1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi

79 50 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BÚN TƯƠI Người hướng dẫn: ThS TRẦN QUỐC VIỆT Sinh viên thực hiện: TRẦN VIỄN THÔNG Đà Nẵng, 2018 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÚN 1.1 Giới thiệu bún Bún sản phẩm truyền thống phổ biến nước ta Nghề làm bún có từ lâu đời ngày phát triển Trong ẩm thực Việt Nam, bún loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng, mềm, làm từ bột gạo tẻ, tạo sợi qua khn, luộc chín nước sơi Đây nguyên liệu sử dụng nhiều làm thành phần chế biến nhiều ăn ( bún bò huế, bún mắm, bún riêu…) Bún loại thực phẩm phổ biến nước, xếp sau ăn dạng cơm, phở C C R L T DU Hình 1.1 Bún 1.2 Phân loại bún 1.2.1 Bún tươi Bún tươi loại bún truyền thống, sản xuất từ lâu đời nước ta a Phân loại theo hình dạng bún -Bún rối : Bún rối loại bún sau làm nguội, bún để cách tương đối lộn xộn giỏ tre, chạc nhựa hay thúng, hình thù rõ rệt SVTH: Trần Viễn Thơng – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Hình 1.2 Bún rối -Bún ( bún nắm) : C C Đây loại bún mà sợi bún quấn lại với thành cuộn nhỏ, có hình dạng gần giống sò Đây loại bún bán phổ biến R L T thị trường DU Hình 1.3 Bún -Bún : Các sợi bún vắt thành dây có đường kính độ 4-5 cm, dài cỡ 30-40cm Khi ăn, người ta dùng kéo cắt thành đoạn nhỏ SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Hình 1.4 Bún b Phân loại theo kích thước bún -Bún sợi nhỏ: sợi bún có đường kính < 1mm C C -Bún sợi trung bình: sợi bún có đường kính 1-1.5mm R L T -Bún sợi to (bún bò): sợi bún có đường kính khoảng 2mm c Phân loại bún theo nguyên liệu DU -Bún làm từ gạo tẻ -Bún làm từ bắp: loại bún đặc sản vùng đất Phú Yên, bún không làm từ gạo mà làm từ hạt bắp có bắp vùng Tuy An, Đồng Xuân tạo vị ngọt, độ dẻo dai cho sợi bún Hình 1.5 Bún bắp SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi 1.2.2 Bún khô Khi xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày đại hóa, cơng nghiệp hóa theo nhịp phát triển xã hội, thời gian dành cho công việc ưu tiên nhiều hơn, nhu cầu sử dụng thực phẩm ăn liền tăng cao Ưu điểm loại thực phẩm thời gian bảo quản dài, thời gian chế biến ngắn Vì thế, khơng tiêu thụ nước, sản phẩm cịn xuất nước ngoài, phục vụ cho cộng đồng người Việt sống xa quê thưởng thức ăn truyền thống Do đó, sản phẩm bún khô đời để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Bún khô loại sản phẩm công nghiệp, xuất Việt Nam từ đầu năm 90 kỷ 20 C C Hiện nay, bún khô đa dạng chủng loại: bún khô từ gạo, bún khô từ đậu xanh, bún khô từ sắn với sợi bún có nhiều kích thước khác để phục vụ nhu cầu R L T người tiêu dùng DU Hình 1.6 Sản phẩm bún gạo khơ 1.3 Tình hình sản xuất bún Trước đây, nghề bún nghề vất vả nặng nhọc cơng đoạn phải thực tay, phải tốn nhiều công thời gian làm sợi bún Vì thế, số làng nghề mai lớp hệ trẻ khơng cịn đủ tâm huyết để theo nghề Tuy tồn số làng sản xuất bún tiếng trước việc sản xuất khơng cịn sơi trước mà sản xuất từ vài tạ bún trở xuống họ SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi theo cách làm truyền thống mà không theo kịp xu hướng cơng nghiệp hóa nghề Hiện nay, nghề bún giới hóa nhiều Nhiều máy móc, thiết bị phát minh để phục vụ cho việc sản xuất bún thuận lợi hơn: máy vo gạo, máy nhào trộn, máy ép đùn động cơ, hệ thống ép đùn băng tải Vì thế, việc sản xuất bún trở nên dễ dàng nhiều Năng suất đạt cao Đặc biệt, khắc phục tình trạng vào dịp lễ, tết cung không đủ cầu Tuy nhiên, việc sản xuất bún nước ta chủ yếu hình thức sở kinh doanh nhỏ lẻ theo qui mô hộ gia đình, chưa có đầu tư phát triển lên theo qui mô công nghiệp lớn hơn, có vài cơng ty chun sản xuất bún thành lập xét nước số khơng đáng kể Chính thế, C C giới hóa cịn nhiều hạn chế phát triển chủ yếu dựa vào tiềm lực kinh tế sở sản xuất R L T 1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất bún tươi 1.4.1 Phân loại a Qui trình DU Gạo ngâm nước lạnh qua đêm, nghiền nhuyễn với nước Sau đựng vào bao vải treo lên để nước gọi trình bồng Bột gạo ướt hồ hoá phần cách tưới nước sôi vào nhào thành khối Khối bột nhào kỹ sau ép qua khn để tạo sợi Sợi bún luộc trực tiếp nồi nước sơi đến thấy sợi bún lên vớt thả vào nước lạnh(Hình 1.7) b Qui trình Quy trình khác với quy trình phần hồ hố Trong quy trình 2, bột chia thành phần: 10% bột đem hồ hóa hồn tồn sau trộn với 90% bột chưa hồ hóa, trộn hỗn hợp bột với Hỗn hợp bột sau nhào tạo hình luộc chín tương tự quy trình 1( Hình 1.8) SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi C C DU Hình 1.7 Quy trình 1.4.2 Các bước thực a Quá trình vo gạo R L T Hình 1.8 Quy trình  Mục đích: Gạo trước đem ngâm vo nước thường nhằm làm tạp chất phần vi sinh vật bám bề mặt gạo.Nếu gạo không làm tạp chất kỹ, sau vo gạo chưa lớp cám bên trình ngâm, gạo mau bị chua, biến màu phát triển vi sinh vật phản ứng hóa lý khác, dẫn đến bột gạo sản xuất bị chua hôi, kéo theo chất lượng bún thành phẩm giảm sút  Phương pháp thực hiện: Trước đây, việc sản xuất bún chủ yếu thủ công, công đoạn vo gạo phải tốn nhiều thời gian công sức Gạo đựng thúng rổ đem nhúng vào bồn nước, dùng tay đảo thật phải làm nhiều lần gạo Hiện nay, người ta sáng chế máy để vo gạo, giúp cho công đoạn đỡ tốn thời gian sức lực Gạo đổ vào máy, qua hệ thống thùng quay có trục cố định đồng thời nước chảy xuống liên tục theo gạo, gạo quay quanh trục chà SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi xát vào mặt lưới nhám thùng quay để làm gạo  Yêu cầu: Gạo sau vo phải cám tạp chất bám bề mặt hạt gạo b Q trình ngâm gạo  Mục đích: Chuẩn bị cho trình nghiền Nước vào hạt gạo làm mềm hạt, cấu trúc hạt gạo trở nên lỏng lẻo giảm mức độ phá hủy cấu trúc tinh bột nghiền Làm yếu liên kết hạt tinh bột, protein tinh bột tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiền  Phương pháp thực hiện: C C Gạo đổ vào thùng nhựa thiết bị ngâm kín ngâm Đổ nước ngập mặt nguyên liệu Nước dùng để ngâm gạo nước thường, nước R L T muối hay nước ấm có nhiệt độ khoảng 40-45oC Tỷ lệ gạo: nước thường 1: Thời gian ngâm gạo khoảng vài ngày Trong trình ngâm gạo, để tránh gạo chua, ta DU phải tiến hành thay nước ngâm gạo, thông thường khoảng ngày thay nước lần  Yêu cầu: Hạt gạo mềm, cầm hạt gạo tay ta bóp nát hạt gạo c Q trình nghiền ướt  Mục đích: -Làm giảm kích thước hạt gạo -Phá vỡ protein bên ngồi, giải phóng nguyên hạt tinh bột  Phương pháp thực hiện: Ứng dụng lưc ma sát hạt hạt hạt với thiết bị để làm vỡ hạt Thiết bị thường dùng dạng thớt cối Gạo đưa qua lỗ nhỏ rơi xuống nằm hai thớt đá, nhờ vào chuyển động thớt đá tạo ma sát với thớt đá lại làm cho gạo bị nghiền mịn Trong trường hợp gạo đươc ngâm mềm, hạt tinh bột gạo có khuynh hướt trượt khỏi khung protein, mức độ phá hủy hạt tinh bột thấp  Yêu cầu: SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi -Kích thước bột: 100 – 150mm -Mức độ phá hủy hạt tinh bột: thấp để sợi amylose đủ dài tạo sợi tốt -Bột gạo sau xay phải đồng mịn Quá trình tách nước d  Mục đích: -Tách nước bớt nước khỏi hỗn hợp sau nghiền -Chuyển khối nguyên liệu từ dạng dung dịch loãng sau nghiền thành dạng bột khô  Phương pháp thực hiện: Ở quy mơ gia đình, q trình tách nước hay cịn gọi trình bồng con, tức C C hỗn hợp bột cho vào túi vải lớn treo lên cao, nước xuyên qua túi vải ngồi, cịn bột bị giữ lại túi vải Khi thấy nước túi khơng cịn chảy R L T xuống kiểm tra bột ngưng q trình bồng  u cầu DU -Bột khơ, mịn hạt tách rời -Bột trắng, khơng có mùi lạ e Q trình hồ hóa  Mục đích: Trong thành phần hạt gạo, tổng lượng protein không cao Hơn protein gạo có dạng hạt khả liên kết với liên kết disulfur khơng cao, đó, khả tạo khung liên kết ( khung gluten ) thấp Vì vậy, để tạo khối bột nhào có khả liên kết tốt từ bột gạo, cần phải có tham gia tinh bột Vì q trình hồ hóa nhằm mục đich làm trương nở phá vỡ phần hạt tinh bột, tạo phân tử tinh bột tự giúp cho trình nhào trộn phân tử tạo liên kết dễ dàng  Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hồ hóa: -Cấu trúc hạt tinh bột: tức tỷ lệ vùng kết tinh vùng vơ định hình Hạt tinh bột có vùng kết tinh cho nhiệt độ hồ hóa thấp so với hạt có vùng kết tinh nhiều -Thành phần tinh bột: hạt tinh bột có hàm lượng amylose thấp, tức giàu SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi amylopectin có khả trương nở tốt amylopectin làm tăng khả trương nở hạt tinh bột, mà amylose có khuynh hướng dễ dàng bị rã trương nở -Kích thước hạt tinh bột: hạt nhỏ, diện tích bề mặt tiếp xúc lớn, nước xâm nhập vào dễ, hạt dễ trương nở dẫn đến nhiệt độ hồ hóa thấp -Loại gạo: gạo khác có hàm lượng amylose, amylopectin khác nhau, nhiệt độ hồ hóa khác -Quá trình ngâm: thời gian ngâm đủ dài để hạt trương nở tốt, hồ hóa, nước dễ dàng vào làm giảm nhiệt độ hồ hóa f Q trình nhào C C  Mục đích: Sử dụng lực học nhiệt độ để phá vỡ phần cấu trúc hạt tinh bột, tạo R L T khối bột nhào gồm khung liên kết bao quanh hạt tinh bột trương nở Khung liên kết tạo nên phân tử protein, số phân tử tinh bột thoát từ hạt tinh DU bột  Phương pháp thực hiện: Có nhiều cách để tạo phân tử tinh bột tự Đối với quy mơ gia đình, người ta tiến hành tưới nước sôi vào khối bột sau tách nước, hạt bột tiếp xúc trực tiếp với nước sôi bị hồ hóa tiếp tục nhào trộn khối bột tiến hành vo khối bột trịn bưởi bỏ vào nồi nước sôi, luộc nửa sống nửa chín, đem vào cối giã nhuyễn hoà thêm với nước Khi thực cách này, ta khơng thể kiểm sốt xác lượng tinh bột bị hồ hóa Ở quy mơ cơng nghiệp, 10 – 20% lượng bột tách nước đem hồ hoá hịan tồn sau bổ sung từ từ vào lượng bột gạo khơ cịn lại để nhào trộn Khi thực cách này, kiểm sốt lượng tinh bột hồ hóa  Yêu cầu: Khi nhào bột tránh để xuất lỗ hổng chứa không khí bột nhào, qua khn làm cho độ nhẵn bề mặt sản phẩm khơng đồng g Q trình tạo hình ép đùn SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Vậy Ndc = 0,016 = 0,3 (Kw) 0,05 Chọn động có cơng suất N=0,3 (Kw) 4.2.5 Tính chọn tang: a Chọn tang: Đường kính tang dẫn động băng thép chọn theo tiêu chuẩn phụ thuộc vào bề dày bề rộng băng [8] Theo bề rộng băng 400 mm ta chọn đường kính Pulley dẫn 140 mm C C R L T DU Hình 4.4 Các kích thước tang Dựa vào bề rộng băng tải 400 mm ta chọn chiều dài tang dẫn động 500 m, [5] b Tính bền cho tang: Do K=L+150 =650mm Dựa theo kích thước khung băng tải khơng gian đặt truyền xích ta chọn kích thước tính tốn sau: Hình 4.5 Chiều dài tang n 60000v 60000.0,04   5,5v / p  D  140 SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 64 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Lực vòng : Ft  1000 P 1000.0, 21   5250 N v 0, 04 M F T B  5250.80  FC 650  FC  646, N  5250  FB  FC   FB  5896, N 9,55.106 P 9,55.106.0, 21   364636, Nmm n 5,5 Biểu đồ momen lực: C C R L T DU Hình 4.6 Biều đồ moomen trục tang Vậy đường kính trục B nguy hiểm dB  M y2  0, 75.T 0,1.[ ]  4200002  0, 75.364636, 42  38, 79mm 0,1.90 Với [ ] chọn 90 MPa Khi đường kính trục vị trí lắp xích: dA  0, 75.T  0,1.[ ] SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A 0, 75.364636, 42  32, 73mm 0,1.90 GVHD: ThS Trần Quốc Việt 65 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Vì có lắp then nên cộng thêm 5% để đảm bảo bền cho ứng suất tập trung then Do đó: d A  d A  5%.d A  34,37mm Chọn đường kính A d A  35mm Thông số tang dẫn hình trang sau với thơng số tóm gọn sau: Đường kính tang dẫn: D=140mm Đường kính trục tang dẫn: dB = 40mm Đường kính trục gắn đĩa xích: dA= 35mm Tra bảng 14P [2] Chọn ổ bi đỡ dãy hiệu 108 có: d= 40mm, D= 68mm, B= 15mm L3=100 mm, d3= 35mm C C R L T DU SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 66 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Chương 5:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VẬN HÀNH, LẮP RÁP BẢO DƯỠNG MÁY 5.1 Lắp ráp: - Cố định khung lên móng bu lơng thơng qua chân đế - Lắp tồn hộp tốc độ lên đế đở thông qua bu lông - Lắp bánh đai lên trục vào hộp tốc độ (cố định vít cấy thơng qua đệm) - Lắp động hộp giảm tốc vào thành cụm - Lắp bánh đai nhỏ vào trục động - Lắp trục vào xilanh - Lắp trục xilanh vào đế đở C C - Lắp ống dẫn nước vào trục vít đùn R L T - Lắp nối trục để nối trục vít đùn với hộp tốc độ - Lắp hệ thống dẫn nước làm mát vào xilanh DU - Lắp đầu đùn vào xilanh - Lắp ráp dàn băng tải dẫn động hệ thống làm mát - Lắp thùng trộn lên khung máy - Tiến hành lắp dây nối đất để đề phòng trường hợp rò rỉ điện 5.2 An toàn v vận hành: 5.2.1 An toàn điện - Các tủ điện phải đặt nơi an toàn, cầu dao, ổ cắm phải bao che cẩn thận - Nắm vững qui trình vận hành máy nhằm tránh tượng tải, chập cháy điện - Dây điện qua khu vực nguy hiểm: hố chất dể cháy nổ…phải có ống bảo vệ - Khi sửa chửa cần phải ngắt điện, thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, dây dẫn, chống sét, thu lôi… 5.2.2 An tồn phịng cháy chữa cháy - Tại phân xưởng phải bố trí đầy đủ phương tiện chữa cháy gồm: + Bình CO2: dùng chữa cháy điện, động điện + Bình bột: dùng chữa cháy xăng dầu, chất rắn + Cát khô: dùng chữa cháy xăng dầu, cầu dao điện SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 67 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi + Các loại xô, xẻng, gàu…để vận chuyển cát, nước + Máy bơm cứu hoả - Tất dụng cụ, phương tiện chữa cháy đặt nơi thuận lợi - Những điều kiện cần lưu ý phân xưởng: + Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui phòng cháy chữa cháy + Thường xuyên kiểm tra thiết bị áp lực, hệ thống điện 5.2.3 An toàn vận hành máy - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ gọn gàng - Xem sổ vận hành để biết tình trạng máy - Kiểm tra toàn máy - Kiểm tra toàn phạm vi hoạt động máy băng tải C C - Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn.- Đóng cầu dao điện.- Khởi động bơm nước, van nước vào hệ thống điện R L T - Mở van nhiệt vào đầu đùn - Mở van khí nén.- Đóng aptomat điều khiển DU - Khởi động băng tải, biến tần phù hợp với yêu cầu.- Điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp - Mở van nước làm nguội suốt chiều dài băng tải - Nếu có cố phải dừng máy 5.3 Bảo hành: - Vệ sinh phận tiếp xúc với bột để đảm bảo vệ sinh - Kiểm tra bảo dưỡng, vệ sinh đường ống nhiệt, nước làm mát tháng lần - Kiểm tra hệ thống điện, động điện tháng lần - Kiểm tra siết chặt mối lắp ghép - Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết máy bị gỉ cần phải bôi trơn hộp giảm tốc (chọn loại dầu AK20) - Bơi trơn phận ổ nhằm mục đích giảm mát ma sát cac chi tiết lăn chống mịn tạo điều kiện nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt chi tiết không bị hoen gỉ, giảm tiếng ồn bảo vệ ổ không bị bụi bặm SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 68 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý thuyết, đề tài tập trung giải vấn đề xây dựng sở tính tốn thiết kế ứng dụng thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi suất 360kg/h Tồn nội dung gồm có phần:  Phần I: Lý thuyết với nội dung  Sơ lược tình hình sản xuất bún nước ta  Giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất bún  Một số máy sản xuất bún  Phần II: Thiết kế máy với nội dung: C C  Phân tích lựa chọn phương án thiết kế đưa sơ đồ động học máy dây chuyền R L T  Phân tích động lực học cho thiết bị dây chuyền DU  Tính chọn động điện  Tính chọn thơng số cho truyền  Thiết kế cấu máy  Hướng dẫn lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng an toàn sử dụng máy Với cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn thầy (cô) khoa, em hoàn thành đồ án thời hạn quy định Tuy nhiên thời gian có hạn, đề tài đòi hỏi tham khảo nhiều tài liệu thực tế, chắn khơng tránh khỏi nhiều sai sót, mong góp ý thầy (cơ) bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn thầy (cơ) khoa bạn giúp em hồn thành đồ án SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 69 Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.IA.XOKOLOP – Cơ sở thiết kế máy thực phẩm – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1976 [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Nhà xuất giáo dục, 2003 [3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm - Thiết kế chi tiết máy – Nhà xuất giáo dục 1998 [4] Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt - Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [5] Phạm Phú Lý, Trần Thế Vinh – Sách thiết bị nâng chuyển – Nhà xuất Đà C C Nẵng 1991 [6] Tôn Thất Minh- Giáo trình máy thiết bị chế biến lương thực- Nhà xuất R L T Bách Khoa Hà Nội [7] Đào Trọng Thường tác giả khác – Máy nâng chuyển – Nhà xuất khoa học kỹ thuật DU [8] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép – Nhà xuất giáo dục 2000 SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt 70 TÓM TẮT C C DU R L T NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP C C DU R L T LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em Các số liệu cơng thức dùng tính tốn có nguồn gốc rõ ràng công bố theo quy định Các kết đạt em tự phân tích tạo cách trung thực Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Viễn Thông C C DU R L T LỜI NĨI ĐẦU Trong xã hội ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển vô mạnh mẽ, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trở nên vô cấp thiết Việc làm khơng đơn giải phóng sức lao động người, mà tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm làm Ở Việt Nam, công việc làm bún phục vụ cho tiệm buôn bán thực lao động tay chân Tuy nhiên mà nhu cầu sử dụng ngày lớn, hoạt động cần phải thay đổi, phải tự động hóa Một số máy sản xuất bán thị trường, nhiên cịn nhiều điều cần khắc phục Chính mà em chọn đề tài “Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi” với hy vọng tạo thiết kế góp phần cải thiện tình hình C C Trong trình thiết kế, dạy tận tình thầy giáo hướng dẫn, vận dụng kiến thức học nhà trường em nỗ lực để hồn thành đề tài Tuy nhiên, lần em tự thiết kế dự án mang tính thực tế đến nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong thầy (cô) R L T DU khoa bảo thêm để em ngày trưởng thành Để đến kết cuối ngày hôm nay, em trải qua nhiều thử thách nghiêm khắc, dạy bảo tận tình thầy (cơ) giảng dạy trường nói chung khoa Cơ khí nói riêng Nhờ em biết cố gắng tự hồn thiện thân để thực ước mơ trở thành kỹ sư khí Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Trần Quốc Việt thầy (cơ) khoa Cơ khí giúp em hồn thành đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Viễn Thơng\ DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1 Thông số trục truyền Bảng 3.2 Các thơng số truyền trục vít Hình 1.1 Bún tươi Hình 1.2 Bún rối Hình 1.3 Bún Hình 1.4 Bún Hình 1.5 Bún bắp C C Hình 1.6 Sản phẩm bún gạo khơ Hình 1.7 Quy trình Hình 1.8 Quy trình R L T Hình 1.9 Máy làm bún kiểu bánh DU Hình 1.10.Máy làm bún kiểu trục vít Hình 1.11.Máy làm bún gia đình Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy trộn kiểu thùng quay Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy trộn có phận trộn quay Hình 2.3 Sơ đồ tính tốn để xác định trở lực lên cánh Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý cấu ép đùn bánh Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấu ép đùn dùng trục vít xoắn Hình 3.3 Sơ đồ cấu ép vít đùn Hình 3.4 Sơ đồ tiết diện đai hình thang Hình 3.5 Các kích thước chủ yếu bánh đai Hình 3.6 Sơ đồ đặt lực hộp giảm tốc Hình 3.7 Sơ đồ tính chiều dài đoạn trục Hình 3.8 Sơ đồ tính lực gối đỡ Hình 3.9 Biều đồ mơmen đoạn trục Hình 3.10 Sơ đồ tính chiều dài đoạn trục Hình 3.11 Sơ đồ tính lực gối đỡ trục Hình 3.12 Biều đồ mơmen trục Hình 3.13 Sơ đồ kích thước then trục Hình 3.14 Sơ đồ tính tốn vít tải Hình 3.15 Sơ đồ mặt cắt ngang cánh Hình 3.16 Các kích thước trục vít Hình 3.17 Các kích thước xi lanh Hình 3.18 Biểu đồ lực dọc, moment xoắn Hình 3.19 Biểu đồ lực dọc, moment xoắn Hình 3.20 Sơ đồ áp suất tác dụng lên vịng xoắn vít ép Hình 3.21 Khn ép Hình 4.1 Mơ hình băng tải sản xuất bún C C Hình 4.2 Băng tải lưới inox R L T Hình 4.3 Chiều dài băng tải Hình 4.4 Các kích thước tang Hình 4.5 Chiều dài tang DU Hình 4.6 Biều đồ moomen trục tang MỤC LỤC Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ VÀ QUY TRÌNH .1 SẢN XUẤT BÚN .1 1.1 Giới thiệu bún 1.2 Phân loại bún 1.2.1 Bún tươi .1 1.2.2 Bún khô .4 1.3 Tình hình sản xuất bún 1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất bún tươi 1.4.1 Phân loại 1.4.2 Các bước thực C C 1.5 Tìm hiểu máy làm bún phổ biến 11 Chương 2: THIẾT KẾ THÙNG TRỘN NGUYÊN LIỆU 13 R L T 2.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế 13 2.1.1 Phân tích phương án 13 DU 2.1.2 Lựa chọn phương án 14 2.2 Tính toán động lực học máy 15 Chương3:THIẾT KẾ CỤM ÉP ĐÙN BÚN 20 3.1 Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế: 20 3.1.1 Phân tích phương án: 20 3.1.2 Lựa chọn phương án: 22 3.2 Tính tốn động học máy: .23 3.2.1 Các số liệu ban đầu: 23 3.2.2 Sơ đồ động máy: 23 3.2.3 Chọn động điện phân phối tỉ số truyền: 23 3.3 Thiết kế truyền: 26 3.3.1 Thiết kế truyền đai: 26 3.3.2 Thiết kế truyền trục vít bánh vít: 31 3.3.3 Các thông số truyền : .35 3.4 Tính tốn thiết kế trục tính chọn then : 35 3.4.1 Thiết kế trục 35 3.4.2 Thiết kế trục 40 3.4.3 Tính chọn then: 44 3.5 Tính chọn ổ lăn : 45 3.6 Tính tốn động lực học máy: .47 3.6.1 Định kích thước yêu cầu: 47 3.6.2 Tính kích thước xi lanh: .51 3.6.3 Tính sức bền trục vít đùn: 53 3.6.4 Tính sức bền vịng xoắn vít ép: 55 3.6.5 Tính tốn khn ép: 57 Chương 4: THIẾT KẾ BĂNG TẢI VẬN CHUYỂN BÚN .60 4.1 Tìm hiểu chung băng tải: 60 4.1.1 Khái niệm: 60 4.1.2 Đặc tính kĩ thuật: 60 4.1.3 Mô hình băng tải: 61 4.1.4 Phân loại băng tải: 61 C C 4.2 Thiết kế băng tải: 62 R L T 4.2.1 Tính chiều dài băng tải: 62 4.2.2 Tính chiều rộng băng vải cao su: 62 DU 4.2.3.Tính lực kéo băng tải: 63 4.2.4 Tính chọn động cơ: 63 4.2.5 Tính chọn tang: 64 Chương 5:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VẬN HÀNH, LẮP RÁP .67 BẢO DƯỠNG MÁY 67 5.1 Lắp ráp: 67 5.2 An toàn v vận hành: 67 5.2.1 An toàn điện 67 5.2.2 An tồn phịng cháy chữa cháy 67 5.2.3 An toàn vận hành máy 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ... sản xuất bún tiếng trước việc sản xuất khơng cịn sơi trước mà sản xuất từ vài tạ bún trở xuống họ SVTH: Trần Viễn Thông – Lớp 13C1A GVHD: ThS Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi. . .Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÚN 1.1 Giới thiệu bún Bún sản phẩm truyền thống phổ biến nước ta Nghề làm bún có từ lâu... Trần Quốc Việt Thiết kế dây chuyền sản xuất bún tươi Hình 1.2 Bún rối -Bún ( bún nắm) : C C Đây loại bún mà sợi bún quấn lại với thành cuộn nhỏ, có hình dạng gần giống sị Đây loại bún bán phổ biến

Ngày đăng: 28/12/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w