Như vậy, không những chân Người sẽ không còn bị đau khi đi qua những con đường gập ghềnh sỏi đá nữa mà cả vương quốc cũng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, của cải!. Nhà v[r]
(1)SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
KỲ KSCL THI THPT QG NĂM 2020 LẦN Đề thi môn: Ngữ văn
Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề. (Đề thi gồm 01 trang)
I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu
Ngày xưa, có vị vua cai trị vương quốc rộng lớn Một ngày nọ, ông định vi hành đến vùng đất xa xôi đất nước Khi trở cung điện, ông phàn nàn chân ông đau Điều hoàn toàn dễ hiểu, lần ông thực chuyến dài vậy, đó, đường ơng qua gập ghềnh, sỏi đá Bực bị nhức mỏi hành hạ, ông lệnh cho tất đường vương quốc phải bao phủ da súc vật Tất nhiên mệnh lệnh khó thực tốn sức người, sức không dám khuyên can nhà vua
Thế cuối cùng, người hầu khôn ngoan dũng cảm đứng ngăn cản nhà vua Anh ta nói: – Tại quốc vương lại tiêu tốn ngân khố cách vơ ích ạ? Tại Người khơng cắt miếng da bị êm phủ quanh đơi chân trần mình?
Như vậy, khơng chân Người khơng cịn bị đau qua đường gập ghềnh sỏi đá mà vương quốc tiết kiệm nhiều thời gian, công sức, cải!
Nhà vua ngạc nhiên trước lời đề nghị người hầu, sau ơng đồng ý Vậy đôi giày lịch sử đời
Đôi sống, không cần bắt giới phải thay đổi theo mình, điều cần, đơn giản thay đổi tầm nhìn cách suy nghĩ thân mà thơi
( Hạt giống tâm hồn, trithucvn.net) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì?
Câu 2: Anh (chị) đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 3:Theo anh (chị), Nhà vua ngạc nhiên trước lời đề nghị người hầu? Câu 4:Anh (chị) có đồng ý người “ không cần bắt giới phải thay đổi theo mình” khơng? Vì sao?
II LÀM VĂN (7.0điểm) Câu (2.0điểm):
Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh /chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết việc“ thay đổi tầm nhìn cách suy nghĩ thân” để đạt đến thành công sống
Câu (5.0đ)
Có ý kiến cho rằng: Với giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc dù viết vấn đề gì, thơ Tố Hữu ln dễ vào lòng người.
Anh, chị làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn thơ sau: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng.
Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
- Tiếng tha thiết bên cồn
Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay biết nói hơm nay…
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Tập 1, NXB GD, 2010, Tr 109) ……… Hết………
(2)