2014) 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÈ TRÊN THẾ GIỚI Tuy mè trồng nhiều nước giới, chủ yếu nước có nguồn lao động dồi Diện tích trồng nhiều Ấn Độ, Hundurat, Nicaragoa, Mexico,… Năng suất mè cao hay thấp tùy vào môi trường gieo trồng, kỹ thuật canh tác… Theo FAOSTAT (2020) vịng 10 năm gần từ năm 2009 - 2018, diện tích sản xuất mè giới 7.167.786,9 hecta với sản lượng 3,217,835.3 tấn, suất bình quân 448,7 kg/ha Năm 2018, mè trồng nhiều Châu Phi Châu Á, sản lượng mè Châu Phi gần 3,6 triệu tấn, Châu Á 2,3 triệu Năng suất mè Châu Phi thấp so với châu lục lại (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Diện tích trồng, suất sản lượng mè châu lục năm 2018 (FAOSTAT, 2020) Phân bố Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Châu Âu Thế giới Diện tích trồng (ha) 3.905.828 7.548.894 287.618 1.043 11.743.382 Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn) 577,9 473,5 635,6 974,5 512,3 2.257.030 3.574.703 182.823 1.016 6.015.573 Ấn Độ quốc gia có diện tích sản xuất mè lớn giới, Sudan, Myanmar, South Sudan, Tanzania, Nigeria, Trung Quốc, Ethiopia Uganda (Hình 2.1) Mặc dù, Ấn Độ có diện tích sản xuất lớn sản lượng mè đứng hàng thứ sau Tanzania Myanmar nước sản xuất mè cho suất thấp (391,5 kg/ha) Trung Quốc nước sản xuất mè có suất cao (1.223 kg/ha), Nigeria (729 kg/ha) Tanzania (720 kg/ha) Hình 2.1: Diện tích, sản lượng suất mè trung bình nước sản xuất mè lớn giới (FAOSTAT, 2020) 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÈ Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, mè xem trồng có từ lâu đời, tính thích nghi rộng nên trồng khắp vùng sinh thái nước tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam Bắc Trung Bộ Diện tích trồng mè tương đối lớn, đứng sau đậu phộng đậu nành (Phạm Văn Thiều, 2003) Theo thống kê FAO (2010), diện tích mè Việt Nam khoảng 47.000 hecta với sản lượng 25.000 Năng suất mè nước ta thấp, từ 300 - 500 kg/ha (Phạm Văn Thiều, 2003) Diện tích tăng chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long (5.800 hecta) Duyên hải Nam Trung Bộ (1.100 hecta), diện tích lại giảm mạnh khu vực Tây Nguyên (3.000 hecta) (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996; Đặng Văn Phú, 1981) Năm 2011, toàn Cần Thơ gieo trồng 5.700 hecta công nghiệp ngắn ngày, mè chiếm 3/4 diện tích trực thuộc quận Thốt Nốt (2.851 hecta) Ô Mơn (1.400 hecta) Riêng tỉnh An Giang, diện tích trồng mè tăng lên đến 16.000 hecta Tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang suất đạt từ 400 - 600 kg/ha Nếu áp dụng biện pháp canh tác thích hợp, suất mè đạt tấn/ha Ở Việt Nam, mè trồng lâu đời Miền Bắc, diện tích khơng mở rộng điều kiện khí hậu đất đai khơng thích hợp cho trồng phát triển Hiện nay, diện tích mè khơng mở rộng tình hình xuất không ổn định giá biến động so với loại trồng khác Theo niêm giám thống kê năm 2017 tồn tỉnh An Giang có diện tích trồng mè (Bảng 2.3) Bảng 2.3 Diện tích mè phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Đơn vị - Unit Tổng số Long xuyên Châu Đốc An Phú Tân Châu Châu Phú Tịnh Biên Tri Tôn Châu Thành Chợ Mới Thoại Sơn 2010 1.414,2 185,0 16,0 6,0 275,0 53,0 388,0 0,2 451,0 - 2013 1.244,7 283,3 4,0 380,0 168,9 76,6 1,3 311,1 1,0 2014 1.875,9 325,7 71,6 34,0 492,8 196,2 123,3 27,5 566,0 0,8 2015 2.916,4 791,2 22,5 154,0 12,0 817,3 27,5 368,9 105,2 518,0 42,6 2016 1.376,9 798,2 35,5 7,0 67,2 5,3 56,5 28,6 340,0 18,2 2017 887,8 573,0 15,8 2,0 5,0 0,6 131,2 20,1 138,0 0,1 Nguồn Niên giám thống kê (2017) Theo FAOSTAT (2020), diện tích trồng mè nước ta 10 năm qua tổng kết (Bảng 2.4) Diện tích trồng mè Việt Nam có xu hướng giảm năm gần năm 2017 diện tích trồng 37.000 hecta năm 2018 diện tích giảm xuống 29.059 hecta Tuy nhiên, suất mè tương đối ổn định 730 kg/ha tương đương với suất mè Ethiopia Uganda Ở năm 2018, Việt Nam nước có diện tích sản xuất mè lớn thứ 30 giới đứng thứ sau Myanmar (1.463.447 hecta), Thái Lan (45.000 hecta), Campuchia (40.000 hecta) Paraguay (30.000 hecta) So Myanmar, Thái Lan, Campuchia Paraguay, Việt Nam có sản lượng mè đứng hàng thứ đứng hàng thứ suất Bảng 2.4 Diện tích trồng mè, sản lượng suất mè Việt Nam từ năm 2009 đến 2019 theo FAOSTAT, 2020 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Diện tích trồng (ha) 45.000 47.000 46.114 41.594 42.841 43.031 55.379 50.546 37.038 29.059 Sản lượng (tấn) 24.000 17.000 31.896 30.206 33.223 34.745 46.730 43.441 29.754 21.250 Năng suất kg/ha 533,3 361,7 691,7 726,2 775,5 807,4 843,8 859,4 803,3 731,3 1.4 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT CỦA CÂY MÈ Cây mè có rễ cọc, rễ ăn sâu Đồng thời hệ rễ bên mè phát triển bề ngang Rễ mè phân bố chủ yếu lớp đất từ - 25 cm Nếu mè vùng đất cát, vùng khô hạn, rễ ăn sâu từ m đến 1,2 m để tìm nguồn nước ngầm Đặc tính rễ mè phát triển nên dễ bị đổ ngã có mưa to gió lớn Vì trồng mè, ý phải vun gốc, xẻ rãnh để thoát nước (nhất trồng vào mùa mưa) (Phạm Văn Thiều, 2003) Thân mè thuộc thân thảo, thân thường có hình cạnh với tiết diện vng rãnh dọc Tuy nhiên, có dạng thân rỗng hình chữ nhật Thân trịn, thân có nhiều lóng lóng Đặc tính để phân biệt giống Màu sắc thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến màu tím, phổ biến màu xanh đậm Thân cao từ 60 - 120 cm Trong điều kiện hạn, thân thấp hơn, có giống đạt đến m Số lượng cành phụ thuộc chủ yếu vào giống, thường có khoảng - cành Cành mọc từ nách gần gốc Mức độ phân cành thực tốc độ sinh trưởng chung cây, trực tiếp bị ảnh hưởng môi trường mật độ, lượng mưa, độ dài ngày Các dạng thân ngắn đâm cành thường chín sớm, cao thường chín trễ có khuynh hướng chịu hạn Các giống dài ngày thường phát triển chậm giai đoạn con, tăng trưởng nhanh giai đoạn sau Lá mè thay đổi dạng kích thước giống Lá thường rộng có thùy, mép (rìa) hình cưa hướng ngồi, thường ngun hình móc, đơi cưa hẹp Lá mọc đối xứng hay luân phiên tùy giống, cách xếp ảnh hưởng đến số hoa đóng nách suất hạt Lá mọc đối tạo điều kiện có nhiều hoa Kích thước thay đổi từ - 17,5 cm chiều dài - 1,5 cm chiều rộng Lá có màu xanh đậm, xanh nhạt tùy thuộc vào giống Lông tơ bao phủ mặt Theo nhiều thí nghiệm cho thấy tốc độ dẫn nước mè không mở trái nhanh mè mở trái Do đó, vùng thiếu nước khơng thích hợp cho giống mè mở trái Từ thân đâm cành, cành mọc cách hay mọc đối nhau, cành mang hoa trái, cành cịn có cành cấp hai Sự phân cành thân yếu tố để phân biệt giống mè, thường màu cành thân giống thân Hoa mè thuộc hình chuông Cuống hoa ngắn, tràng hoa gồm cánh hợp thành hình chng Đài hoa màu xanh, cánh cạn Ống hoa dài - cm Hoa mọc nách thành chùm Mỗi chùm có - hoa Có nhị đực có bất dục Bầu nhụy nằm đài hoa, có ngăn với nhiều vách giả Trái loại trái nang, tiết diện hình chữ nhật, có rãnh sâu, có đầu nhọn hình tam giác ngắn Hình dạng trái yếu tố để phân biệt giống Chiều dài trái thay đổi từ 2,5 - cm, đường kính trái thay đổi từ 0,5 - cm, trái có từ - 12 vách ngăn, trái thường có lơng tơ bao phủ Trái mở cách chẻ dọc vách ngăn từ xuống Mức độ mở trái đặc tính quan trọng chọn giống để trồng cho phù hợp với điều kiện thu hoạch Chất lượng trái khác tùy vị trí đóng trái Thường trái vị trí thấp có hạt lớn trái vị trí cao Hạt mè hạt song tử diệp Cấu tạo hạt có nội phơi nhủ Hạt mè nhỏ thường có hình trứng dẹp trọng lượng 1.000 hạt từ - g Vỏ láng nhăn màu đen, trắng, vàng, nâu đỏ hay xám, có hạt màu xám nâu, xanh olive nâu đậm Hạt mè tương đối mảnh chứa nhiều dầu, đó, dễ sức nảy mầm sau thu hoạch Một số giống mè có tính miên trạng kéo dài đến tháng sau thu hoạch Giống có trái nhiều khía hạt nhỏ giống có trái khía (Phạm Văn Thiều, 2003) Chiều cao trung bình mè thay đổi theo điều kiện canh tác, giống giao động từ 60 - 120 cm Tuy nhiên giống trồng Việt Nam thường có chiều cao trung bình từ 80 - 120 cm (Phạm Văn Thiều, 2003) 1.5 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÈ Theo Nguyễn Bảo Vệ cs (2011) cho thời gian sinh trưởng mè biến động từ 75 - 120 ngày - Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: 40 - 60 ngày, tùy thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh Quá trình sinh lý quan trọng thời kỳ sinh trưởng phận dinh dưỡng phân hóa mầm hoa - Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: đặc trưng chủ yếu hoa, kết trái, hình thành hạt chín Mè hoa khoảng 15 - 20 ngày Hình thành trái khoảng ngày sau hoa nở Khối lượng khô trái đạt tối đa vào ngày thứ 27 sau hoa nở Trái chín hoàn toàn vào khoảng 35 - 40 ngày 1.6 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÈ 1.6.1 Nhóm mè vàng - Mè vàng An Giang: trổ hoa 30 ngày sau trồng, đặt tính phân cành (2 - cành cây), thân màu xanh, chiều cao khoảng 80 cm, thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 85 ngày Năng suất trung bình 1,2 tấn/ha, giống có hoa, trái khía, trồng phổ biến vùng Châu Phú (An Giang) - Mè vàng Miền Đông: trổ hoa 30 ngày sau trồng, phân cành trung bình cành/cây, thân màu xanh đậm, chiều cao thấp khoảng 70 cm, thời gian sinh trưởng ngắn thường 80 ngày, suất cao đạt 1,5 tấn/ha Giống trồng phổ biến Đồng Nai, Sơng Bé, thích hợp vùng đất cao, trái từ - khía - Mè vàng Cồn Khương: trổ hoa vào ngày thứ 35 sau trồng, phân cành - cành/cây, chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, suất 1,4 tấn/ha Được trồng phổ biến Cồn Khương (Cần Thơ), trái có - khía - Mè vàng Châu Phú: giống phân cành nhiều Thời gian sinh trưởng khoảng 80 ngày Cao trung bình khoảng 100 - 110 cm Số trái nhiều, 20 trái Năng suất trung bình đạt 0,9 - tấn/ha 1.6.2 Nhóm mè đen - Mè Đen (Mè Thái) giống địa phương nông dân huyện Châu Phú tự để giống sở giống mè đen ĐH1 phục tráng viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam từ giống mè địa phương Đồng sông Cửu Long Dạng thẳng đứng, thân màu xanh Thời gian hoa từ 25 - 27 ngày sau gieo Thời gian sinh trưởng khoảng 70 - 75 ngày Chiều cao 100 - 120 cm Trái nhiều số trái từ 80 - 150 trái/cây, trái lớn Trái có múi với hàng hạt Hạt có màu đen Năng suất đạt từ 1,75 – 2,0 tấn/ha Khả chống chịu sâu ăn lá, bệnh thối khả chịu hạn cao (Nguyễn Văn Chương & Võ Văn Quang, 2013) - Giống mè đen vỏ Bình Thuận : thời gian sinh trưởng khoảng 75 - 81 ngày sau trồng Chiều cao 167,1 ± 9,5 cm; có lơng màu trắng nhỏ, lơng Hoa có lơng màu trắng nhỏ ít; độ nứt trái trung bình, màu vỏ trái xanh Trái có có lơng ít; bề mép hạt nhăn, bóc vỏ Kết cấu vỏ hạt vỏ; vỏ hạt màu đen; số múi/trái - múi Khối lượng hạt khô/cây 3,73 ± 0,14 g/cây Năng suất đạt 0,9 - 1,4 tấn/ha, hàm lượng dầu (Nguyễn Văn Chương & Võ Văn Quang, 2013) - Mè đen Trà Ôn: trổ hoa vào ngày thứ 35 sau gieo, phân cành nhiều (4 - cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, suất cao 1,4 tấn/ha Được trồng phổ biến Trà Ôn (Vĩnh Long), trái có - khía - Mè đen Đồng Nai: giống phân cành, thời gian sinh trưởng 80 ngày Cao từ 110 - 120 cm Năng suất trung bình khoảng tấn/ha - Giống mè V6, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm Nghệ An chọn lọc từ tập đồn giống mè cơng ty Mitsui Nhật Bản Đây giống thích nghi rộng trồng loại đất cho suất trung bình 0,6-1 tấn/ha Trong điều kiện thâm canh suất đạt 10 tới 1,5 - 1,6 tấn/ha Thời gian sinh trưởng khoảng 85 - 90 ngày vụ Đông Xuân; 75 - 80 ngày vụ Hè Thu Hàm lượng dầu cao 52 - 53% Khối lượng 1.000 hạt to (3g/1.000 hạt) Nhược điểm giống tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn 1.7 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY MÈ 1.7.1 Nhiệt độ Cây mè có nguồn gốc nhiệt đới, nên nhiệt độ trung bình thích hợp cho mè khoảng 25 - 30 0C Nhiệt độ thích hợp cho hạt nẩy mầm, sinh trưởng, phận dinh dưỡng hình thành hoa khoảng 25 - 27 0C Nhiệt độ thích hợp cho nở hoa phát triển trái 28 32 0C Nếu nhiệt độ 20 0C kéo dài thời gian nẩy mầm Nhiệt độ 18 0C gây khó khăn cho phát triển 10 0C làm ngừng sinh trưởng dẫn đến chết Nhiệt độ cao 40 0C vào thời gian hoa cản trở thụ phấn, thụ tinh tăng tỷ lệ rụng hoa làm giảm số hoa (Lê Mạnh Trinh & Phạm Văn Côn,1970) 1.7.2 Ánh sáng Mè công nghiệp ngắn ngày Nên sinh trưởng mùa hè nắng nóng lại có số chiếu sáng 10 giờ/ngày thời gian sinh trưởng giống thường kéo dài từ 85 - 90 ngày, có lên đến 100 ngày (Phạm Văn Thiều, 2003) Cường độ ánh sáng, số nắng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến suất mè Trong thời gian sinh trưởng, thời kỳ trổ hoa, mè cần khoảng 200 - 300 nắng/tháng trái chín Cường độ ánh sáng thời gian kết trái đến chí 28.000 lux thích hợp cho trình hình thành dầu Hàm lượng dầu hạt giảm 8% cường độ ánh sáng giảm xuống 7.000 lux (Nguyễn Mạnh Chinh & Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007) 1.7.3 Nước Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất mè Mè tương đối chịu hạn cho suất thấp, đất có ẩm độ 70% Mè cần nước mưa, mè cho suất cao lượng mưa 500 - 650 mm Trong số điều kiện canh tác tổng lượng nước tưới cần lên tới 900 - 1000 mm Mè yêu cầu lượng nước phân bố vụ: thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 34%; thời kỳ hoa kết trái 45%; thời kỳ chín 21% Độ ẩm đất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cho suất mè khoảng 70 - 80% Tuy nhiên mè có khả chịu hạn Các tài liệu nghiên cứu thực tiễn sản xuất cho thấy mè cho suất điều kiện lượng mưa 200 - 300 mm phân bố vụ (Lê Mạnh Trinh & Phạm Văn Côn, 1970) 1.7.4 Gió Mè dễ bị thiệt hại gió, thân phát triển, gió làm cho hạt trái bị nứt Do đó, chọn thời vụ trồng mè nên tránh vào thời gian mưa to gió lớn 11 Ở Pháp người ta khơng đưa mè trồng miền Nam lý vùng có gió mạnh Ở thung lũng Kasmia Ấn Độ, mè bị thiệt hại nặng gió mạnh từ miền núi thổi qua Do canh tác mè thường chọn giống có lóng ngắn, chiều dài thân tương đối ngắn cho nhiều trái, ý cần phải vun gốc cho 1.7.5 Đất Mè phát triển nhiều loại đất khác nhau, phát triển tốt loại đất phì nhiêu, thủy tốt Cơ cấu đất khơng quan trọng khả thoát nước, chết nước ngập kéo dài, thời kỳ sinh trưởng đầu Tính thích nghi mè nhiều loại đất đề cập đến từ lâu Cách nhiều kỷ, người Roma cho rằng: mè yêu cầu đất phải tơi xốp, đất giàu dinh dưỡng Các loại đất cát, cát pha có pH từ 5,5 - trồng mè được, tốt pH = Ẩm độ thích hợp 70% Đối với Đồng sông Cửu Long An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, số vùng ven Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung nơi thích hợp phát triển mè Mè thích hợp với đất phù sa ven sông Cồn Khương (Cần Thơ), huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) phù sa bồi đấp sau vụ lúa nổi, trồng mè thường cho suất cao 1.8 KỸ THUẬT CANH TÁC 1.8.1 Thời vụ gieo trồng Đất đai khí hậu nước ta thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Ở tỉnh phía Nam, chế độ nhiệt ánh sáng dồi điều kiện lý tưởng cho việc thâm canh, tăng vụ với việc gieo trồng nhiều loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao mè mè, thời vụ gieo trồng thực vụ năm Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện sinh thái cụ thể địa phương mà thời vụ gieo trồng thay đổi Vụ Đông Xuân: thời vụ xuống giống vụ Đông Xuân tỉnh phía Nam thường tập trung từ 15/11 đến cuối tháng dương lịch Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương mà thời vụ xuống giống sớm muộn Vụ Xuân Hè: tháng đến tháng dương lịch, tốt tháng Khơng nên gieo q muộn gây khó khăn cho việc thu hoạch, năm mùa mưa đến sớm Vụ Hè Thu: bắt đầu xuống giống vào đầu tháng đến đầu tháng dương lịch, thu hoạch vào tháng 8, tháng Vụ Thu Đông: thời vụ xuống giống thích hợp từ đầu tháng đến đầu tháng 10 dương lịch để thu hoạch vào cuối tháng 12 đầu tháng năm sau Do thời điểm xuống giống vào mùa mưa nên thời vụ gieo trồng thích hợp với nơi có chân đất cao, nước tốt như: Tây Nguyên, miền đông Nam Bộ (Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006; Nguyễn Vy, 2003) 12 1.8.2 Mật độ trồng Mật độ khoảng cách trồng mè khuyến cáo trồng theo hàng giống V6 từ (25 - 28) cm x (4 -10) cm (hàng x cây); khoảng cách (40 x 10) cm (2 cây/ hốc), tương ứng - 2,5 kg/ điều kiện làm đất (Phạm Đức Toàn, 2006) từ 2,5 - kg/ (sạ hàng) đến 3,5 - 4,0 kg/ (sạ lan) thâm canh mè chân đất lúa Đồng sông Cửu Long (Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006) 1.8.3 Làm đất Hạt mè nhỏ cần làm đất kỹ khơng làm đất kỹ, sạ không đều, hạt bị vùi lấp Cần cày sâu 20 - 25 cm, bừa lại nhiều lần cho đất nhuyễn trước sạ để hạt mè dễ tiếp xúc với đất, mọc tốt Ở chân ruộng thấp, nên lên líp cao 30 cm rộng m, rãnh rộng 40 cm để thoát nước 1.8.4 Phân bón Bón phân khơng để tăng suất trồng mà cịn có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường hệ sinh thái Bên cạnh tăng suất, bón phân phải đảm bảo chất lượng nông sản phải ‘sạch’, có nghĩa khơng có dư lượng, khơng nhiễm, khơng có chất độc ảnh hưởng đến người (Đường Hồng Dật, 2010) Nên việc bón phân cân đối hợp lý cho trồng thật cần thiết Theo nghiên cứu Phạm Đức Toàn, (2009), Nguyễn Bảo Vệ cs (2011) để mè sinh trưởng phát triển tốt cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho cách bón phân đặc biệt loại đất dinh dưỡng không đầy đủ cho nhu cầu phát triển trồng việc bổ sung dinh dưỡng thật cần thiết Đối với số giống mè địa phương thích nghi, khơng cần bón phân trồng Tuy nhiên suất khơng đạt tối đa so với giống mè có bón phân chăm sóc tốt - Phân đạm: đạm nguyên tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển góp phần vào việc làm tăng suất trồng Nếu bón thiếu đạm làm cho nhỏ hẹp, trái khơng lớn, bên cạnh tỷ lệ thân rễ tỷ lệ trái thân thấp so với ta cung cấp đầy đủ đạm cho trồng (Võ Thị Gương, 2004) Nếu bón nhiều đạm, kích thước phát triển mạnh khả hấp thu lượng ánh sáng làm trồng dễ nhiễm bệnh Thời gian trổ hoa chậm, làm ảnh hưởng đến suất (Lê Văn Hịa & Nguyễn Bảo Tồn, 2004) - Phân lân: lân cần cho phân chia tế bào, giúp mô phân sinh phát triển, tạo điều kiện cho rễ phát triển, giai đoạn chuyển sang giai đoạn sinh sản, cịn thúc đẩy hình thành hoa phát triển hạt trái (Đường Hồng Dật, 2010) Ngồi lân cịn giúp hấp thụ đạm phát triển cân đối, hấp thụ đạm, lân, kali có liên quan đến phát triển tốt Nhiều vùng đất trồng mè khơng cần phải bón phân lân đất cịn lượng lân phát triển (Nguyễn Thị Quý Mùi, 2001) 13 - Phân kali: kali cần thiết cho q trình hoạt hóa enzim góp phần vào q trình quang hợp giúp thúc đẩy chuyển hóa hydrat cacbon protein Ngồi cịn giúp chuyển vị nước điều tiết nước hoạt động đóng mở khí khổng Bên cạnh cịn thúc q trình sử dụng đạm NH (Đường Hồng Dật, 2010) Theo Nguyễn Xuân Trường cs (2003) mè cho dầu nên kali cần cho cây, nhiên số vùng đất canh tác mè khơng cần bón đất cịn lượng kali đủ cho phát triển Phân vi lượng: trồng cần nguyên tố vi lượng, với lượng ít, thiếu làm cho sinh trưởng phát triển khơng bình thường (Đường Hồng Dật, 2010) Các khuyến cáo phân bón cho mè cho thấy, trung bình mức phân bón cho mè từ 80 - 100 kg N: 30 - 60 kg P2O5: 30 - 60 kg K2O/ Bón phân hữu từ - 10 phân chuồng (Phạm Đức Toàn, 2006) Và mè thâm canh chân đất lúa đề nghị mức 90 kg N: 30 kg P2O5: 30 kg K2O / (Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006) Đã có nhiều kết mức phân đạm cho mè khẳng định mức đạm bón cho mè để đạt suất cao từ 80 100 kg N/ ha, mức đạm mức khuyến cáo chung cho nhiều vùng trồng mè thuộc tỉnh phía nam Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006 Phạm Đức Tồn, 2006) Vai trị lân kali quan trọng mè, mè trồng có hạt lấy dầu, mức khuyến cáo kali cho mè chênh lệch từ 30 - 60 K 2O kg/ ha, 30 K2O kg/ (Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006) Phản ứng với phân kali lân mè cao, đặc biệt chân đất xám bạc màu (có hàm lượng kali bị rửa trơi), chưa có nghiên cứu mức lân kali cụ thể cho mè vùng đất xám bạc màu Tuy nhiên, theo Nguyễn Bảo Vệ cs (2011) áp dụng công thức 60 - 60 - 30 90 - 60 - 30, công thức khơng có khác biệt Do đó, sử dụng công thức 60 - 60 - 30 Riêng vùng thâm canh mè Châu Phú, người ta thường sử dụng công thức 90 - 60 - 30 1.8.5 Phương pháp bón phân cho mè Tùy vào phương pháp gieo mà thực phương pháp bón phân hợp lý Đối với phương pháp sạ hàng bón phân hiệu ngâm phân trước 01 ngày, sau pha phân vào nước tưới theo hàng Cũng rải trực hàng sau tưới phun Cịn sạ lan phương pháp tốt rải lượng phân lần bón thúc Bón phân mè sạ lan tưới nước trước sau rải phân, tránh thất lượng phân bón tưới nước sau bón (Tạ Quốc Tuấn & Trần Văn Lợt, 2006) Phân bón: cơng thức phân 90 N - 60 P 2O5 - 30 K2O chia thành lần bón theo hướng dẫn Nguyễn Bảo Vệ cs (2011) Lần (bón 02 ngày trước sạ) bón tồn lân, lần (15 ngày sau sạ) bón 30% đạm + 25% kali, lần (30 ngày sau sạ) bón 40% đạm + 25% kali lần (40 ngày sau sạ) bón 30% đạm + 50% kali 14 1.8.6 Chăm sóc Tưới nước: đầy đủ, bón phân cho mè, tưới đảm bảo 50% thủy dung đồng Mè cần nhiều nước từ gieo đến hoa Sau giảm dần ngưng tưới có trái chín Làm cỏ vun gốc bón phân: rễ mè phát triển dễ bị đỗ ngã, kết hợp làm cỏ vun gốc lần bón phân Tỉa cây: có thật tiến hành tỉa lần thứ nhất, có - thật tiến hành tỉa lần thứ định hình kết hợp với việc xới cỏ lần đầu cho mè đảm bảo mật độ 300.000 - 500.000 cây/ha 1.8.7 Quản lý dịch hại Về quản lý cỏ dại cho mè, hạt mè nhỏ dễ bị lẫn tạp với hạt cỏ dại, sinh trưởng thời kỳ chậm, khả cạnh tranh yếu, hệ thống rễ chưa phát triển Việc quản lý cỏ dại cho mè cần trọng biện pháp ngăn ngừa Sử dụng hóa chất tiền nẩy mầm Dual (Metolachlo) thuốc trừ cỏ an toàn cho mè (Phạm Thị Phương Lan, 2005) Các nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại mè chưa nhiều nhiều bất cập Một số khuyến cáo phòng trừ sâu hại mè chủ yếu dựa kết nghiên cứu trồng khác Một số bệnh hại chết héo cây, héo xanh, phấn trắng, thán thư v.v., chưa có quy trình phịng trừ chung, chủ yếu khuyến cáo nhổ tiêu hủy bị bệnh 1.8.8 Thu hoạch Theo Nguyễn Bảo Vệ cs (2011), thu hoạch thấy bên vàng có trái có đốm đen nhiều Khi thu hoạch chọn ngày nắng thu vào buổi sáng chiều Có thể dùng dao, lưỡi hái cắt sát gốc, có nơi nhổ mè tay, xong bó thành bó, dựng chụm đầu bó lại để ủ - ngày để phơi ruộng - nắng, mè bắt đầu khô dùng quất nhẹ thân trái nứt hạt rơi Chú ý: suốt thời gian thu hoạch, khơng khéo, có giống 75% thu hoạch trễ Nhưng thu hoạch đúng, có giống 10% suất thao tác thu hoạch phơi gom Nếu thu hoạch để chọn giống cho vụ sau cần ý chọn khỏe mạnh, đóng trái nhau, trái nhiều, khơng bị sâu bệnh có thời gian chín trà với nhau, tốt nên chọn trái vị trí trái đặc trưng 1.9 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BORON ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG - Trong dung dịch nước, B diện chủ yếu axit boric Sự vận chuyển thấp thu B mạch gỗ chậm Nhu cầu B hai mầm cao mầm (Nguyễn Bảo Vệ, 2004) B đất hấp thu hồn tồn dạng boric axit khơng phân li (Lê Văn Hịa & Nguyễn Bảo Tồn, 2004) 15 Boron nguyên tố vi lượng quan trọng đời sống trồng B cịn có khả làm tăng hoạt tính dehydrogenase B cịn đảm bảo lượng oxy cho rễ B làm tăng tổng hợp protein nên B cịn có tác dụng chống lốp đổ (Võ Thị Mai Hương, 2006) B dưỡng chất giới hạn suất nhiều thường thấy đậu Boron có liên quan tới q trình biến dưỡng cacbohydrate tổng hợp thành phần vách tế bào (Nguyễn Bảo Vệ, 2004) Tham gia vào thành phần enzyme thúc đẩy trình tổng hợp chuyển hố chất B thúc đẩy q trình sinh tổng hợp auxin B cịn có tác tích cực đến q trình vận chuyển chất điều hồ sinh trưởng B cịn liên quan đến q trình thúc đẩy vận chuyển sản phẩm quang hợp từ đến quan khác (Võ Thị Mai Hương, 2006) Bên cạnh B cần thiết cho trình phân chia tế bào trình thụ phấn Giúp hình thành phân hố mầm hoa, kéo dài thời gian sống hạt phấn, tăng tỷ lệ đậu trái, giảm rụng hoa trái non B ảnh hưởng đến hấp thu sử dụng canxi, đồng thời giúp điều chỉnh tỷ lệ K/Ca Các kết nghiên cứu giới nước cho thấy bón B vào gốc phun B qua làm gia tăng suất trồng từ 48%, cải thiện chất lượng màu sắc nông sản (Võ Thị Mai Hương, 2006) Trong giai đoạn tạo hạt hột cần nhiều B giai đoạn nhu cầu B cao giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng Boron ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thụ phấn Boron cung cấp cho trồng theo đường bón trực tiếp vào đất pha với nồng độ hợp lý phun qua Lượng B áp dụng thay đổi từ 0,3 - 3,0 kg/ha, tùy vào nhu cầu tính nhạy cảm ngộ độc B (Nguyễn Bảo Vệ, 2004) Bên cạnh B cịn đóng vai trị quan trọng làm tăng khả nẩy mầm hạt phấn sinh trưởng ống phấn (Bùi Thị Mỹ Hồng, 2017) Theo Trần Văn Hâu cs (2014) điều kiện phịng thí nghiệm, phun H 3BO3 nồng độ 10 ppm làm tăng tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn phát triển chiều dài ống phấn Dâu Hạ Châu Theo Trần Văn Hâu Trần Thị Thúy Ái (2011) nuôi cấy hạt phấn dừa Ta Xanh đĩa petri nẩy mầm 100% phun axit boric nồng độ 10 ppm nồng độ 10 ppm phun vào giai đoạn 15 ngày sau nứt mo tăng tỷ lệ đậu trái dừa Ta Xanh Bến Tre B nguyên tố vi lượng không di động nên triệu chứng thiếu B biết đến chồi tận non, bị màu chết Lóng ngắn biểu rậm rạp lùn Giữa gân trưởng thành có màu vàng phiến hình dạng Thiếu B làm giảm, chí khơng tạo hạt đậu trái (Nguyễn Bảo Vệ, 2004) 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG TIỆN 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm - Thời gian thí nghiệm thực từ tháng đến tháng năm 2020 - Địa điểm ruộng ơng Trần Ngọc Phú, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 2.1.2 Phân bón hóa chất - Giống: Mè Đen (Mè Thái) - Axit Boric (H3BO3) (Trung Quốc 99%) - Phân bón: Urê 46%N (Đạm Phú Mỹ), DAP (18 - 46 - 0) 46% P2O5 (Korea), Clorua Kali 61% K2O (Kali Phú Mỹ), Phân bón UV - Canxi Bo (Công ty TNHH Quốc tế Úc Việt) - Các vật liệu khác: Thước đo, cân điện tử hai số lẻ, dụng cụ làm đất, thuốc bảo vệ thực vật, thùng tưới, bình xịt, ống đong,… 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.2.1 Bố trí thí nghiệm - Thể thức: TN bố trí theo khối hồn toàn ngẫu nhiên Số lần lập lại: lần lập lại, NT có diện tích 25 m2 (5 m x m) Nghiệm thức: gồm nghiệm thức cụ thể sau: NT1: Đối chứng (không phun B) NT2: Phun B với liều lượng 150 ppm NT3: Phun B với liều lượng 300 ppm NT4: Phun B với liều lượng 600 ppm NT5: Phun B với liều lượng 1200 ppm 17 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chiều biến động độ phì đất theo chiều (theo chiều dài khu thí nghiệm) Chiều biến động độ phì đất Khối I II III IV NT1 NT3 NT4 NT5 NT2 NT2 NT4 NT1 NT3 NT5 NT3 NT2 NT5 NT1 NT4 NT4 NT5 NT3 NT2 NT1 NT5 NT1 NT2 NT4 NT3 V Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm * Ghi chú:  Hàng biên 2.2.2 Thực thí nghiệm Chuẩn bị đất gieo hạt - Thí nghiệm thực đất canh tác rau màu Sau thu hoạch rau màu vệ sinh, cày ải phơi đất, phân lơ thí nghiệm - Sạ thẳng Lượng hạt giống gieo: 650 g/1.100m2 Chăm sóc - Dặm tỉa sau gieo hạt khoảng 10 ngày tiến hành dặm tỉa - Tưới nước: ngày tưới lần vào sáng sớm chiều mát (tùy vào thời tiết giai đoạn cây) Tăng lượng nước tưới diện tích tưới xung quanh gốc lớn Nhất vào thời kỳ hoa trái rộ, cần nước tốt mưa - Phân bón: cơng thức phân 90 - 60 - 30 (NPK) bón theo hướng dẫn Nguyễn Bảo Vệ cs (2011) Bón lót: 1/3 đạm tồn lân kali ngày trước gieo Bón thúc: 1/3 đạm 30 - 35 NSKG Bón thúc: 1/3 đạm 45 - 50 NSKG • Liều lượng thời điểm xử lý B 18 - Dùng 6,85 g H3BO3 pha với lít H2O dung dịch stock nồng độ B 1200 ppm Từ dung dịch stock pha nồng độ cụ thể theo yêu cầu nghiệm thức để phun cho lần lặp lại Bảng 2.1 Dung dịch stock pha nồng độ cụ thể theo yêu cầu nghiệm thức Nghiệm thức Dung dịch stock (lít) Lượng nước (lít) NT1: ĐC 2,5 NT2: B 150 ppm 0.13 NT3: B 300 ppm 0.25 NT4: B 600ppm 0.5 NT5: B 1.200 ppm Thời điểm phun: phun thời điểm 20 30 ngày sau gieo (NSG) Cách phun: phun ướt cây, liều lượng cách phun thời điểm 20 30 NSG 2.2.3 Các tiêu theo dõi Chỉ tiêu nông học Theo Trần Thị Hồng Thắm Nguyễn Viết Cường (2016) - Chiều cao (cm): dùng thước dây đo chiều cao tính từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng cao (định kì ngày/lần) Đo 10 cây/NT, tính chiều cao trung bình - Số lá/cây (lá): đếm ghi nhận số từ thật đến (định kì ngày/lần) - Số hoa/cây (hoa): đếm ghi nhận số hoa từ hoa nở (định kì ngày/lần) Đếm 10 cây/NT, tính số hoa trung bình - Số trái/cây (trái): đếm tất số trái lúc thu hoạch Đếm 10 cây/NT, tính số trái trung bình - Số hạt/trái (hạt): chọn trái to thân lúc thu hoạch, đếm ghi nhận số hạt trái Đếm số hạt 1trái/cây 10 cây/NT Chỉ tiêu suất - Khối lượng 1.000 hạt (g): đếm 1.000 hạt nghiệm thức sau dùng cân điện tử số lẻ để cân - Khối lượng hạt/cây (g): dùng cân điện tử số lẻ cân toàn số hạt Hiệu kinh tế - Tổng chi = Giống + phân bón + thuốc bảo vệ thực vật + cơng lao động + chi phí khác 19 - Tổng thu = Năng suất thực thu x Giá kg sản phẩm - Lợi nhuận = (Tổng thu - tổng chi) 2.2.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích phương sai, so sánh khác biệt nghiệm thức thí nghiệm CHƯƠNG 20 ... Dùng 6,85 g H3BO3 pha với lít H2O dung dịch stock nồng độ B 1200 ppm Từ dung dịch stock pha nồng độ cụ thể theo yêu cầu nghiệm thức để phun cho lần lặp lại Bảng 2.1 Dung dịch stock pha nồng độ cụ... 1983) Thành phần % Axit oleic Axit linoleic Axit palmitic Axit stearic Axit arachidic Axit hexadecenoic Axit myrisic 45,3 - 49,3 37,7 - 41,2 7,8 - 9,1 3,6 - 4,7 0,4 - 1,1 0,0 - 0,5 0,1 Trong hạt... 30% đạm + 50% kali 14 1.8.6 Chăm sóc Tưới nước: đầy đủ, bón phân cho mè, tưới đảm bảo 50% thủy dung đồng Mè cần nhiều nước từ gieo đến hoa Sau giảm dần ngưng tưới có trái chín Làm cỏ vun gốc

Ngày đăng: 30/12/2020, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w