1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinhtetrangtrai_c27quangnam_vien

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 265 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC VINH VIỆN SƯ PHẠM XÃ HỘI  BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Trang Thanh Học viên thực hiện: Nguyễn Thế Viên Mã số HV: 19831050110023 Lớp: CH27_Quảng Nam Quảng Nam, tháng năm 2020 A PHẦN MỞ ĐẦU A PHẦN MỞ ĐẦU Kinh tế trang trại nước ta tồn từ lâu, phát triển mạnh mẽ vài năm gần Có thể nói việc thực thị 100 Ban Bí thư TW Đảng (Khố 4), Nghị 10 - NQ/TW Bộ Chính trị (Tháng 4/1988) phát huy vai trị tự chủ kinh tế hộ nơng dân đặt móng cho đời kinh tế trang trại với thành tựu công đổi mới, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc, nhiều hộ nơng dân có tích luỹ, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Đặc biệt sau luật đất đai đời năm 1993, kinh tế trang trại có bước phát triển nhanh đa dạng Việc phát triển kinh tế trang trại đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt, làm thay đổi đáng kể mặt kinh tế - xã hội vùng nông thôn Trong năm đổi nhờ chủ trương Đảng khuyến khích thành phần kinh tế nơng nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh việc trang trại trả lại cho hộ nông dân quyền tự chủ kinh tế mà kinh tế hộ kinh tế tư nhân kinh tế cá thể nông nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta phát triển, khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động Từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp nước ta nay“ B PHẦN NỘI DUNG VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm chất kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất Nơng-LâmNgư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ gắn với thị trường 1.1.2 Bản chất kinh tế trang trại Muốn phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân mục tiêu sản xuất Đối với hộ nông dân mục tiêu sản xuất họ để tiêu dùng, sản xuất nhắm đáp ứng nhu cầu đa dạng lương thực, thực phẩm nhu cầu khác họ Ngược lại, mục tiêu sản xuất kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá lớn nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường loại Nông-Lâm-Thuỷ sản, sản phẩm sản xuất để bán C Mác nhấn mạnh “Kinh tế trang trại bán đại phận nông sản sản xuất thị trường, cán hộ nơng dân bán mua tốt nhiêu Như trình độ phát triển kinh tế hộ nơng dân dừng lại sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn phải chuyển kinh tế hộ nơng dân sang phát triển kinh tế trang trại 1.2 Vai trò vị trí kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất quan trọng vấn đề nông nghiệp giới, ngày trang trại gia đình loại hình trang trại chủ yếu nông nghiệp nước nước phát triển trang trại gia đình có vai trị to lớn định sản xuất nông nghiệp, tuyệt đại phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội sản xuất từ trang trại gia đình Ở nước ta kinh tế trang trại phát triển năm gần Song vai trị tích cực quan trọng kinh tế trang trại thể rõ nét mặt kinh tế mặt xã hội môi trường - Về mặt kinh tế, trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên vùng chun mơn hố cao mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại nơi có điều kiện liền với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu loại nguồn lực nông nghiệp nông thôn so với kinh tế nông hộ Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điều có ý nghĩa giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nước ta Mặt khác phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo gương cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đổi mặt xã hội nông thôn nước ta - Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại ln có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trường, trước hết phạm không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất đai - việc làm góp phần tích cực cải tạo bảo vệ mơi trường sinh th vùng đất nước 1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại Ngay từ kinh tế trang trại hình thành số nước cơng nghiệp hố Tây Âu, C Mác dã người đưa nhận xét rõ đặc trưng kinh tế trang trại với kinh tế tiểu nông Người chủ trang trại sản xuất bán tất cả, kể thóc giống Cịn người tiểu nơng sản xuất tự tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm mua bán tốt - Trải qua hàng kỷ, phát triển kinh tế trang trại thực tế chứng minh đặc trưng kinh tế trang trại sản xuất nơng sản hàng hố theo nhu cầu thị trường - Có tập trung tích tụ cao rõ rệt so với mức bình quân hộ kinh tế vùng điều kiện sản xuất đất đai, vốn, lao động - Người chủ trang trại người trực tiếp sản xuất quản lý - Sản xuất vào chun mơn hố cao hơn, áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật, lên giá trị sản phẩm thu nhập giá trị sản phẩm hàng hoá ngày tăng - Các tài sản sản phẩm thuộc quyền sở hữu gia đình pháp luật bảo hộ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 2.1 Về quy mô đất canh tác trang trại - Với tỉnh phía bắc, bìnhb qn đất sản xuất trang trại 4ha, chiếm 56%, 10 chiếm 38.3%, 10 - 30 chiếm 0,6 %, chưa có trang trại đến vài trăm - Với tỉnh phía nam, đất sản xuất bình quân trang trại Gia Lai 4,29 ha, Đắc Lắc 6,3 ha, Bình Dương 10ha, Bình Định ha, Quảng Nam ha, Bình thuận - ha, Thành phố HCM 2ha, ước tính đất bình qn trang trại Việt Nam - 10 Như đất canh tác sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh miền bắc thấp tỉnh phía nam Nói chung theo điều tra kinh tế trang trại phát triển mạnh vùng trung du, miền núi, ven biển nơi có tiềm đất đai lớn 2.2 Về lao động trang trại - Với tỉnh phía bắc, với trang trại trồng lâu năm ăn quả, diện tích đất canh tác ngồi - lao động gia đình cần thuê mướn lao động thường xuyên, từ - thuê - lao động từ - 10 thuê - lao động từ 10 - 20 thuê - 10 lao động lao động thuê bình qn trang trại phía bắc - 40 lao động thời vụ 40 lao động với mức lương khoảng 250000 – 300000 đồng / tháng - Các tỉnh phía nam sở Lao động cần cho hoạt động sản xuất trang trại thường lớn tỉnh phía bắc, quy mơ đất canh tác, tính chất tập trung hàng hố cao Tính bình qn trang trại phía nam thuê lao động thường xuyên tronh năm - 10 lao động tiền lương trả 500.000 600.000 đồng / tháng 2.3 Vốn đầu tư trang trại Theo tài liệu nghiên cứu điều tra, báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn viện kinh tế nông nghiệp Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, vốn đầu tư cho trang trại tỉnh phía bắc khoảng từ 50 - 80 triệu đồng Ở tỉnh phía nam vốn đầu tư lớn khoảng 50triệu đồng cao 4tỷ đồng Bình Dương bình quân trang trại 250triệu đồng Đáng ý nguồn vốn tự có 81%, vốn vay ngân hàng từ - 5% vốn vay chương trình (ngồi chương trình 327 có) khơng đáng kể cịn lại vay nguồn khác 2.4 Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại Việt nam Mặc dù xuất từ lâu, kinh tế trang trại Việt nam phát triển mạnh mẽ năm gần đây, xem thực thị 100 Ban bí thư TW khố IV, NQ10 Bộ trị phát huy vai trị tự chủ kinh tế hộ nơng dân đặc biệt sau luật đất đai đời năm 1993 kinh tế trang trại thực có bước phát triển nhanh đa dạng Nếu theo quy định tổng cục thống kê tiêu chuẩn trang trại (Quyết định số 359/1998/QĐ - TCTK ngày 01/07/1998 ) nước có 45.372 trang trại Trong chia theo hướng sản xuất có 37.949 trang trại trồng công nghiệp lâu năm hàng năm, chiếm 83,6%; 1306 trang trại nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 3,8%; 2559 trang trại kinh doanh tổng hợp đa nghành, chiếm 5,6% Chia theo vùng kinh tế: Vùng Đông Bắc có 3.491 trang trại, chiếm 7,7%; Vùng Tây Bắc có 238 trang trại chiếm 0,5%; Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng có 1394 trang trại chiếm 9,2%; Vùng Duyên Hải Miền Trung có 2.706 trang trại, chiếm 4,6%; Vùng Tây Nguyên có 6.333 t, chiếm 4,6%; Vùng Tây Nguyên có 6.333 trang trại, chiếm 13,6%; Vùng Đơng Nam Bộ có 8402 trang trại, chiếm 18,5%; Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có 19259 trang trại, chiếm 42,4% Số LĐ bình quân/ trang trại 2,8 người, lao động thuê theo thời vụ 11,5 người Bình quân trang trại trồng trọt có 5,3 đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có 26,8ha ni trồng thuỷ sản có 10,7ha chăn ni có 528 trâu,bị; 530 gia cầm Vốn sản xuất bình quân trang trại 60,2 triệu đồng; thu nhập bình quân trang trại 22,6 triệu đồng (thu nhập trừ chi phí ) Về quy mơ diện tích trang trại nước ta theo điều tra cục thống kê cho thấy: trang trại < 1ha chiếm 15%; từ - chiếm 28%; từ 510 chiếm 34%; từ 10- 20 chiếm 16%; từ 20 - 50 chiếm 4% 50 chiếm 3% Ngồi việc góp phần làm giàu cho chủ trang trại, phát triển kinh tế trang trại Việt nam năm qua giải việc làm chỗ cho 50.000 lao động làm thuê thường xuyên 520.000 lao động làm thuê theo thời vụ tạm thời nông thôn Tổng số vốn huy động đâu tư phát triển kinh tế trang trại ước tính 2.730,8 tỷ đồng, thu nhập hàng năm từ hoạt động kinh tế trang trại 1.023,6tỷ đồng Ngoài trang trại cịn đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ rừng từ 22% lên 28% kinh tế trang trại tự khẳng định vai trị hầu khắp vùng kinh tế: đồi núi, đồng bằng, ven biển Vùng đồi núi nước ta từ Bắc Bộ đến Trung Bộ, Tây ngun Đơng Nam Bộ có lợi quỹ đất phát triển nông - lâm nghiệp với 9,3 triệu đất rừng 9,6 triệu đất trống đồi núi trọc, có thời tiếta khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng rừng, trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc theo mơ hình kinh tế trang trại Trong năm gần xuất hiên ngày nhiều mơ hình kinh tế trang trại hộ gia đình từ miền xuôi lên trồng rừng, trồng công nghiệp, cà phê, chè, hạt tiêu, điều,cao su , chăn nuôi trâu bịvới quy mơ nhỏ, vừa lớn Vùng ven biển: nước ta có triều dài bờ biển 2000km với eo biển, bãi biển, đầm phà, rừng ngập mặn Diện tích vung địa lý ước tính vào khoảng 400.000ha vùng lãnh hải rộng lớn có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản vùng ven biển từ Bắc đến Nam xuất mơ hình trang trại nuôi tôm, cua, cá, ngao với đủ quy mơ Đến năm 1997, vùng ven biển có15.666 trang trại có quy mơ từ - 20 Vùng Đồng Bằng: Đồng nơi sản xuất 70 - 80% sản lượng lương thực, thực phẩm nước nơi xuất toan lúa gạo Đồng nơi đát trật, người đông, lao động dồi dào, sở hạ tầng phát triển, gần thị trường, có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ hàng hố Đồng Bằng Sơng Cửu Long có quỹ đất tương đối dồi dàonên nhiều hộ nơng dân thực sản xuất theo mơ hình trang trại với đủ môị quy môtừ - 30 Có 50% tổng số 1,8 triệu hộ nơng dân Đồng Bằng Sông Cửu Long sản xuất nông sản hàng hố, khoảng 400.000 hộ nơng dân trang trại gia đình với nhiều dạng khác thơng qua đấu thầu đất đai, mặt nước hoang hoá, nhận khoán thâm canh, phát triển chăn nuôi, kinh doanh tổng hợp, nuôi trồng loại đặc sản như: hoa, cảnh, ba ba, rùa vùng Đồng Bằng Sông Hồng có 10 - 12% số hộ nơng dân sản xuất kinh doanh hàng hố 2.5 Thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Quảng Nam Quảng Nam có diện tích tự nhiên 10.400 km2 với số dân gần 1,5 triệu người Là tỉnh ven biển, địa hình sinh thái chia thành ba vùng rõ rệt: trung du, miền núi, đồng vùng cát ven biển thuận lợi việc phát triển kinh tế trang trại Trong năm gần đây, thực chủ trương tỉnh, kinh tế trang trại Quảng Nam phát triển nhanh khắp, bước đầu hình thành hướng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần tạo việc làm xóa đói, giảm nghèo cho hàng chục nghìn lao động địa phương Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều khó khăn vướng mắc cần tập trung giải Trong năm qua kinh tế trang trại Quảng Nam phát triển mạnh khắp 17 huyện, thị xã tỉnh Từ 151 trang trại năm 2000, đến tồn tỉnh có 916 trang trại lớn, nhỏ, với tổng diện tích 6.400 ha, tăng sáu lần so với năm 2000, tập trung vào lĩnh vực: nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp sản xuất kinh doanh tổng hợp Năm 2005, trang trại địa bàn tạo giá trị hàng hóa 93 tỷ đồng, giải việc làm cho 5.400 lao động địa phương Quy mô diện tích trang trại lâm nghiệp sản xuất, kinh doanh tổng hợp phần lớn mở rộng, huyện trung du miền núi, cá biệt có trang trại lâm nghiệp Phước Sơn, Hiệp Ðức, Duy Xun đạt quy mơ diện tích từ 60 đến 70 Một số gia đình đầu tư vào trang trại hàng tỷ đồng để phát triển sản xuất làm giàu đáng Nhiều gia đình nghèo giàu lên nhờ làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại Kinh tế trang trại giải lao động nơng nhàn nơng thơn, miền núi, góp phần xóa đói, giảm nghèo giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy xã miền núi PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Nghị số 03-2000 NQ/CP kinh tế trang trại nêu rõ quan điểm gồm: - Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà nước khuyến khích nhằm phát triển bảo hộ, phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụngcó hiệu đất đai, vốn kỹ thuật, kinh nghiệm để mở rộng qui mô nâng cao hiệu sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, xố đói giảm nghèo, phân bổ lại dân cư, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Phát triển kinh tế trang trại Nhà nước hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng tăng cường công tác quản lý nhà nước Như vậy, với chủ trương trên, phương hướng phát triển kinh tế trang trại nước ta thời gian tới là: + Trước hết cần làm rõ khái niệm, nhận dạng dược loại hình kinh tế trang trại hình thành phát triển địa phương để áp dụng sách phù hợp Có thể xác định nước có loại hình trang trại quan tâmlà trang trại gia đình thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hố qui mơ lớn so với hộ gia đình Trang trại tư nhân trang trại đủ điều kiện đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần + Rà sốt lại qui hoạch phát triển sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp tỉnh, thành phố, xác định vùng phát triển trang trại chủ yếu vùng đất trống, đồi núi trọc trung du miền núi, biên giới, hải đảo, đất hoang hố, ao hồ, bãi bồi ven sơng, ven biển, mặt nước eo vịnh đầm phà sử dụng nông nghiệp tập trung hướng 5-10 năm tới, khai thác đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng triệu ha, trồng khoanh nuôi tái sinh triệu rừng sản xuất + Xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, khí hậu vùng có tính đến khả tiêu thụ sản phẩm, vùng đông dân hướng vào kinh doanh loại sản 10 phẩm có gía trị cao, u cầu đất, gắn với công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ ( làm giống, hoa cảnh) + Các địa phương rà soát lại trang trại tiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận theo sách đất đai nên nghị Chính phủ hướng dẫn Cục địa + Hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất vượt mức trước ngày01/01/1999 để phát triển trang trại tiếp tục sử dụng chuyển sang thuê đất phần vượt hạn mức theo qui định pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phát triển trang trại chưa giao, chưa thuê chuyển nhượng quyền sử dụngđất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước ngày ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP Chính phủ, sử dụng đất mục đích khơng có tranh chấp xét để giao, chp thuê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại + Các địa phương có kế hoạch bố trí vốn để hỗ trợ trang trại để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở chế biến, cung cấp thơng tin + Trang trại vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước từ quỹ hỗ trợ đầu tư để trồng rừng, trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi đại gia súc + Khuyến khích phát triển trang trại gia đình vùng miền, cán bộ, đảng viên có gia đình làm nông nghiệp làm trang trại hộ nông dân khác + Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi phát triển trang trại gia đình, chủ trang trại trực tiếp sản xuất quản lý, hướng vào khai thác có hiệu đất trống đồi núi trọc , diện tích mặt nước đất cịn hoang hố để phát triển sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp hàng hoá Tuỳ theo quỹ đất địa phương có mức giao thích hợp cho hộ gia đình nơng dân 11 lập trang trại sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp xoay quanh mức hạn điền trước hết phải ưu tiên giao đất cho hộ nông dân sinh sống địa phương, sau đến hộ nơng dân khơng có đất đất từ vùng khác đến đăng ký để nhận đất sản xuất + Các đối tượng khác có vốn, có nguyện vọng đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, mặt nước chưa sử dụng để lập trang trại sản xuất Nừu làm quy mô lớn phải có dự án, quyền kiểm sốt thơng qua việc cấp giấy cho thuê đất quản lý việc sử dụng đất đai, chuyển sang kinh doanh theo lập công ty + Đối với vùng đồng khuyến khích trang trại sử dụng đất trang trại chăn nuôi, nông trại chế biến nông sản, thực phẩm, thúc ăn gia súc + Thực miễn thuế thu nhập thời gian tối đa chủ trang trại đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn đất trống, dồi núi trọc, bãi bồi, đâm phá ven biển theo nghị định 51/1999/NDCP, ngày 18/7/1999 Bộ tài dự thảo bổ sung sửa đổi nghị định số 30/1998/ND - CP, ngày 15/3/1998 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định đối tương nộp thuế hộ làm kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh ổn định có giá trị hàng hố, có lãi lớn, giảm thấp mức thuế suất nông dân đồng tình có khả thực 3.2 Một số khó khăn giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Nam Có thể khẳng định rằng, phát triển kinh tế trang trại Quảng Nam năm qua đóng góp lớn vào giá trị hàng hóa nơng, lâm nghiệp địa bàn thu hút nguồn vốn đáng kể nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều khó khăn vướng mắc cần có biện pháp tháo gỡ 12 Khó khăn vướng mắc đầu loại nơng sản hàng hóa Hiện nay, phần lớn trang trại sản xuất, chăn nuôi tỉnh tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ nên thường bị tư thương ép giá Do không chủ động đầu sản phẩm, nên có biến động giá cả, sản phẩm khơng tiêu thụ lâm vào thua lỗ nợ nần mà không can thiệp, hỗ trợ kịp thời Nhà nước Ðặc biệt năm gần đây, tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm nên nhiều chủ trang trại chăn ni gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, giá giảm mạnh Nguồn vốn vay để phát triển trang trại, vốn vay ưu đãi ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ngân hàng sợ rủi ro không mặn mà với việc đầu tư cho kinh tế trang trại Ðến năm 2005, toàn tỉnh huy động 100 tỷ đồng để phát triển trang trại, nhân dân đóng góp khoảng 80%, vốn vay ngân hàng chiếm khoảng 10% Thủ tục hành số ban, ngành, địa phương, cấp huyện, xã rườm gây nhiều khó khăn, phiền hà cho chủ trang trại việc thu nhận giải hồ sơ đầu tư dự án trang trại, việc chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong tổng số 6.442 diện tích trang trại Quảng Nam có khoảng 70% cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lại phải chờ Một số địa phương Phú Ninh, Ðiện Bàn, Duy Xuyên việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt khoảng từ 20 đến 40% Bên cạnh đó, gần kinh tế trang trại Quảng Nam phát triển nhanh, mạnh không đồng vùng, quy mô kinh tế trang trại chưa lớn, có nơi tự phát cịn nhỏ lẻ Một số địa phương có tiềm đất đai, vùng trung du, miền núi thiếu vốn đầu tư lao động; ngược lại có địa phương có nguồn lao động dồi có kỹ canh tác khơng có đất để mở trang trại 13 Để kinh tế trang trại phát triển nhanh bền vững, thật trở thành động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, tỉnh Quảng Nam cần có sách đồng từ quy hoạch đất đai đến lao động, thị trường, vốn Trước mắt tỉnh cần tiến hành điều tra, khảo sát diện tích đất để giải nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài để chủ trang trại yên tâm sản xuất Có chế hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để chủ trang trại vay vốn phát triển sản xuất Hiện nay, phần lớn chủ trang trại chưa đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học - kỹ thuật, quản lý, tỉnh cần quan tâm mở khóa đào tạo để nâng cao lực kỹ thuật sản xuất cho chủ trang trại; đồng thời có chế hướng dẫn người dân sản xuất, chọn loại giống cây, tốt, thích hợp để phát triển sản xuất hiệu tránh rủi ro Có chế dự báo thơng tin thị trường tiêu thụ nông, lâm sản nước, nhằm giúp chủ trang trại yên tâm "đầu ra" định hướng sản xuất, tránh tình trạng bị động, lúng túng việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Thời gian tới, Quảng Nam xác định tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, lao động kỹ thuật, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững C PHẦN KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mơ hình nảy sinh điều kiện kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp gia đình sang sản xuất chun mơn hố quy mô lớn trang trại Kinh tế trang trại nước ta đời năm gần có bước phát triển định số lượng, phương thức sản xuất Qua kết điều tra cho thấy kinh tế trang trại hình thành phát triển nước ta với nhiều loại hình quy mơ khác Do địa hình đặc điểm vùng khác nên loại hình phát triển kinh tế trang 14 trại huyện khác Về loại hình phát triển vùng nơng thơn chủ yếu mơ hình trang trại gia đình, song thực tế đạt hiệu kinh tế cao Song chưa đầu tư mức số hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 15 MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm chất kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại 1.1.2 Bản chất kinh tế trang trại 1.2 Vai trò vị trí kinh tế trang trại 1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 2.1 Về quy mô đất canh tác trang trại 2.2 Về lao động trang trại 2.3 Vốn đầu tư trang trại 2.4 Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 2.5 Thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Quảng Nam PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 10 3.2 Một số khó khăn giải pháp phát triển kinh tế trang 12 trại tỉnh Quảng Nam C PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Trang Thanh – Đại học Vinh – 2019 16 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội năm 2000 Chủ trương sách Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp - nông thôn NXB nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội 1993 Trang trại gia đình Việt Nam giới NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1995 Phát triển kinh tế nông thôn NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1997 Một số báo cáo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tình hình phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội Ngồi cịn sử dụng số tạp chí báo như: - Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Tạp chí kinh tế phát triển - Tạp chí kinh tế dự báo - Tạp chí kinh tế nơng nghiệp - Báo Nơng nghiệp Việt Nam 17

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w