Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
240 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC Học viên: Đàm Thị Vân Lớp: QH20S2 Giảng viên: PGS.TS Phạm Văn Thuần Hà Nội, 2020 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày tháng Giảng viên năm 2021 PGS TS Phạm Văn Thuần ĐỀ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Dành cho lớp cao học QLGD QH-20 - S2, Hà Nội) ĐỀ SỐ CÂU 1: Công tác đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp có vấn đề cịn yếu kém, bất cập Anh (Chị) nêu hướng đổi công tác nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quan nơi Anh (Chị) công tác CÂU 2: Tại nói phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu,vừa động lực phát triển nhà trường? Hiệu trưởng cán viên chức có vai trị việc phát triển nguồn nhân lực Nhà trường? Phát triển nguồn nhân lực giáo dục có vấn đề cịn yếu kém,bất cập.Anh (Chị) nêu hướng đổi cơng tác nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực giáo dục.Liên hệ thực tiễn quan nơi anh chị công tác BÀI LÀM Câu 1: Công tác đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp có vấn đề cịn yếu kém, bất cập Anh (Chị) nêu hướng đổi cơng tác nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quan nơi Anh (Chị) công tác Công tác đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp : Trong năm qua, công tác xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) cấp quản lí giáo dục đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, ĐNGV trường THCS so với yêu cầu dạy học giáo dục nhiều bất cập, chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Một nguyên nhân tình trạng cơng tác quản lí đánh giá ĐNGV trường THCS cịn hạn chế Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2018) trở thành “thước đo” chất lượng giáo viên trường THCS THPT nước Tuy nhiên, để chuẩn thực phát huy tác dụng, người làm cơng tác quản lí nhà trường cần phải có biện pháp phát triển ĐNGV dựa chuẩn, hướng tới chuẩn đáp ứng yêu cầu đặc thù địa phương Đối với trường THCS, việc thực theo chuẩn nghề nghiệp (CNN) giáo viên trung học triển khai thu kết ban đầu Tuy nhiên, theo tơi cịn vấn đề bất cập sau đây: a Thực trạng xây dựng kế hoạch đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp Kế hoạch đánh giá giáo viên theo CNN Phòng GD- ĐT số trường chưa dự kiến hết nguồn lực, chưa sát với thực tiễn trường Đội ngũ cán bộ, giáo viên nắm quy định, tiêu chuẩn đánh giá giáo viên theo CNN cịn ít, chưa nắm b Thực trạng tổ chức đánh giá đội ngũ giáo viên trường trung học sở Mặc dù trường xây dựng kế hoạch, quy chế đánh giá giáo viên theo CNN, quy định chức năng, nhiệm vụ lực lượng đánh giá giáo viên theo CNN, song thực tế, chưa có nhiều quy định cụ thể chế phối hợp lực lượng, phận thực đánh giá giáo viên theo CNN; giải vướng mắc trình thực đánh giá giáo viên Đồng thời, việc phát huy vai trị tích cực, chủ động phận đánh giá giáo viên theo CNN bồi dưỡng nâng cao ý thức tự giác đánh giá giáo viên theo CNN chưa cấp quản lí quan tâm mức Do vậy, nhiều giáo viên chưa thực có nhận thức, ý thức đầy đủ tự đánh giá, chưa có ý thức sưu tầm, tích lũy minh chứng cách khoa học, khách quan phục vụ đánh giá; có số phận, tổ trưởng chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm đánh giá giáo viên theo CNN Như vậy, tất nội dung công việc kế hoạch đánh giá giáo viên theo CNN giáo viên THCS nhà trường tổ chức thực có nội dung chưa thực thường xuyên, đặc biệt công tác bồi dưỡng giáo viên ý thức tự giác đánh giá giáo viên theo CNN c Thực trạng đạo đánh giá đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Trong trình đạo đánh giá giáo viên trường THCS theo CNN, cấp quản lí chưa ý mức đến việc bồi dưỡng lực đánh giá, xếp loại giáo viên theo nguyên tắc, yêu cầu, tiêu chí, tiêu chuẩn Cụ thể: Việc nắm tiêu chí tiêu chuẩn, quy trình, có cán bộ, giáo viên chưa nắm minh chứng để đối chiếu, đánh giá; việc phối hợp với lực lượng, phận đánh giá chưa thật ăn khớp, nhịp nhàng; chưa thực linh hoạt, nhạy bén nắm bắt thông tin hai chiều chủ thể đánh giá đối tượng đánh giá để kịp thời có điều chỉnh q trình đạo đánh giá giáo viên theo CNN d Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trường trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Một số cán quản lí giáo viên chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ nội dung yêu cầu kiểm tra, đánh giá; mức độ, thái độ đánh giá cịn có biểu “nương nhẹ”, tỉ lệ tốt, phản ánh có lúc chưa thực chất; phương pháp kiểm tra, đánh giá cịn mang tính hành chính, chưa linh hoạt, mềm dẻo; chưa đưa hướng giải tồn tại, khuyết điểm giáo viên hoạt động chuyên môn Hướng đổi công tác nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quan nơi công tác - Cần ý công tác xây dựng kế hoạch đánh giá bảo đảm tính khả thi - Hiệu trưởng trường THCS cần có biện pháp hữu hiệu, tổ chức thực công tác đánh giá GV theo CNN chi tiết, cụ thể, liệt nhằm nâng cao chất lượng phẩm chất, trình độ, lực cán bộ, giáo viên nói chung chất lượng giáo dục tồn diện trường nói riêng - Công tác đánh giá cần vào kết cơng tác, có chủ trương, giải pháp cụ thể, đồng để áp dụng chuẩn thực tế nhằm xây dựng, phát triển ĐNGV THCS theo chuẩn ban hành Đẩy mạnh quản lí đánh giá giáo viên trường THCS theo CNN yêu cầu thiết thực tiễn GD-ĐT nói chung cấp THCS nói riêng Để cơng tác triển khai cách đồng toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đòi hỏi phải đưa biện pháp cần thiết, có tính khả thi để thời gian ngắn đưa ĐNGV THCS đáp ứng tốt yêu cầu CNN đề Câu 2: Tại nói phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nhà trường? Hiệu trưởng cán viên chức có vai trị việc phát triển nguồn nhân lực nhà trường? Đào tạo bồi dưỡng nhân giáo dục có vấn đề cịn yếu kém, bất cập; Anh/ chị nêu hướng đổi công tác nhằm nâng cao hiệu việc đào tạo bồi dưỡng nhân giáo dục Liên hệ thực tiễn quan nơi anh/ chị công tác vấn đề TRẢ LỜI Quản lý nguồn nhân lực giáo dục trình thu hút, phát triển trì đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có lực trách nhiệm với cơng việc nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đề Nguồn nhân lực giáo dục yếu tố người: Đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục Cổ nhân ta có câu nói “thày trò nấy”, điều cho thấy chất lượng người thầy định chất lượng học tập học trò Ngày với điều kiện phục vụ cho trình giáo dục phát triển, người thày khơng cịn nguồn tri thức nhất, họ ln ln giữ vai trị người đại diện cho hệ trước, truyền thụ tri thức ký cần thiết cduar hệ trước cho học sinh, người thuộc hệ sau, để họ tiếp thu chuyển hóa chúng thành tài sản riêng nhằm tiếp tục trì phát triển xã hội Điều thể rõ vai trò nhà giáo “người định hướng, dẫn dắt phát triển học trị” Chính văn Luật giáo dục khẳng định: “ Đội ngũ nhà giáo có vai trị định việc bảo đảm chất lượng giáo dục…” Bên cạnh đội ngũ nhà giáo phải kể tới vai trò đội ngũ cán quản lý giáo dục, họ có vai trị quan trọng việc tổ chức, quản lý điều hành hoạt động giáo dục Sự nhận thức đắn họ hoạt động giáo dục có định hành vi chuẩn mực để tổ chức hoạt động giáo dục có tác động ảnh hưởng tích cực q trình điều hành, điều chỉnh hoạt động nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề Chính lý mà việc xây dựng nguồn nhân lực (đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) có chất lượng giáo dục mục tiêu trình phát triển giáo dục - Trong lĩnh vực để phát triển kinh tế-xã hội đất nước nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng, bên cạnh việc hình thành chiến lược phát triển nghiệp giáo dục có chiến lược phát triển nguồn nhân lực Điều khẳng định rõ nét giai đoạn từ năm 2000 đến nghiệp giáo dục Việt Nam Từ Nghị số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Quốc hội đổi chương trình, giáo dục phổ thông đến Chỉ thị 40 BBT TW đảng ngày 15-6-2004 Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dụctheo định Chính phủ số 09/2005/ QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2005 Về Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010"; nha Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20012010 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT Trong tất văn Đảng Nhà nước khẳng định yếu tố phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt để đảm bảo chắn cho thành công đạt mục tiêu đề Chính khẳng định, nguồn nhân lực giáo dục mà nội dung xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nội dung quan để thực mục tiêu chương trình, đề án hay chiến lược đề - Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh yếu tố cán cho thấy “Đầu tiên công việc với ngời”, “ Vơ luận việc người làm từ nhỏ đến to, từ gần đến xa cả”, “Có cán tốt việc xong Mn việc thành cơng hay thất bại cán tốt Đó chân lí” Mục tiêu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu nước ta trước hết cần phải dựa vào nguồn nhân lực giáo dục để đưa mục tiêu trở thành thực Do vậy, nguồn nhân lực động lực cần thực việc phát triển nghiệp giáo dục Vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng "xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để thực mục tiêu đó, nhà trường, Hiệu trưởng người lãnh đạo phát triển đội ngũ nhà trường Hiệu trưởng phải chủ động thu hút tập hợp lực lượng tham gia vào trình xây dựng phát triển đội ngũ nhà trường với nội dung hình thức phù hợp Vai trò đội ngũ phát triển nhà trường Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng Đội ngũ cán bộ, viên chức lực lượng tham gia xây dựng phát triển nhà trường, đội ngũ giáo viên có vai trị định chất lượng giáo dục nhà trường Trong trình lãnh đạo quản lý trường học, hiệu trưởng khơng thể tự đổi hoạt động nhà trường Bởi khía cạnh quản lý thực công việc qua nỗ lực người khác Muốn người tham gia chủ trương đổi phải đội ngũ hiểu rõ chấp nhận Đội ngũ cán bộ, viên chức lực lượng ủng hộ tạo động lực cho Hiệu trưởng triển khai thực thay đổi chủ trương đổi đắn Có thể nói cán bộ, viên chức lực lượng tham gia vào hoạt động nhà trường có vai trị định thành công nhà trường Đội ngũ cán viên chức lực lượng tham gia hoạch định chiến lược xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Diện mạo văn hóa nhà trường họ tham gia xây dựng vun trồng Cùng với Hiệu trưởng họ tham gia vào hoạt động cộng đồng, huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Hoạt động trung tâm nhà trường dạy học giáo dục Để phát triển tồn diện học sinh thầy giáo, giáo lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục cấp học Chất lượng giáo dục nhà trường phần lớn đội ngũ giáo viên định Do phát triển đội ngũ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nhà trường Phát triển nguồn nhân lực giáo dục thiết thực quản lý trình phát triển nguồn nhân lực sư phạm sở giáo dục Theo tài liệu “Một số vấn đề quản lý quản trị nhân giáo dục đào tạo”, tác giả Trần Khánh Đức tổng thuật, có ba quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên + Quan điểm coi cá nhân giáo viên trọng tâm công tác phát triển đội ngũ giáo viên + Quan điểm coi nhà trường trọng tâm công tác phát triển đội ngũ giáo viên + Quan điểm phát triển đội ngũ sở kết hợp cá nhân giáo viên với mục tiêu nhà trường - Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên lấy cá nhân người giáo viên làm trọng tâm Đây quan điểm nhiều tác giả đề cập đến, chẳng hạn : Quan điểm Gaf.J.G coi giáo viên nguồn lực quan trọng việc trì nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Parckhurst cho rằng: “Phát triển nghề nghiệp phải phục vụ nhu cầu cá nhân giáo viên, nhu cầu nhà trường thứ cấp” Cả hai quan điểm nêu đề cao vai trò giáo viên trình phát triển đội ngũ Giáo viên trung tâm, đối tượng cần đặc biệt ý Đó lực lượng Tất hoạt động khác tập trung vào mục đích tăng cường lực cá nhân giáo viên sở đáp ứng yêu cầu khuyến khích phát triển họ chuyên gia Điều có nghĩa trọng tâm công tác phát triển đội ngũ giáo viên tạo chuyển biến tích cực cá nhân giáo viên dựa nhu cầu họ Chính mà Muller cho rằng: “Cần phải luôn nhớ hiệu thay đổi Nhà trường hay chương trình đào tạo phụ thuộc vào lực thực đội ngũ giáo viên Điều có nghĩa hiệu sách phát triển đội ngũ giáo viên phải xem xét góc độ thân cá nhân giáo viên có phản ứng sách đó” Tất quan điểm thiên vai trò trọng tâm người giáo viên công tác quản lý phát triển đội ngũ Thực tế cho thấy tuyệt đối hố vai trị giáo viên mà thiếu cân nhắc nhu cầu phát triển Nhà trường khó thực mục tiêu giáo dục Vì khơng phải lúc nhu cầu phát triển thân giáo viên đồng hành mục tiêu phát triển Nhà trường, có cịn gây đối lập Theo Schifferr-J thì: “Các chương trình phát triển đội ngũ giáo viên cần tạo biến đổi cá nhân giáo viên, nhiên thân điều chưa bảo đảm hoàn thiện Nhà trường điều cịn địi hỏi phải có phối hợp thay đổi Nhà trường với thay đổi cá nhân giáo viên” Như vậy, muốn đạt hiệu việc phát triển đội ngũ giáo viên cần phải trọng đến nhu cầu kế hoạch nhà trường - Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ nhà trường Đại diện cho quan điểm có Piper Theo đánh giá Piper (1993) thì: “phát triển đội ngũ giáo viên công cụ mạnh phát triển nhà trường Nó tập trung vào biện pháp nhằm đạt mục tiêu tương lai gắn chặt với việc lập kế hoạch chiến lược” Hay Grifin (1983) Bradhy (1991) xem phát triển đội ngũ giáo viên phát triển tổ chức (nhà trường) phận cấu thành lên kế hoạch, chiến lược để phát triển nhà trường Nó hình thức tác động vào hoạt động nhà trường nhằm đạt mục tiêu phát triển Công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhằm tạo tiềm lực cho việc phát triển nhà trường - Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên sở kết hợp cá nhân giáo viên với nhà trường Đây quan điểm có kết hợp hài hồ nhu cầu cá nhân (giáo viên) nhu cầu tổ chức (nhà trường) phát triển đội ngũ giáo viên, nhằm đảm bảo cho nhà trường ổn định phát triển bền vững Quan điểm đánh giá vai trò giáo viên Nhà trường ngang Đó hợp tác, cộng đồng trách nhiệm cơng tác phát triển đạt hiệu Tác giả Piper Glatter đúc kết: “phát triển đội ngũ giáo viên nỗ lực mang tính chất thường xuyên nhằm hồ hợp lợi ích, mong muốn đòi hỏi mà đội ngũ giáo viên cân nhắc kỹ để tiếp tục phát triển nghiệp sở có tính đến u cầu nhà trường nơi họ công tác” Tuy nhiên lúc nhu cầu đơi bên hồ hợp, cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, nhà quản lý cần phân tích kỹ nhu cầu cá nhân thông qua nhu cầu tổ chức để xây dựng kế hoạch chiến lược cho phát triển đội ngũ giáo viên Tóm lại, vận dụng quan điểm lấy mục tiêu nhà trường làm sở cho việc phát triển đội ngũ giáo viên tạo động đội ngũ Còn đề cao nhu cầu cá nhân giáo viên thiếu tập trung quản lý Nhà quản lý cần vận dụng, nghiên cứu tương tác nhu cầu phát triển nhà trường với nhu cầu giáo viên để tạo phát triển bền vững, ổn định lâu dài động Trong điều kiện nay, xã hội có nhiều biến động phát triển không ngừng, việc quản lý phát triển nguồn nhân lực nhà trường yêu cầu cấp bách cần ưu tiên Bởi mục tiêu việc quản lý nhân lực huy động khả làm việc tốt giáo viên làm cho họ hài lòng, yên tâm công tác Mục tiêu nhà quản lý giáo dục nhằm hoàn thành mục tiêu mà người phát huy khả để đạt mục tiêu đơn vị với chi phí Để nâng cao hiệu việc quản lý nguồn nhân lực, người quản lý cần xây dựng mục tiêu phát triển toàn diện đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường Cụ thể phát triển đội ngũ giáo viên số lượng lẫn chất lượng cấu Do vậy, phải tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đảm bảo đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý số lượng, cấu, tình hình trị, tư tưởng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ từ bố trí lại cấu đội ngũ nhằm phát huy tốt lực cơng tác cán bộ, giáo viên, có tác dụng động viên, khuyến khích giáo viên thực tâm huyết, trách nhiệm với nghề, cống hiến tài cho nghiệp giáo dục; Đồng thời có sở để thay giáo viên không đủ phẩm chất, lực cơng tác Trên sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn chất lượng đội ngũ giáo viên với số cao trình độ đào tạo chuẩn hố, chuẩn yêu cầu cụ thể phẩm chất nhà giáo, lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ Đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học giáo viên, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường hệ thống, sở nâng cao trình độ lực giáo viên, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ Phát triển đội ngũ giáo viên q trình liên tục nhằm hồn thiện, chí “cách mạng hố” tình hình, tạo nên tập thể giáo viên theo kịp phát triển nhiệm vụ giáo dục nhà trường Phát triển đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phải nhằm vào mục tiêu đủ số lượng, cân đối cấu chuẩn trình độ đào tạo để bảo đảm chủ thể quản lý nhà trường thực đầy đủ nhiệm vụ bổn phận theo hệ thống với đủ cấp độ (cấp cao, cấp trung gian, cấp sở) quản lý Phát triển tiềm làm việc hiệu trưởng cần tập trung vào phát triển tiềm lãnh đạo sở kỹ nhận thức cần xác định rõ ràng sứ mạng, tầm nhìn nhà trường, hiệu trưởng phải thuyết phục cấp thành viên tổ chức đồng tình, ủng hộ việc lựa chọn triển khai thực mục tiêu nhà trường với giá trị đặc trưng cần đạt Người hiệu trưởng cần phải biết sử dụng hoạt động quản lý chừng mực cần thiết biết giao việc cho cấp phó phân cấp cho cấp quản lý khác Việc phát triển lực đội ngũ cán quản lý sở giáo dục cách phù hợp, có trọng tậm với đội ngũ nhà giáo yếu tố tiên để đảm bảo thành công vững sở giáo dục toàn hệ thống giáo dục 13 ... nói phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu,vừa động lực phát triển nhà trường? Hiệu trưởng cán viên chức có vai trị việc phát triển nguồn nhân lực Nhà trường? Phát triển nguồn nhân lực giáo dục... vào nguồn nhân lực giáo dục để đưa mục tiêu trở thành thực Do vậy, nguồn nhân lực động lực cần thực việc phát triển nghiệp giáo dục Vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ Chỉ thị 40/CT-TW... CNN đề Câu 2: Tại nói phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nhà trường? Hiệu trưởng cán viên chức có vai trị việc phát triển nguồn nhân lực nhà trường? Đào tạo bồi dưỡng